(Luận Văn Thạc Sĩ) Đánh Giá Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới - Trường Hợp Tại Hai Xã Bình Dương Và Bình Hiệp, Huyện Bình Sơn, Tỉnh Quảng Ngãi.pdf

63 4 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Đánh Giá Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới - Trường Hợp Tại Hai Xã Bình Dương Và Bình Hiệp, Huyện Bình Sơn, Tỉnh Quảng Ngãi.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi[.]

i    LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2013 Tác giả luận văn Trần Nhân Nghĩa ii    LỜI CẢM ƠN Tôi chân thành gửi lời cảm ơn đến: Quý thầy cô tập thể nhân viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright; Bố mẹ, anh chị, người thân bạn; Tập thể học viên khóa MPP4; Chú Nguyễn Chuẩn trưởng Phịng Cơng nghiệp Tuyết trưởng Phịng Dân xã Cục thống kê tỉnh Long An; Chú Phong phó Phịng Quản lý Cơng nghiệp Sở Cơng thương tỉnh Long An; Sở Giao thông Vận tải tỉnh Long An, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Long An, Ban quản lý khu kinh tế tỉnh Long An, Công ty Điện lực tỉnh Long An Mọi người hỗ trợ động viên tơi suốt q trình học thực luận văn iii    TÓM TẮT Long An có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, song kết tăng trưởng giai đoạn 2000 – 2012 cho thấy kinh tế Long An thiếu lực cạnh tranh so với tỉnh lân cận thành phố Hồ Chí Minh khác Từ đó, tác giả tiến hành phân tích kinh tế tỉnh Long An dựa khung phân tích lực cạnh tranh M Porter điều chỉnh từ tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh nhằm xác định nhân tố cốt lõi việc xây dựng lợi cạnh tranh, đồng thời nhận diện rào cản khiến Tỉnh khơng thể tận dụng lợi Kết phân tích cho thấy Long An có định hướng chuyển dịch kinh tế hợp lý, vị trí địa lý thuận lợi, nguồn đất đai dồi trình độ phát triển cụm ngành gạo tốt, thuận lợi cho trình phát triển kinh tế tăng trưởng suất Tuy nhiên, rào cản hệ thống điện chưa đủ đáp ứng nhu cầu công nghiệp cản trở q trình cơng nghiệp hóa theo định hướng Tỉnh, hệ thống giao thông yếu không đồng khiến Tỉnh khơng thể tận dụng tốt vị trí chiến lược Ngồi ra, chất lượng nguồn lao động có tác động xấu đến hoạt động kinh tế doanh nghiệp Tỉnh, đồng thời tạo rào cản khiến lao động từ khu vực có suất thấp chuyển dịch sang khu vực có suất cao Chính quyền Long An có quy hoạch sở hạ tầng giao thơng, điện sách chuyển dịch kinh tế Tuy nhiên, theo phân tích tác giả, quy hoạch sách dàn trải chưa trọng tâm nên chưa phát huy hiệu Tác giả khuyến nghị Long An nên tập trung sửa chữa, nâng cấp xây tuyến đường phục vụ trực tiếp cho hai khu vực Nông nghiệp Công nghiệp Tỉnh Long An cần tăng cường đầu tư vào hệ thống điện vùng Đồng Tháp Mười, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giới hóa hoạt động sản xuất nơng nghiệp qua thúc đẩy chuyển dịch lao động từ khu vực Nông nghiệp sang Công nghiệp Về giáo dục đào tạo, Tỉnh cần trọng đầu tư kêu gọi đầu tư tư nhân vào hoạt động đào tào nghề nhằm tăng chất lượng lao động Tỉnh hỗ trợ trình chuyển dịch cấu kinh tế Long An cần nâng cấp liên kết với tỉnh khác để hồn thiện lĩnh vực cịn yếu cụm ngành lúa gạo iv    MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii U DANH MỤC HÌNH VẼ viii DANH MỤC PHỤ LỤC ix CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bối cảnh sách 1.2 Mục đích nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Khung phân tích 1.5.1 Các yếu tố sẵn có địa phương 1.5.2 Năng lực cạnh tranh cấp độ địa phương 1.5.3 Năng lực cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp 1.6 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG BỐI CẢNH KINH TẾ LONG AN GIAI ĐOẠN 2001 – 2012 2.1 Các tiêu phản ánh mức độ phát triển kinh tế 2.1.1 Tổng sản phẩm quốc nội thu nhập bình quân đầu người 2.1.2 Cơ cấu kinh tế 2.1.3 Năng suất lao động 2.2 Một số kết kinh tế trung gian 11 2.2.1 Xuất nhập 11 2.2.2 Thu hút đầu tư nước 12 2.2.3 Khu công nghiệp cụm công nghiệp 14 v    CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH LONG AN 15 3.1 Các yếu tố lợi sẵn có địa phương 15 3.1.1 Tài nguyên tự nhiên 15 3.1.2 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 16 3.1.3 Quy mô địa phương 17 3.2 Năng lực cạnh tranh cấp độ địa phương 17 3.2.1 Hạ tầng xã hội 17 3.2.2 Hạ tầng kỹ thuật 19 3.2.3 Chính sách kinh tế địa phương 23 3.3 Năng lực cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp 26 3.3.1 Môi trường kinh doanh 26 3.3.2 Trình độ phát triển cụm ngành 27 3.3.3 Hoạt động chiến lược doanh nghiệp 33 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 36 4.1 Đánh giá lực cạnh tranh tỉnh Long An 36 4.1.1 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế 36 4.1.2 Hạ tầng kỹ thuật 36 4.1.3 Hệ thống giáo dục đào tạo 36 4.1.4 Cụm ngành gạo 37 4.2 Gợi ý sách để nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Long An 37 4.2.1 Cải thiện hệ thống giao thông 37 4.2.2 Đầu tư vào hệ thống điện nước 38 4.2.3 Cải thiện hệ thống giáo dục đào tạo nguồn nhân lực 39 4.2.4 Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế 39 4.2.5 Phát triển cụm ngành 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 44 vi    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt CTK ĐBSCL FDI GDP GTSXCN GTVT KCN KV1 KV2 KV3 NGTK NLCT NXB PCI TCTK TP.HCM UBND VKTTĐPN TNHH Tên tiếng Anh Foreign direct investment Gross domestic product Provincial competitiveness index Tên tiếng Việt Cục thống kê Đồng sơng Cửu Long Đầu tư trực tiếp nước ngồi Tổng sản phẩm nội địa Giá trị sản xuất công nghiệp Giao thông vận tải Khu công nghiệp Khu vực Nông - Lâm - Ngư nghiệp Khu vực Công nghiệp - Xây dựng Khu vực Thương mại - Dịch vụ Niên giám thống kê Năng lực cạnh tranh Nhà xuất Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Tổng cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Trách nhiệm hữu hạn vii    DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế theo ngành kinh tế tỉnh Long An 9  Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế tỉnh Long An 9  Bảng 2.3: Xuất theo thành phần kinh tế tỉnh Long An 11  Bảng 2.4: FDI theo địa phương (Lũy kế dự án hiệu lực đến 31/12/2011, triệu USD) 13  Bảng 3.1: Tài nguyên rừng tỉnh Long An giai đoạn 2005 – 2011 15  Bảng 3.2: Các sơng Long An 16  Bảng 3.3: Chất lượng đường phục vụ công nghiệp nông nghiệp tỉnh Long An 20  Bảng 3.4: Nhà máy cấp nước Long An 22  Bảng 3.5: Tỷ trọng lao động KV1 KV2 so với lao động toàn tỉnh Long An chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật 24  Bảng 3.6: Thu chi ngân sách Long An giai đoạn 2005 – 2010 (tỷ đồng) 24  Bảng 3.7: Tổng hợp kết số PCI tỉnh Long An giai đoạn 2007 – 2012 27  Bảng 3.8: Doanh nghiệp ngành chế biến gạo 29  Bảng 3.9: Ngành hỗ trợ có liên quan đến ngành chế biến gạo, năm 2011 (triệu đồng) 30  Bảng 3.10: Doanh nghiệp ngành may gia công 32  Bảng 3.11: Thông tin doanh nghiệp tỉnh Long An 34  Bảng 4.1: Danh mục dự án ưu tiên cấp tác giả khuyến nghị 37  viii    DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Khung lý thuyết NLCT 3  Hình 1.2: Các nguồn gốc lợi cạnh tranh 5  Hình 2.1: GDP Long An giai đoạn 2000 – 2012 6  Hình 2.2: GDP bình quân đầu người tỉnh Long An giai đoạn 2000 – 2012 7  Hình 2.3: Cơ cấu kinh tế theo ngành kinh tế Long An (%) 8  Hình 2.4: Nguồn gốc tăng suất KV1, KV2, KV3 giai đoạn 2007 – 2012 (triệu đồng) 10  Hình 2.5: Năm mặt hàng xuất Long An năm 2011 (1.000 USD) 12  Hình 2.6: Vốn FDI tỉnh Long An giai đoạn 2000 – 2010 (Triệu USD) 13  Hình 3.1: Cơ cấu chi đầu tư tỉnh Long An giai đoạn 2005 – 2010 25  Hình 3.2: Sơ đồ cụm ngành lúa gạo tỉnh Long An 27  Hình 3.3: Hiện trạng NLCT tỉnh Long An 35  ix    DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tăng trưởng GDP tỉnh lân cận TP.HCM, nước năm 2006 – 2010 (%) 44  Phụ lục 2: GDP tỉnh lân cận TP.HCM (giá so sánh, tỷ VND) 44  Phụ lục 3: GDP/người tỉnh lân cận TP.HCM, nước năm 2006 – 2010 44  Phụ lục 4: Cơ cấu theo ngành kinh tế Long An giai đoạn 2000 – 2012 45  Phụ lục 5: Năng suất lao động phân theo khu vực kinh tế tỉnh Long An 45  Phụ lục 6: Mặt hàng xuất chủ yếu Long An giai đoạn 2006 – 2012 (1.000 USD) 46  Phụ lục 7: Đóng góp vào GTSXCN từ FDI tỉnh lân cận TP.HCM (%, giá so sánh) 46  Phụ lục 8: Lao động chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật 46  Phụ lục 9: Hạ tầng giáo dục tỉnh Long An 47  Phụ lục 10: Hạ tầng y tế tỉnh Long An 48  Phụ lục 11: Chiều dài cấp loại đường tỉnh Long An 49  Phụ lục 12: Danh mục dự án đường ưu tiên đầu tư cấp giai đoạn 2011 - 2020 49  Phụ lục 13: Cơ cấu tiêu thụ điện năm 2010, dự báo tới 2015, 2020 50  Phụ lục 14: Quy hoạch điện Long An giai đoạn 2011 – 2020 51  Phụ lục 15: So sánh tỷ số tài năm 2011 doanh nghiệp 52  Phụ lục 16: Bản đồ công nghiệp tỉnh Long An 53  Phụ lục 17: Bản đồ lưới điện Long An 54  1    CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bối cảnh sách Long An có vị trí địa lý thuận lợi, vừa thuộc Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) thích hợp để phát triển nông nghiệp, vừa thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (VKTTĐPN) có nhiều điều kiện để phát triển cơng nghiệp Bên cạnh đó, phía Đơng Long An tiếp giáp với Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), thành phố động miền Nam, đối tác đầu tư, chuyển giao công nghệ thị trường tiêu thụ hàng hóa nơng sản lớn ĐBSCL Với vị trí chiến lược trên, Long An hịa nhập với tăng trưởng phát triển mạnh mẽ địa phương vùng, từ thúc đẩy kinh tế Tỉnh phát triển Thế nhưng, so với tỉnh lân cận TP.HCM khác (Bình Dương, Đồng Nai, Tiền Giang, Tây Ninh Bà Rịa – Vũng Tàu), giai đoạn 2000 – 2010, tổng sản phẩm nội địa (GDP) GDP bình quân đầu người Long An ln vị trí thấp nhất, tốc độ tăng trưởng GDP chậm hẳn tỉnh (trừ Bà Rịa – Vũng Tàu) (Xem Phụ lục 1, 3) thiếu ổn định (theo Hình 2.1, năm 2008 tăng trưởng GDP Long An đạt 14.0%/năm giảm xuống 7.6%/năm vào năm 2009, sau tăng lên 12.6% vào năm 2010) Có thực trạng lực cạnh tranh (NLCT) hay nói cách khác suất lao động Long An chưa cạnh tranh với tỉnh lân cận TP.HCM Năm 2010, suất lao động Long An đạt 15.35 triệu đồng/lao động/năm, cao Tiền Giang thấp tỉnh cịn lại Chính lý đó, tác giả chọn đề tài “Chính sách nâng cao NLCT tỉnh Long An” để giúp Tỉnh khắc phục tình trạng khó khăn đồng thời thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững tương lai 1.2 Mục đích nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Luận văn đánh giá NLCT Long An nhằm xác định nhân tố cốt lõi việc xây dựng lợi cạnh tranh, đồng thời nhận diện rào cản khiến Tỉnh tận dụng lợi mình, qua trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: Câu hỏi 1: Đâu nhân tố cối lõi định NLCT tỉnh Long An? Câu hỏi 2: Tỉnh Long An cần có sách để nâng cao NLCT?

Ngày đăng: 18/04/2023, 08:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan