Giải pháp hoàn thiện tính cạnh tranh của trung tâm đào tạo nghề giao thông vận tải quảng nam

34 2 0
Giải pháp hoàn thiện tính cạnh tranh của trung tâm đào tạo nghề giao thông vận tải quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CS II) KHOA BẢO HIỂM  TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ KINH DOANH BẢO HIỂM ĐỀ TÀI “Giải pháp hoàn thiện tính cạnh tranh của Trung tâm đào tạo ng[.]

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CS II) KHOA BẢO HIỂM  TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ KINH DOANH BẢO HIỂM ĐỀ TÀI: “Giải pháp hồn thiện tính cạnh tranh Trung tâm đào tạo nghề Giao thông vận tải Quảng Nam ” Giáo viên hướng dẫn: TS Tôn Thất Viên Sinh viên thực hiện: Diệp Hải Bình Lớp: Đ14BH1 Ngành: Bảo hiểm Tp Hồ Chí Minh, Tháng 10 Năm 2016 CÁC DANH MỤC VIẾT TẮT GTVT DN SXKD GTĐB Giao thông vận tải Doanh nghiệp Sản xuất kinh doanh Giao thơng đường MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU…………………………………… 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Tổng quan cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh 1.1.2 Phân loại cạnh tranh 1.1.3 Các công cụ cạnh tranh 1.2 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh DN 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh Doanh nghiệp 1.3.1 Môi trường ngành 1.3.3 Môi trường nội 1.4 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh Doanh nghiệp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHỀ GTVT QUẢNG NAM 2.1 Tổng quan Trung tâm đào tạo nghề GTVT Quảng Nam 2.1.1 Các quy định pháp luật 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển Trung tâm đào tạo nghề GTVT Quảng Nam 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động Trung tâm 2.1.4 Bộ máy tổ chức Trung tâm 2.1.5 Một số kết đạt qua năm gần 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh Trung tâm Đào tạo nghề GTVT Quảng Nam 2.2.1 Chất lượng đào tạo 2.2.2 Nguồn nhân lực 2.2.3 Doanh thu lợi nhuận 2.3 Đánh giá lực cạnh tranh Trung tâm đào tạo nghề GTVT Quảng Nam 2.3.1 Điểm mạnh 2.3.2 Điểm yếu 2.3.3 Nguyên nhân điểm yếu CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TÍNH CẠNH TRANH CỦA TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHỀ GTVT QUẢNG NAM 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển Trung tâm đào tạo nghề GTVT Quảng Nam 3.1.1 Định hướng phát triển đào tạo nghề lái xe Nhà Nước 3.1.2 Định hướng mục tiêu phát triển Trung tâm 3.2 Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Trung tâm 3.2.1 Tăng cường đầu tư sở vật chất 3.2.2 Đổi cấu tổ chức quản lý 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lưc KẾT LUẬN DANH MỤC THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta bước vào giai đoạn hội nhập phát triển mạnh mẽ tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Dạy nghề có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế đất nước Những năm qua, dạy nghề có bước phát triển vượt bậc số lượng, chất lượng đạt kết vững chắc, ngày khẳng định vai trò quan trọng việc tạo lực lượng lao động có ích cho q trình phát triển đất nước Cạnh tranh xu hướng kinh tế Nó ảnh hưởng tới tất lĩnh vực, thành phần kinh tế doanh nghiệp Ngày nay, hầu hết quốc gia thừa nhận hoạt động phải cạnh tranh, coi cạnh tranh mội trường động lực phát triển, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tăng suất lao động, tăng hiệu quả, mà yếu tốt quan trọng làm lành mạnh hóa quan hệ kinh tế - trị xã hội Cạnh tranh lĩnh vực đào tạo vấn đề nghiên cứu Việt Nam mặt lý luận thực tiễn Mặc dù thực tế, tượng cạnh tranh gay gắt lĩnh vực đào tạo ngày phổ biến mang tính tất yếu Tại trường dạy nghề nói chung đào tạo nghề lái xe nói riêng nỗ lực để chuyển mình, tồn phát triển Các sở đào tạo lái xe muốn tồn thị trường đào tạo phải vận động, biến đổi, tạo cho uy tín chất lượng dịch vụ nhằm chiếm lĩnh thị phần định Chính cạnh tranh gay gắt địi hỏi họ phải có giải pháp hiệu nhằm đứng vững không ngừng phát triển Trung tâm đào tạo nghề GTVT Quảng Nam, thuộc Công ty cổ phần Giao thông vận tải Quảng Nam, thành lập theo Quyết định số 355/QĐ-HĐQT ngày 11/08/2005 Hội đồng quản trị công ty, sau thống cho phép Sở Lao động – Thương Binh & Xã hội Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam Trung tâm đời với định hướng đào tạo nghề lái xe giới đường bộ, vận hành xe máy thi công, xe máy chuyên dung, đảm nhiệm chức danh thuyền viên phương tiện đường thủy nội địa Hiện địa bàn tỉnh Quảng Nam có bảy (07) sở đào lái xe thuộc sở hữu Nhà nước tư nhân Mặc dù, Trung tâm đào tạo nghề GTVT uy tín, chất lượng hang đầu tỉnh năm trở lại đây, Trung tâm đào tạo nghề GTVT Quảng Nam dần đánh lợi và thị phần Xuất phát từ lý trên, tơi chọn đề tài “Giải pháp hồn thiện tính cạnh tranh Trung tâm đào tạo nghề GTVT Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để giữ vững vị trí lực cạnh tranh chuẩn bị điều kiện, nguồn lực để đáp ứng trước bối cảnh áp lực cạnh tranh, thông qua việc đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Trung tâm Đào tạo nghề Lái xe Quảng Ninh giai đoạn vừa qua (2005-2016), đề tài đề xuất số giải pháp tăng cường lực cạnh tranh Trung tâm Đào tạo nghề Lái xe Quảng Ninh Nhiệm vụ nghiên cứu là: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường - Tìm hiểu thực trạng lực cạnh tranh Trung tâm Đào tạo nghề GTVT Quảng Nam - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh Trung tâm Đào tạo nghề GTVT Quảng Nam, giúp Trung tâm đứng vững tốp đầu sở đào tạo nghề lái xe toàn tỉnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Trung tâm đào tạo nghề GTVT Quảng Nam - Phạm vi nghiên cứu: hoạt động đào tạo, đội ngũ giáo viên, sở vật chất, chương trình giảng dạy yếu tố môi trường tác động đến lực cạnh tranh Trung tâm Bên cạnh đó, phạm vi nghiên cứu đề tài vào địa bàn hoạt động, nguồn vốn đầu tư sở hữu nhà nước tư nhân sáu sở đào tạo lái xe nằm tỉnh: Trường Cao đẳng nghề Quảng Nam, Trường Trung cấp nghề số 5, Công ty cổ phần Minh Sơn Quảng Nam, Trung tâm Giáo dục thường xuyên- Hướng nghiệp Núi Thành, Trường Trung cấp nghề Bắc Quảng Nam, Trường Trung cấp nghề Thanh niên Dân tộc – Miền núi Quảng Nam làm sở để so sánh lực cạnh tranh với Trung tâm Đào tạo nghề GTVT Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Tiểu luận gồm phần chính: Chương Cơ sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh Doanh nghiệp kinh tế thị trường Chương Thực trạng lực cạnh tranh Trung tâm Đào tạo nghề GTVT Quảng Nam Chương Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Trung tâm Đào tạo nghề GTVT Quảng Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Tổng quan cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh Thuật ngữ “Cạnh tranh” có nguồn gốc từ tiếng Latinh với nghĩa chủ yếu đấu tranh, ganh đua, đối tượng phẩm chất, loại, đồng giá trị nhằm đạt lợi thế, ưu thế, mục tiêu xác định Ngày nay, thuật ngữ sử dụng phổ biến nhiều lĩnh vực kinh tế, thương mại, luật, trị, quân sự, thể thao… Cạnh tranh nói chung cạnh tranh kinh tế nói riêng, kinh tế thị trường khái niệm có nhiều cách hiểu khác đứng quan điểm chủ thể kinh tế khác mục đích cạnh tranh khác Theo K.Marx: “Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm dành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu dùng hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch” Theo kinh tế trị học: “Cạnh tranh ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất hàng hóa nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất, tiêu thụ tiêu dùng hàng hóa để từ thu nhiều lợi ích cho Cạnh tranh xảy người sản xuất với người tiêu dùng (người sản xuất muốn bán đắt, người tiêu dùng muốn mua rẻ); người tiêu dùng với để mua hàng rẻ hơn; người sản xuất để có điều kiện tốt sản xuất tiêu thụ.” Theo kinh tế học P Samueson W.D.Nordhaus: “Cạnh tranh kình địch doanh nghiệp cạnh tranh với để giành khách hàng, thị trường” Từ góc nhìn khác cạnh tranh ta có rút quan điểm chung sau: “Cạnh tranh việc doanh nghiệp ganh đua nhau, tìm biện pháp, nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế mình, thơng thường chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất, thị trường có lợi Mục đích cuối chủ thể kinh tế trình kinh doanh tối đa hóa lợi ích Đối với người sản xuất kinh doanh lợi nhuận, người tiêu dùng lợi ích tiêu dùng tiện lợi” Từ trước tới nay, khái niệm lực cạnh tranh nhắc đến nhiều đến khái niệm chưa hiểu cách thống Bởi lẽ lực cạnh tranh cần phải đặt vào điều kiện, bối cảnh phát triển quốc gia thời kỳ Đồng thời lực cạnh tranh cần thể khả đua tranh, tranh giành DN cần thể phương thức cạnh tranh phù hợp Dưới số quan điểm lực cạnh tranh đáng ý: Theo Buckley (1991) cho rằng: “năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận doanh nghiệp” Theo Ủy ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế (CIEM) cho rằng: “năng lực cạnh tranh lực doanh nghiệp không bị doanh nghiệp khác đánh bại lực kinh tế” Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD): “năng lực cạnh tranh doanh nghiệp sức sản xuất thu nhập tương đối cao sở sử dụng yếu tố sản xuất có hiệu làm cho doanh nghiệp phát triển bền vững điều kiện cạnh tranh quốc tế” Đó nhiều quan niệm lực cạnh tranh góc nhìn khác Nhưng khái quát lại cách chung lực cạnh tranh sau: “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả trì nâng cao lợi cạnh tranh việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút sử dụng có hiệu yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao bền vững.” 1.1.2 Phân loại cạnh tranh GIÁM ĐỐC Phó Giám Đốc Nội vụ - Tài phụ trách nội vụp Phó Giám Đốc Đào tạo phụ trách đào tạo Phòng Đâò tạo – Kỹ Thuật Đào tạo - Kỹ thuật Phòng Nghiệp vụ - Tổng hợp Ng Nghiệp vụ - Tổng hợpNghiẹp Tổ tuyển sinh Tổ Kế tốn Tổ đào tạo mơ tơ A1 A2 Tổ Hành chính-Tổ chức Tổ đào tạo hạng B C Tổ Dịch vụ - Bảo vệ Tổ đào tạo hạng D E Tổ đào tạo đường thủy nội địa D, E, F Tổ quản lý sửa chữa phương tiện 2.1.5 Một số kết hoạt động đạt qua năm gần đây: STT Các hạng lái xe đào tạo Lái xe ô tô hạng B2 Lái xe ôtô hạng C Cộng Năm 2011 2012 1.320 1.350 1.255 1.530 1.240 432 1.752 570 2013 625 2014 737 2015 825 1.920 1.880 2.267 2.065 (nguồn: Phòng Đào tạo) Tổng cộng 6.695 3.189 9.884

Ngày đăng: 17/04/2023, 09:06