VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THÙY DƯƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH S[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THÙY DƯƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THÙY DƯƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Chính sách cơng Mã số : 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS KIỀU THANH NGA HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng thân tôi, không chép người khác, nguồn tài liệu trích dẫn, số liệu sử dụng nội dung luận văn hoàn toàn trung thực phù hợp với quy định Học viện Khoa học xã hội Đồng thời cam kết kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Quảng Nam, ngày tháng năm 2020 Tác giả Trần Thị Thùy Dương LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài “Thực sách đào tạo nghề cho niên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam” Em xin chân thành cảm ơn đến thầy cô công tác, giảng dạy Học viện Khoa học xã hội tạo điều kiện cho em học tập nghiên cứu lý thuyết học hỏi kĩ thực tiễn nhằm mang đến nhìn khách quan sinh động hoạt động thực tế, tiếp cận cập nhật, bổ sung thêm kiến thức khoa học Chính sách cơng, phục vụ tốt cho công tác chuyên môn thân Đến em hồn thành chương trình học hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp, em xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc, Khoa Chính sách cơng tập thể giảng viên công tác học viện Khoa học xã hội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập, nghiên cứu suốt thời gian qua Để hoàn thành luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Kiều Thanh Nga tận tình hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn, song khả kinh nghiệm cịn khiêm tốn, luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, kính mong Thầy Cơ đóng góp ý kiến để em hồn thành luận văn tốt Em xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN 1.1 Cơ sở lý luận thực sách đào tạo nghề cho niên 1.2 Cơ sở thực tiễn thực sách đào tạo nghề cho niên 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM 22 2.1 Chính sách đào tạo nghề cho niên huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam……………………………………………………………………………… 22 2.2 Thực trạng việc triển khai thực sách đào tạo nghề cho niên huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam 26 2.3 Đánh giá kết thực sách đào tạo nghề cho niên huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam 44 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM HIỆU QUẢ HƠN 58 3.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu đào tạo nghề cho niên huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam đến năm 2025 58 3.2 Giải pháp thực sách đào tạo nghề cho niên huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam hiệu 64 3.3 Kiến nghị 75 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Lực lượng lao động huyện Hiệp Đức năm 2019 34 2.2 Số lượng TNNT tạo việc làm giai đoạn 2015-2019 40 2.3 Số học sinh THPT định hướng nghề nghiệp giai đoạn 2015-2019 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chất lượng nguồn nhân lực ngày yếu tố cốt lõi việc định lực cạnh tranh quốc gia Mà đó, nội dung đào tạo nghề đóng vai trị quan trọng để gia tăng chất lượng nguồn nhân lực Sự nghiệp cách mạng thời kỳ lãnh đạo, Đảng ta đề cao việc đánh giá vai trò quan trọng niên, nên từ đầu Đảng ta trọng xây dựng tổ chức chiến lược giáo dục, bồi dưỡng niên để trở thành lực lượng nòng cốt nhằm kế tục nghiệp phát triển cách mạng Trong thời kỳ đổi mới, niên chủ thể trung tâm chiến lược giáo dục, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực Nên nhiệm vụ chăm lo chiến lược quan trọng mục tiêu, mà động lực quan trọng để bảo đảm ổn định, phát triển nhanh bền vững quốc gia Đại hội toàn quốc lần thứ XI Đảng ta khẳng định ba đột phá chiến lược phát triển Việt Nam cho năm tới, là: (1) Cải cách hành chính; (2) Xây dựng đồng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế; (3) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu công đẩy mạnh CNH-HĐH hội nhập quốc tế nước ta Vì vậy, khâu đột phá nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có ý nghĩa định chiến lược phát triển quốc gia Trước yêu cầu đất nước đẩy mạnh CNH-HĐH thời đại công nghệ số (công nghệ 4.0); với giai đoạn cấu dân số vàng có gia tăng nhanh chóng lực lượng niên, nên đặt yêu cầu cấp thiết công tác chăm lo giáo dục, bồi dưỡng phát triển nhân lực để phát huy tối đa vai trò niên nhằm xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN, vấn đề lao động việc làm cho niên nhiệm vụ cần phải quan tâm hàng đầu Hơn nữa, đào tạo nghề cho niên hệ trẻ vốn vấn đề xã hội mà quốc gia phải coi trọng muốn phát triển chiến lược Theo đó, thực đào tạo nghề sách lớn, sách địn bẩy cho phát triển bền vững kinh tế Bởi hiệu đào tạo nghề ln gắn hữu với q trình chuyển dịch hợp lý cấu lao động chuyển dịch tích cực cấu kinh tế quốc gia Nên nước ta, sách đào tạo nghề nhiệm vụ cấp thiết Bước sang kỷ XXI, với hội thách thức, sở nhìn nhận sâu sắc ưu điểm biểu phức tạp niên nay, Nghị đại hội XI Đảng xác định làm tốt cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, truyền thống, lý tưởng, đạo đức lối sống; tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ cho hệ trẻ Cổ vũ, khích lệ hệ niên ni dưỡng hồi bão ước mơ lớn, tiên phong xung kích, dám nghĩ dám làm dám chịu trách nhiệm, chủ động nghiên cứu sáng tạo để bước làm chủ khoa học, công nghệ đại, nhằm hình thành nên lớp hệ trẻ niên ưu tú mặt, trung thành kế tục xuất sắc nghiệp cách mạng Đảng dân tộc ta, góp phần quan trọng vào việc thực hóa nghiệp đẩy mạnh CNH-HĐH, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Tập trung tạo sức hút rộng rãi hệ trẻ thiếu niên nhi đồng tham gia tích cực vào tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Đối với khu vực nơng thơn, nhiều năm qua có nhiều sách phát triển nguồn nhân lực nông thôn Đảng Nhà nước ta ban hành triển khai Trong đó, huyện Hiệp Đức tỉnh Quảng Nam thụ hưởng đầu tư sách sở dạy nghề, chuyển giao khoa học công nghệ vào sản xuất, nhờ nhiều hội việc làm huyện tạo để giải lao động chỗ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, giảm sức ép lao động di chuyển tự thành phố lớn, phân bố cấu lao động hợp lý hơn, giảm tệ nạn xã hội, giữ gìn nét đẹp truyền thống văn hóa làng xã, góp phần củng cố hệ thống nơng thơn Với điều kiện Hiệp Đức huyện miền núi, nằm cách thành phố Tam Kỳ 40 km phía Tây, cách thành phố Đà Nẵng 50 km phía Nam; có Quốc lộ 14E qua cách Quốc lộ 1A khoảng 35 km phía Tây, có diện tích tự nhiên 496,88 km2 ; có 12 xã, thị trấn với 46 thơn, khối phố Với diện tích đồi núi chiếm 80% tập trung chủ yếu ba mặt: phía Bắc, phía Nam phía Tây Hiệp Đức Cịn lại dạng đồng thung lũng, phân bố ven chân đồi núi tập trung nhiều phía Đơng, tổng dân số tồn huyện 46.491 người (năm 2019), đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 10% so với dân số toàn huyện; số người độ tuổi lao động 26.692 người Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng dần qua năm, năm 2008 tỷ lệ lao động qua đào tạo huyện đạt 7% đến năm 2019 tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 53,75% Bước vào đầu nhiệm Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ IX (2020-2025) tình hình đất nước xây dựng nước công nghiệp theo hướng đại từ kinh tế phát triển, mức sống nhân dân thấp Để đạt mục tiêu xây dựng nước cơng nghiệp đại cần có lực lượng lao động có tri thức, có lực sáng tạo, có kỹ thực hành, có tay nghề cao thông qua công tác đào tạo nghề gắn với giải việc làm xem nhiệm vụ trọng tâm góp phần giảm nghèo bền vững tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội Huyện ủy, HĐND&UBND đặc biệt quan tâm, cộng đồng xã hội tham gia, hưởng ứng Chính cơng tác quản lý Nhà nước tạo việc làm, định hướng nghề nghiệp, giải tình trạng thất nghiệp cho niên huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam nhiệm vụ cần thiết Để thực hiệu nhiệm vụ này, cần chung tay vào đồng ngành, cấp nhiều chủ thể liên quan tích cực tham gia yêu cầu đòi hỏi tất yếu khách quan Xuất phát từ thực tiễn khách quan đó, tơi lựa chọn đề tài “Thực sách đào tạo nghề cho niên đại bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Qua trình nghiên cứu, nhận thấy vấn đề liên quan đến đào tạo nghề, giải việc làm… nhiều người quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ, khía cạnh khác Sau số cơng trình tiêu biểu liên quan đến chủ đề đào tạo nghề cho lao động, niên số địa phương: Tác giả Hoàng Thu Thủy nghiên cứu “Tình hình đào tạo nghề, giải việc làm cho niên DTTS tỉnh Hà Giang giai đoạn nay” đăng vào năm 2012 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nghiên cứu tập trung vào phân tích kết đạt cơng tác đào tạo nghề giải việc làm tỉnh Hà Giang bước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, bên cạnh số hạn chế để rút học kinh nghiệm hữu dụng; Tác giả Phan Thị Thúy Linh (2011), “Các giải pháp đào tạo nghề tạo việc làm cho niên thành phố Đà Nẵng” Nghiên cứu làm rõ số vấn đề công tác đào tạo nghề tạo việc làm khía cạnh lý luận khía cạnh thực tiễn, phân tích thực trạng hoạt động công tác đào tạo nghề tạo việc làm cho niên Đà Nẵng, qua đề xuất số giải pháp đào tạo nghề tạo việc làm niên Đà Nẵng giai đoạn đến năm 2020; Tác giả Phan Nguyễn Thái Nguyễn Văn Buồm, với cơng trình “Vấn đề giải việc làm cho niên nay” khái quát số nét thực trạng tình hình lao động nghề nghiệp niên, đề cập đến vấn đề việc làm niên đề xuất số giải pháp chủ yếu để giải việc làm cho niên Tác giả Đặng Cảnh Khanh Phạm Bằng với cơng trình “Một số vấn đề lao động việc làm niên giai đoạn nay” Viện nghiên cứu niên, nghiên cứu đưa nhận định niên cấu lao động, việc làm nay; xu hướng lựa chọn nghề nghiệp niên; Đánh giá niên hiệu việc nâng cao chất lượng lao động trẻ, giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho niên cuối đánh giá hiệu việc nâng cao chất lượng lao động trẻ, giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho niên; Tác giả Diệu Hiền - Phòng Tổng hợp UBND tỉnh, Quảng Nam đẩy mạnh công tác đào tạo nghề gắn với nhu cầu doanh nghiệp, 04/11/2016; tác giả Thanh Loan, Định hướng dạy nghề cho niên nông thôn Quảng Nam, 23/6/2020 Hai viết hệ thống vấn đề liên quan đến phát triển thị trường lao động kỹ thuật, nội dung đề cập nghiên cứu vấn đề cần thiết, cấp bách công tác giáo dục nghề nghiệp, đồng thời tác giả đánh giá đối tượng lao động kỹ thuật số lượng, chất lượng cấu để đảm bảo hiệu đầu tư cho giáo dục dạy nghề Đổi nội dung chương trình giảng dạy; tăng cường đầu tư thiết bị, công nghệ phù hợp; trọng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Về cơng trình, tài liệu, viết nêu tiếp cận nhiều góc độ nghiên cứu vấn đề đào tạo nghề người lao động nói chung