VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI o0o HOÀNG MẠNH THẮNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI o0o HOÀNG MẠNH THẮNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI o0o HOÀNG MẠNH THẮNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 9.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ BÍCH THỌ HÀ NỘI – LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin, số liệu nêu Luận án trung thực Các luận điểm kế thừa Luận án trích dẫn rõ ràng Kết nghiên cứu Luận án chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Hoàng Mạnh Thắng LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng tri ân đến PGS.TS Lê Thị Bích Thọ, đội ngũ Thầy, Cơ Học viện Khoa học Xã hội, Bộ Tư pháp, Đại học Luật Hà Nội Đại học Luật TP Hồ Chí Minh - người truyền cảm hứng, động viên, trực tiếp hướng dẫn, góp ý giúp đỡ tơi nghiên cứu hoàn thành Luận án TÁC GIẢ LUẬN ÁN Hoàng Mạnh Thắng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU .7 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu .19 KẾT LUẬN CHƢƠNG 23 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG 24 2.1 Những vấn đề lý luận tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề công chứng 24 2.2 Khái quát lý luận pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề công chứng .44 KẾT LUẬN CHƢƠNG 63 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 64 3.1 Thực trạng quy định pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam 64 3.2 Thực tiễn tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề công chứng theo pháp luật Việt Nam 84 KẾT LUẬN CHƢƠNG 113 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG Ở VIỆT NAM 114 4.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam114 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam .124 KẾT LUẬN CHƢƠNG 138 KẾT LUẬN 139 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 141 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCV Cơng chứng viên PCC Phịng cơng chứng VPCC Văn phịng cơng chứng TCHNCC Tổ chức hành nghề cơng chứng VBCC Văn công chứng XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ số 1: Số lượng TCHNCC 89 Biểu đồ số 2: CCV qua đào tạo, tập không qua đào tạo, tập năm kể từ Luật Công chứng năm 2006 có hiệu lực .110 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Sự phát triển kinh tế thị trường làm cho giao dịch ngày tăng trưởng đa dạng phức tạp Nếu giao dịch khơng bảo đảm an tồn dẫn đến tranh chấp, gây thiệt hại cho bên tham gia cho xã hội Do vậy, cần phải có chế pháp lý bảo đảm an toàn cho giao dịch theo nhu cầu xã hội theo yêu cầu quản lý nhà nước việc điều hành nhằm ổn định trật tự xã hội Đó nguyên nhân mà hoạt động công chứng khởi thủy, tồn phát triển ngày Hoạt động công chứng cung cấp chứng có tính xác thực cao chứng khác việc bảo vệ quyền lợi ích bên, hướng hành động họ thành hành vi xử hợp pháp, chuyển hóa quy định pháp luật thành thực tiễn pháp lý sinh động phong phú sống, phục vụ nhu cầu xã hội Xét phương diện quản lý nhà nước, hoạt động công chứng tạo loại chứng xác thực, hợp pháp, kịp thời hỗ trợ bổ trợ cho hoạt động tư pháp Xét phương diện xã hội, hoạt động công chứng bảo đảm cho giao dịch vận hành theo trật tự pháp lý, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia, tạo ổn định an toàn giao dịch đời sống xã hội Hoạt động công chứng Việt Nam năm qua đạt thành tựu đáng ghi nhận có ý nghĩa to lớn, góp phần trì trật tự, an toàn pháp lý giao dịch đời sống xã hội Tuy nhiên, tình hình đặt hoạt động công chứng nhiều vấn đề cần phải giải quyết, tồn hoạt động hai loại hình TCHNCC, PCC Nhà nước tổ chức thành lập hai VPCC tư nhân thành lập, thực chức cung cấp dịch vụ công chứng; phạm vi hoạt động cơng chứng chứng thực có pha trộn, đan xen chưa phân định rõ ràng chất Nguyên tắc tổ chức hoạt động TCHNCC chưa xây dựng Đã xuất cạnh tranh hai loại hình khác TCHNCC với chế tài khác ảnh hưởng đáng kể đến vấn đề phát triển bảo đảm cho hoạt động ổn định bền vững hệ thống TCHNCC Việt Nam Thực tiễn cho thấy, việc xác định rõ VPCC tổ chức kinh tế có ý nghĩa quan trọng cách thức vận hành hoạt động Một tổ chức kinh tế hoạt động với mục đích lợi nhuận điều đương nhiên phải vận hành theo quy luật thị trường chịu điều tiết thị trường, dịch vụ công chứng phải coi sản phẩm dịch vụ tổ chức cung cấp VPCC bình đẳng với tổ chức kinh tế khác mặt địa vị pháp lý số quy định chung áp dụng cho tổ chức kinh tế, ví dụ có nhiều dấu để phục vụ cho nhu cầu hoạt động, cách thức hạch toán nộp thuế, sách với người lao động sách ưu đãi áp dụng cho tổ chức kinh tế thành lập hoạt động địa bàn kinh tế khó khăn Ngồi ra, việc nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn số quốc gia giới việc tổ chức hoạt động TCHNCC nhằm tiếp thu có chọn lọc yếu tố phù hợp góp phần hồn thiện tổ chức hoạt động TCHNCC Việt Nam, để phát triển ổn định, bền vững điều cần thiết Từ đó, đặt yêu cầu phải nghiên cứu, đánh giá toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động TCHNCC làm sở khoa học để định hướng, đề xuất kiến nghị cho việc hồn thiện pháp luật cơng chứng Việt Nam, giác độ tổ chức cung cấp bảo đảm cung cấp dịch vụ công chứng – loại dịch vụ công thiết yếu chức phục vụ xã hội Nhà nước Bên cạnh đó, việc nhận thức đắn tổ chức hoạt động TCHNCC yêu cầu cần thiết phục vụ cho việc hồn thiện thể chế cơng chứng theo chủ trương xã hội hóa, đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp nước ta tương lai Với phân tích trên, tác giả lựa chọn đề tài “Tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề công chứng theo pháp luật Việt Nam nay” để nghiên cứu làm Luận án Tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động TCHNCC Việt Nam, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật tổ chức hoạt động TCHNCC Việt Nam