Định hướng giá trị trong hôn nhân của sinh viên

61 0 0
Định hướng giá trị trong hôn nhân của sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA TÂM LÝ HỌC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA TÂM LÝ HỌC -🙞🙜🕮🙞🙜 - ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ TRONG HÔN NHÂN CỦA SINH VIÊN Mục Lục: Mở đầu 31 Lý chọn đề tài 42 Mục đích nghiên cứu 43 Khách thể đối tượng nghiên cứu 53.1 Khách thể nghiên cứu 53.2 Đối tượng nghiên cứu 54 Giới hạn nghiên cứu 54.1 Nội dung nghiên cứu 54.2 Khách thể nghiên cứu 55 Giả thuyết nghiên cứu 56 Nhiệm vụ nghiên cứu 57 Phương pháp nghiên cứu 57.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 57.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 67.3 Phương pháp thống kê toán học 6Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ TRONG HÔN NHÂN CỦA SINH VIÊN 71 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 71.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước 71.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước 102 Lý luận định hướng giá trị hôn nhân sinh viên 132.1 Các khái niệm định hướng giá trị hôn nhân sinh viên 132.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị hôn nhân sinh viên 273 Ý nghĩa đề tài 303.1 Đối với xã hội 303.2 Đối với gia đình 303.3 Đối với thân sinh viên 31Chương THỰC TRẠNG ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ TRONG HÔN NHÂN CỦA SINH VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 321 Thể thức nghiên cứu 321.1.Giới thiệu vài nét địa bàn nghiên cứu 321.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 321.3 Các phương pháp nghiên cứu 322 Thực trạng định hướng giá trị hôn nhân sinh viên trường đại học thành phố Hồ Chí Minh 322.1 Nhận thức sinh viên hôn nhân 322.2 Thái độ sinh viên giá trị hôn nhân 322.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị hôn nhân sinh viên 323 Một số biện pháp nâng cao định hướng giá trị hôn nhân sinh viên 322.1 Tổ chức nghiên cứu định hướng giá trị hôn nhân sinh viên 322.2.1 Nhận thức sinh viên hôn nhân 342.2.2 Thái độ sinh viên giá trị hôn nhân 342.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị hôn nhân sinh viên 34KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 36Tài liệu tham khảo 37BẢNG KHẢO SÁT VỀ ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ TRONG HÔN NHÂN CỦA SINH VIÊN 41 Mở đầu Lý chọn đề tài Trước phát triển ngày mạnh mẽ xã hội, xu hướng biến đổi nhân gia đình Việt Nam có thay đổi như: quy mơ gia đình thu hẹp (từ gia đình truyền thống sang gia đình hạt nhân, gia đình đồng tính, gia đình đơn thân,…); cấu quyền lực có biến đổi (từ phụ quyền sang hướng dung hịa, bình đẳng, dân chủ); cấu trúc gia đình nhỏ dần Từ đây, PGS – TS Lê Ngọc Văn - Viện Nghiên cứu Gia đình Giới (Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam) đưa khẳng định để nâng cao chất lượng nhân Việt Nam, số khuyến nghị đưa nội dung giáo dục hôn nhân vào trường học (giáo dục, giảng dạy vấn đề nhân gia đình) nhằm xây dựng hiểu biết sinh viên góp phần giúp sinh viên có định hướng giá trị đắn hôn nhân Ở giai đoạn niên sinh viên, hoạt động chủ đạo định hướng nghề nghiệp Song vấn đề lập nghiệp lập thân quan tâm độ tuổi này, hệ sinh viên thuộc năm cuối trường đại học họ dần hoàn thiện thể chất, ý thức nhân cách để phục vụ cho phát triển thân Những hiểu biết hôn nhân sinh viên tảng quan trọng giúp họ có định hướng giá trị đắn đưa lựa chọn, định phù hợp trước bắt đầu tiến tới hôn nhân với người bạn đời tương lai Tuy nhiên, nội dung liên quan đến tìm hiểu nhân gia đình lồng ghép mơn học, cân nhắc xem xét cách đầy đủ hôn nhân chưa thực tổ chức thành khóa học có chứng Từ đây, sinh viên thiếu hiểu biết có định hướng giá trị hôn nhân không phù hợp, dẫn đến nhân tương lai đổ vỡ Theo đó, việc tìm hiểu định hướng giá trị hôn nhân sinh viên đề tài thú vị Điều cung cấp số liệu cần thiết góp phần đánh giá mức độ hiểu biết giá trị sinh viên nhân giúp đưa khuyến nghị, góp ý cách tổ chức giảng dạy nội dung liên quan đến hôn nhân nhằm trang bị cho sinh viên nhận thức đầy đủ trước tiến tới hôn nhân Vì vậy, đề tài “Định hướng giá trị hôn nhân sinh viên” tiến hành Mục đích nghiên cứu Đánh giá tình hình chung định hướng sinh viên vấn đề nhân Tìm lý khiến sinh viên có khác biệt định hướng giá trị hôn nhân Đưa nhận định, dự báo định hướng giá trị hôn nhân sinh viên Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Sinh viên trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Định hướng giá trị hôn nhân sinh viên Giới hạn nghiên cứu 4.1 Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu định hướng giá trị hôn nhân sinh viên 4.2 Khách thể nghiên cứu Đề tài tiến hành khảo sát sinh viên số trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết nghiên cứu Đa số sinh viên thành phố Hồ Chí Minh có định hướng giá trị nhân đắn Có khác biệt giới tính nhận thức, thái độ hành vi định hướng giá trị hôn nhân Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng sở lý luận dựa tài liệu, cơng trình nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu thực nghiệm nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Dựa vào kết nghiên cứu, đưa số kiến nghị cụ thể Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Tìm hiểu, nghiên cứu hệ thống hóa tài liệu lý luận kết nghiên cứu thực tiễn thực định hướng giá trị hôn nhân sinh viên trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh để xây dựng sở lý luận cho đề tài Commented [HLD1]: Như gọi đắn? đăn hay phù hợp? nêu cụ thể phù hợp 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra bảng hỏi: Dùng bảng hỏi để khảo sát định hướng giá trị hôn nhân sinh viên trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh 7.3 Phương pháp thống kê toán học Xử lý phân tích liệu từ bảng hỏi Đề tài sử dụng phần mềm SPSS để xử lý số liệu với phép thống kê suy diễn để kiểm định khác biệt đối tượng sinh viên Đại học Thành phố Hồ Chí Minh khác ngành, giới tính, độ tuổi cách tiến hành kiểm định Phân tích phương sai (Analysis of variance, ANOVA) Ngồi ra, sử dụng thống kê mô tả tần suất, tần số, điểm trung bình, độ lệch chuẩn để mô tả liệu thu thập Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ TRONG HÔN NHÂN CỦA SINH VIÊN Tổng quan cơng trình nghiên cứu 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước Hơn nhân phần quan trọng hệ thống xã hội Đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến vấn đề nhận thức định hướng giá trị hôn nhân người, đặc biệt giai đoạn người trưởng thành trẻ tuổi - sinh viên Theo Wallin (1954), khái niệm hôn nhân người phần lớn thể theo chất lượng mối quan hệ hôn nhân cha mẹ người Một số vấn đề mà niên chưa lập gia đình quan tâm, xem xét thái độ nhận thức họ người bạn đời tương lai hôn nhân (Satir, 1964) Một số nghiên cứu cho thấy niên chưa lập gia đình thường có định kiến phi thực tế sống hôn nhân gia đình (Duvall, 1965) Một nghiên cứu sinh viên đại học năm Neubeck Hewer (1965) cho thấy đa số sinh viên không muốn kết cịn học đại học, mà họ thích kết hôn từ đến hai năm sau tốt nghiệp Trong đó, nam sinh viên suy nghĩ thời điểm kết hôn so với sinh viên nữ Tương tự, nghiên cứu Williamson (1965) phụ nữ tỏ lo lắng kết hôn nam giới Theo Knox (1970), cá nhân học đại học lâu quan niệm tình yêu cá nhân thực tế nam giới kết có xu hướng quan niệm lãng mạn tình yêu phụ nữ kết hôn Về yếu tố ảnh hưởng đến quan niệm hôn nhân, Walters Stinnett (1971) nhận thấy phần lớn sinh viên đại học cho cha mẹ họ có ảnh hưởng lớn đến thái độ họ hôn nhân Cuộc hôn nhân cha mẹ nguồn thông tin liên tục người trước bắt đầu hôn nhân Kết từ nghiên cứu Landis (1975) cho thấy sinh viên đại học sống mái ấm hạnh phúc có niềm tin vào thành cơng kết hơn sinh viên có điểm xuất phát từ nhà không hạnh phúc Theo Brown (1994), đàn ông lãng mạn phụ nữ giới có tiêu chí lựa chọn bạn đời riêng, khơng giống Nghiên cứu nhóm tác giả Ganong, Coleman, Thompson Goodwin-Watkins có khác biệt giới kỳ vọng với người bạn đời tương lai họ Nếu nữ giới mong muốn đối tác tương lai họ thông minh hơn, có khả giải vấn đề cao hơn, thành công chuyên môn kiếm nhiều tiền nam giới lại thể mong đợi bạn đời tương lai làm nhiều vấn đề nuôi dạy hai Về mong đợi sinh viên hôn nhân, Oppenheimer (1997) nhận thấy nam sinh viên năm cuối đại học mong đợi người vợ tương lai họ hoàn thành việc học tập bắt đầu tự lập nghiệp trước thực kết hôn Đối với người đàn ơng trẻ tuổi, họ ngày thích kết với phụ nữ hồn thành chương trình học độc lập tài Cũng theo tác giả, ảnh hưởng xuất phát từ gia đình gốc từ kinh tế thực tiễn, nhân học có ảnh hưởng đến kỳ vọng nghiệp gia đình sinh viên năm cuối đại học Theo Barnett, Gareis, James Steele (2003), xung đột nghề nghiệp-hôn nhân phản ánh thực tế nhiều sinh viên năm cuối đại học, thập kỷ đời họ dành để phát triển nghiệp, thường nghiệp khắt khe, xây dựng mối quan hệ lãng mạn lâu dài phối hợp nhu cầu hai nghiệp Nhóm tác giả Shivalli, Chitagubbi Devendrappa (2012) cho hôn nhân mối quan hệ sâu sắc phức tạp người Nó phần cần thiết hệ thống xã hội Nghiên cứu “Perception of values of present college youth towards marriage” họ thực nhằm nghiên cứu nhận thức giá trị chàng trai cô gái chưa lập gia đình khía cạnh khác hôn nhân Nghiên cứu thực thành phố Dharwad bang Karnataka năm 2009 Theo kết quả, nhận thức giá trị nói chung nhân khơng có nhiều thay đổi giới trẻ thuộc nhóm sinh viên đại học Chúng phù hợp với giá trị thông thường Các sinh viên có cảm giác mạnh mẽ thời đại ngày nay, trách nhiệm người vợ hỗ trợ kinh tế cho chồng Một điểm thú vị khác tìm thấy sinh viên, người trưởng thành trẻ tuổi cảm thấy hôn nhân không hạn chế quyền tự cá nhân Nghiên cứu “The relationship of College students' value on marriage, children and sexual attitude” nhóm tác giả Ju, Jung Shim (2013) xác định mối tương quan giá trị hôn nhân, trẻ thái độ tình dục sinh viên đại học Kết sinh viên đại học với thái độ tình dục có liên quan đáng kể đến giá trị hôn nhân Thái độ tình dục tương quan nghịch với tôn giáo, cấp học, nhân tố giá trị cha mẹ, cần thiết Từ đây, tác giả đề nghị chiến lược lành mạnh đa dạng khuyến nghị tổ chức sinh viên đại học Theo Kim (2014), mối quan hệ cha mẹ - sinh viên đại học có ảnh hưởng đến giá trị nhân tiêu chí lựa chọn bạn đời họ Do đó, đề xuất việc đa dạng hóa mục tiêu nội dung giáo dục giáo dục đời sống gia đình khơng liên quan đến giá trị hôn nhân cá nhân mà liên quan đến mối quan hệ cha mẹ - họ Trong nghiên cứu “Self-differentiation, family functioning, life satisfaction and attitudes towards marriage among South Korean university students” nhóm tác giả Kim Jung (2015), 53% sinh viên trả lời họ chắn tìm kiếm nhân tương lai Tuy vậy, 18,8% nữ sinh coi hôn nhân cần thiết Ngồi cịn có khác biệt giới tính, phụ nữ cảm thấy nhân gánh nặng Cơng việc nhà, sinh chăm sóc trẻ em lý làm họ lựa chọn chưa lập gia đình Các tác giả Tong, Du Zhao (2015) tìm hiểu mối quan hệ quan hệ hôn nhân cha mẹ truyền tải hệ định hướng giá trị nhân tình u sinh viên đại học Khảo sát hôn nhân lành mạnh tiến hành với 712 gia đình bao gồm sinh viên trường đại học Kết mối quan hệ nhân cha mẹ tạo điều kiện cho việc truyền tải định hướng giá trị nhân tình u hệ Theo Ưzyiğit (2017), nhân chủ yếu gợi lên cảm xúc tích cực người tham gia; giai đoạn tiền hôn nhân bao gồm hiểu biết thân, lựa chọn người bạn đời phù hợp định giai đoạn kết hôn Các sinh viên nhấn mạnh vào mối quan hệ xã hội, vấn đề tài chính, mối quan hệ với gia đình gốc, giao tiếp vai trị nhân gắn với q trình kết Nghiên cứu “Awareness of marriage, childbirth, fertility and knowledge of highrisk pregnancy among university students” nhóm tác giả Go, Kwon, Kim, Noh, Ahn, Lee Joo (2017) nhận thức hôn nhân, sinh con, khả sinh sản

Ngày đăng: 17/04/2023, 01:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan