1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Động cơ giảng dạy của giảng viên ở các học viện quân đội nhân dân lào hiện nay

203 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Động cơ giảng dạy của giảng viên ở các học viện Quân đội nhân dân Lào
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại Luận án
Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, trích dẫn luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng Tác giả luận án DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Cán quản lý CBQL Điểm trung bình ĐTB Độ lệch chuẩn ĐLC Động giảng dạy ĐCGD Quân đội nhân dân QĐND MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Một số hướng tiếp cận nghiên cứu động tâm lý học 1.2 Các nghiên cứu động giảng dạy giáo viên, giảng viên 1.3 Giá trị cơng trình khoa học tổng quan vấn đề luận án tập trung nghiên cứu Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG CƠ GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN Ở CÁC HỌC VIỆN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN LÀO 2.1 Lý luận động 2.2 Lý luận động giảng dạy giảng viên học viện Quân đội nhân dân Lào Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 3.2 3.3 Tổ chức nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Tiêu chí đánh giá động giảng dạy giảng viên học viện Quân đội nhân dân Lào Chương THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP TÂM LÝ - XÃ HỘI PHÁT TRIỂN ĐỘNG CƠ GIẢNG DẠY CHO GIẢNG VIÊN Ở CÁC HỌC VIỆN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 4.1 Thực trạng động giảng dạy giảng viên học viện Quân đội nhân dân Lào 4.2 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới động giảng dạy giảng viên học viện Quân đội nhân dân Lào 4.3 Phân tích trường hợp điển hình động giảng dạy 4.4 Biện pháp tâm lý - xã hội phát triển động giảng dạy tích cực cho giảng viên học viện Quân đội nhân dân Lào KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 12 12 21 36 42 42 54 90 90 94 102 108 108 128 135 144 163 166 167 PHỤ LỤC 175 DANH MỤC CÁC BẢNG STT 10 11 12 TÊN BẢNG Bảng 4.1 Mặt nhận thức ĐCGD giảng viên thể qua item Trang 109 Bảng 4.2 Sự khác giảng viên mức độ mặt nhận thức ĐCGD 110 Bảng 4.3 Mặt thái độ, cảm xúc ĐCGD giảng viên thể qua item 113 Bảng 4.4 Sự khác giảng viên mức mặt nhận thức ĐCGD 115 Bảng 4.5 Mặt tích cực hoạt động ĐCGD giảng viên thể qua item 118 Bảng 4.6 Sự khác giảng viên mức độ tính tích cực ĐCGD 121 Bảng 4.7 Tương quan chéo mức độ ĐCGD mức độ hoàn thành nhiệm vụ giảng viên 125 Bảng 4.8 Đánh giá nhóm khách thể mức độ ĐCGD giảng viên biểu thành phần 126 Bảng 4.9 Mức độ ảnh hưởng nhóm yếu tố chủ quan đến ĐCGD giảng viên 129 Bảng 4.10 Tương quan yếu tố chủ quan thành phần 131 Bảng 4.11 Mức độ ảnh hưởng nhóm yếu tố khách quan đến ĐCGD 132 Bảng 4.12 Tương quan yếu tố khách quan thành phần 134 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ STT TÊN BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 4.1 Mặt nhận thức ĐCGD giảng viên thể qua item 108 Biểu đồ 4.2 Mặt thái độ, cảm xúc ĐCGD giảng viên thể qua item Trang Biểu đồ 4.3 Mặt tích cực hoạt động ĐCGD giảng 113 viên thể qua item 117 Biểu đồ 4.4 ĐCGD giảng viên mặt biểu 123 Sơ đồ 4.1 Tương quan ĐCGD giảng viên với mặt biểu Sơ đồ 4.2 Tương quan yếu tố ảnh hưởng với ĐCGD giảng viên 124 128 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Động động lực thúc đẩy người hoạt động, yếu tố ảnh hưởng trực tiếp có tính chất định đến cường độ hiệu suất làm việc chủ thể Giảng viên lực lượng quan trọng hệ thống giáo dục đại học, yếu tố định chất lượng giáo dục, đào tạo Một chức năng, nhiệm vụ chủ yếu giảng viên giảng dạy, theo đó, để nâng cao hiệu hoạt động này, đòi hỏi giảng viên cần phải phát triển động giảng dạy (ĐCGD) đắn ĐCGD giảng viên người giảng viên phản ánh, biểu khía cạnh nhận thức, thái độ, xúc cảm tính tích cực hành động giảng viên, có chức định hướng, thúc đẩy trì hoạt động giảng dạy nhằm chiếm lĩnh đối tượng Nhờ có ĐCGD, người giảng viên tự tạo động lực cho làm việc, hướng thân vượt qua khó khăn, thách thức hoạt động để hoàn thành nhiệm vụ Trong năm qua, Đảng Nhà nước Cộng Hòa Dân chủ Nhân dân Lào coi trọng phát triển đội ngũ giảng viên nghiệp giáo dục đề định hướng, sách đắn nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi phát triển đất nước Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Nhân dân Cách mạng Lào khẳng định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi toàn diện giáo dục Lào theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giảng viên cán quản lý khâu then chốt” [15] Quán triệt sâu sắc nghị Đảng, Nhà nước, Bộ Quốc phịng Lào ln coi trọng phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, đến nay, đội ngũ nhà giáo học viện Quân đội nhân dân (QĐND) Lào phát triển số lượng chất lượng, đáp ứng nhu cầu giáo dục đào tạo đội ngũ cán quân đội giai đoạn Động giảng dạy giảng viên học viện QĐND Lào đóng vai trị quan trọng nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường Khi giảng viên có ĐCGD tích cực họ ln chủ động, hăng hái, nỗ lực vượt khó thực khâu, bước hoạt động giảng dạy, tích cực đổi nội dung, phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng giảng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nhà trường Thực tế học viện QĐND Lào năm gần cho thấy, phần lớn đội ngũ giảng viên tích cực, chủ động đổi nội dung, chương trình phương pháp giảng dạy, chất lượng giảng dạy ngày nâng lên, có đóng góp quan trọng thực mục tiêu, mơ hình đào tạo nhà trường Tuy nhiên, chất lượng giảng dạy giảng viên học viện QĐND Lào còn có mặt hạn chế so với yêu cầu, nhiệm vụ đặt Một nguyên nhân hạn chế nhận thức, thái độ trách nhiệm nỗ lực khắc phục khó khăn giảng dạy phận giảng viên chưa cao Đây dấu hiệu cho thấy, ĐCGD phận khơng nhỏ giảng viên khơng có điều kiện thỏa mãn Do vậy, việc quan tâm nghiên cứu ĐCGD giảng viên học viện QĐND Lào việc làm cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Trong thời gian qua, có số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến ĐCGD giảng viên nhà trường với cách tiếp cận khác Đồng thời, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp học viện QĐND Lào có nhiều chủ trương, biện pháp tác động nhằm tạo động lực cho đội ngũ giảng, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giảng viên Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu cách bản, có hệ thống lý luận thực tiễn ĐCGD giảng viên học viện QĐND Lào, vậy, nghiên cứu ĐCGD giảng viên học viện QĐND Lào đòi hỏi cấp thiết từ thực tiễn yêu cầu phát triển học viện QĐND Lào Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn ĐCGD giảng viên học viện QĐND Lào; từ đó, đề xuất biện pháp tâm lý - xã hội phát triển ĐCGD tích cực cho giảng viên, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học viện QĐND Lào Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận ĐCGD giảng viên học viện QĐND Lào Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng ĐCGD thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến ĐCGD giảng viên học viện QĐND Lào nay; phân tích chân dung ĐCGD giảng viên Đề xuất biện pháp tâm lý - xã hội phát triển ĐCGD tích cực cho giảng viên học viện QĐND Lào Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Giảng viên học viện QĐND Lào; đội ngũ cán quản lý, cán khoa, môn học viên học viện QĐND Lào Đối tượng nghiên cứu Biểu hiện, mức độ yếu tố ảnh hưởng đến ĐCGD giảng viên Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Luận án tập trung làm rõ biểu động giảng dạy về: Nhận thức; thái độ, cảm xúc tính tích cực hành động giảng viên; làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến ĐCGD giảng viên học viện QĐND Lào Phạm vi khách thể địa bàn nghiên cứu: Tổng số khách thể nghiên cứu 657, đó: Có 392 giảng viên, 78 cán quản lý, cán khoa, môn 187 học viên 04 học viện: Học viện Quốc phòng Cay Sỏn Phôm Vi Hản, Học viện Lục quân Côm Mạ Đăm, Học viện Hậu Cần, Học viện Kỹ thuật quân Phạm vi thời gian: Các số liệu thu thập, điều tra, khảo sát tính từ năm 2020 đến Giả thuyết khoa học ĐCGD giảng viên học viện QĐND Lào có biến đổi theo thời gian hoạt động giảng dạy họ, biểu mặt: Nhận thức; thái độ, xúc cảm tính tích cực hành động ĐCGD giảng viên mức thúc đẩy mạnh, không đồng mặt biểu Trong biểu nhận thức cao mặt cịn lại Có nhiều yếu tố chủ quan yếu tố khách quan ảnh hưởng đến ĐCGD giảng viên học viện QĐND Lào, đó, lực sư phạm quân giảng viên yếu tố chủ quan có ảnh hưởng mạnh đến ĐCGD họ Có thể phát triển ĐCGD tích cực giảng viên học viện QĐND Lào đề xuất vận dụng biện pháp tâm lý - xã hội phù hợp, là: Nâng cao nhận thức hoạt động giảng dạy cho đội ngũ giảng viên; Tổ chức hoạt động sư phạm nhằm hình thành thái độ tích cực giảng dạy cho giảng viên; Phát huy vai trò chủ thể đội ngũ giảng viên; Nâng cao hiệu phối hợp lực lượng sư phạm nhà trường theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giảng dạy giảng viên; Đảm bảo chế, sách phù hợp tuyển chọn, bố trí, sử dụng giảng viên phù hợp Cơ sở lý luận, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận, phương pháp luận Luận án dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Cay Sỏn Phôm Vi Hản; quan điểm, đường lối Đảng Nhân dân cách mạng Lào phát triển đội ngũ nhà giáo Các cách tiếp cận tâm lý học sử dụng nghiên cứu luận án bao gồm: tiếp cận hoạt động; tiếp cận hệ thống; tiếp cận phát triển tiếp cận nhân cách Tiếp cận hoạt động: Tâm lý, ý thức người nảy sinh, hình thành phát triển hoạt động Cách tiếp cận đạo nghiên cứu

Ngày đăng: 18/04/2023, 08:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Tuấn Anh (2015), “Tính tích cực giảng dạy của giảng viên trẻ trong nhà trường quân đội”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, Số đặc biệt, tr.137 - 178 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính tích cực giảng dạy của giảng viên trẻ trong nhàtrường quân đội”, "Tạp chí Thiết bị giáo dục
Tác giả: Bùi Tuấn Anh
Năm: 2015
2. Hoàng Anh (Chủ biên), (2016), Hoạt động - giao tiếp - nhân cách, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động - giao tiếp - nhân cách
Tác giả: Hoàng Anh (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đạihọc Sư phạm
Năm: 2016
3. Axeev V.G. (1996), Động lực hành vi và sự hình thành nhân cách, Nxb Tư tưởng, Matxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động lực hành vi và sự hình thành nhân cách
Tác giả: Axeev V.G
Nhà XB: Nxb Tưtưởng
Năm: 1996
4. Vũ Thế Bình (2019), Tính tích cực giảng dạy của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các trường sĩ quan quân đội, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính tích cực giảng dạy của giảng viên khoa học xãhội và nhân văn ở các trường sĩ quan quân đội
Tác giả: Vũ Thế Bình
Năm: 2019
5. Bộ Quốc phòng (2014), Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo trong quân đội giai đoạn 2012 - 2020, Nxb QĐND Lào, Viêng Chăn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo trongquân đội giai đoạn 2012 - 2020
Tác giả: Bộ Quốc phòng
Nhà XB: Nxb QĐND Lào
Năm: 2014
7. Hoàng Thị Minh Chính (2017), Tính tích cực làm việc của người lao động trong các công ty cổ phần khu vực phía Bắc nước ta, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính tích cực làm việc của người lao độngtrong các công ty cổ phần khu vực phía Bắc nước ta
Tác giả: Hoàng Thị Minh Chính
Năm: 2017
8. Côvaliôp A.G. (1971), Tâm lý học cá nhân, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học cá nhân
Tác giả: Côvaliôp A.G
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1971
9. Nguyễn Văn Công (2018), Kỹ năng dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn của giảng viên ở các trường sĩ quan trong Quân đội nhân dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng dạy học các môn khoa học xã hội vànhân văn của giảng viên ở các trường sĩ quan trong Quân đội nhân dânViệt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Công
Năm: 2018
10. David Staford - clark (1998), Freud đã thực sự nói gì, Nxb Thế giới, Hà Nội 11. Vũ Dũng (Chủ biên), (2008), Từ điển Tâm lý học, Nxb Từ điển bách khoa,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Freud đã thực sự nói gì", Nxb Thế giới, Hà Nội11. Vũ Dũng (Chủ biên), (2008), "Từ điển Tâm lý học
Tác giả: David Staford - clark (1998), Freud đã thực sự nói gì, Nxb Thế giới, Hà Nội 11. Vũ Dũng (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2008
12. Hồ Ngọc Đại (2010), Tâm lí học dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học dạy học
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010
13. Tạ Quang Đàm (2020), Nâng cao chất lượng dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở các học viện, trường sỹ quan đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện năng lực người học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng dạy học các môn khoa họcxã hội và nhân văn ở các học viện, trường sỹ quan đáp ứng yêu cầu pháttriển toàn diện năng lực người học
Tác giả: Tạ Quang Đàm
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2020
14. Tạ Quang Đàm (Chủ biên)(2022), Tâm lý học sư phạm quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học sư phạm quân sự
Tác giả: Tạ Quang Đàm (Chủ biên)
Nhà XB: NxbQuân đội nhân dân
Năm: 2022
15. Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Quốc gia, Viêng Chăn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Nhân dân cách mạng Lào
Nhà XB: Nxb Quốc gia
Năm: 2016
16. Bùi Minh Đức (2017), Nhu cầu thành đạt nghề nghiệp của sĩ quan trẻ Quân đội nhân dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ tâm lý học, Học viện Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu thành đạt nghề nghiệp của sĩ quan trẻQuân đội nhân dân Việt Nam
Tác giả: Bùi Minh Đức
Năm: 2017
17. Nguyễn Đình Gấm (Chủ nhiệm), (2013), Nâng cao tính tích cực trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên trẻ ở Học viện Chính trị, Đề tài khoa học cấp Học viện, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao tính tích cực trong giảngdạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên trẻ ở Học viện Chính trị
Tác giả: Nguyễn Đình Gấm (Chủ nhiệm)
Năm: 2013
18. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1988), Tâm lý học, Tập 1, Nxb GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học
Tác giả: Phạm Minh Hạc (chủ biên)
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1988
19. Lê Văn Hảo (2006), “Động lực làm việc bên trong và bên ngoài của cán bộ nghiên cứu Viện Khoa học xã hội Việt Nam và Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam”, Tạp chí Tâm lý học (6), tr. 15- 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động lực làm việc bên trong và bên ngoài củacán bộ nghiên cứu Viện Khoa học xã hội Việt Nam và Viện Khoahọc và công nghệ Việt Nam”," Tạp chí Tâm lý học
Tác giả: Lê Văn Hảo
Năm: 2006
20. Bùi Thị Thuý Hằng (2009), “Nghiên cứu so sánh về động cơ học tập của học sinh tiểu học ở Việt Nam và ở Pháp”, Tạp chí Tâm lý học (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu so sánh về động cơ học tập củahọc sinh tiểu học ở Việt Nam và ở Pháp”, "Tạp chí Tâm lý học
Tác giả: Bùi Thị Thuý Hằng
Năm: 2009
21. Nguyễn Thị Hoa (2009), “Một số biểu hiện của động cơ học lao động kỹ thuật của học sinh trong trường phổ thông ở nông thôn Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Tâm lý học (5), tr.13-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biểu hiện của động cơ học lao động kỹthuật của học sinh trong trường phổ thông ở nông thôn Việt Nam hiệnnay”", Tạp chí Tâm lý học
Tác giả: Nguyễn Thị Hoa
Năm: 2009
22. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2008), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứatuổi và Tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w