1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số biện pháp gây hứng thú nhằm nâng cao chất lượng học tập môn địa lí cho học sinh lớp 9 ở trường thcsthpt púng luông

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THCS & THPT PÚNG LUÔNG BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ ( Lĩnh vực: Địa lí ) " MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MƠN ĐỊA LÍ CHO HỌC SING LỚP TRƯỜNG THCS & THPT PÚNG LUÔNG" - Họ tên giáo viên: Bùi Thị Thùy - Trình độ chun mơn: Đại học SP Địa lí - Chức vụ: Giáo viên - Đơn vị công tác: Trường THCS & THPT Púng Luông Mù Cang Chải, tháng 01 năm 2022 I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số biện pháp gây hứng thú nhằm nâng cao chất lượng học tập mơn Địa lí cho học sinh lớp trường THCS & THPT Púng Luông” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Địa lí Phạm vi áp dụng sáng kiến: Mơn Địa lí 9, nội dung sâu là: - Bài 15: Thương mại Du lịch - Bài 17,18: Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 20 tháng 11 năm 2020 đến ngày 10 tháng 12 năm 2021 Tác giả: Họ tên: Bùi Thị Thùy Năm sinh: 1986 Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường THCS & THPT Púng Luông Địa liên hệ: Ngã Ba Kim, xã Púng Luông, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái Điện thoại: 0989 642 616 II MƠ TẢ SÁNG KIẾN: Tình trạng giải pháp biết Tại trường THCS&THPT Púng Luông, nhà trường phân công giảng dạy môn Địa lí nhiều khối lớp khác nhau, năm học 2020- 2021 trực tiếp giảng dạy môn Địa lí khối với 90 học sinh Trường THCS & THPT Púng Luông năm gần để thu hút học sinh đến trường, nâng cao chất lượng giáo dục, nhà trường phối hợp với Ủy ban nhân dân xã Púng Lng tích cực huy động em đến lớp, nhà trường tổ chức nhiều hoạt động văn hóa văn nghệ - thể dục thể thao; đạo giáo viên giảng dạy đổi phương pháp dạy học, tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy để nâng cao chất lượng tiết dạy Kết quả, chất lượng giáo dục nhà trường ngày nâng cao, năm sau cao năm trước, tỉ lệ thường xuyên - chuyên cần nhà trường năm ln đạt 90% Tuy nhiên, cịn nhiều học sinh, đặc biệt học sinh khối lớp khơng thích học tiết học khơng ý, khơng tích cực hoạt động xây dựng bài, dẫn đến chất lượng học tập chưa cao Ngay từ đầu năm học 2020 -2021, phân công nhiệm vụ giảng dạy mơn Địa lí 9, tơi nhận thấy việc tạo cho học sinh khơng khí học tập sôi hứng thú học Địa lí cần thiết Bản thân tơi tiến hành khảo sát mức độ hứng thú học tập đối tượng học sinh lớp trường THCS THPT Púng Luông phiếu khảo sát có kết cụ thể (biểu 1- phụ lục 1) - Kết học tập: Giỏi Khá Trung bình Yếu (0%) (5,5%) 71 (78,9%) 14 (15,6%) - Khảo sát hứng thú học tập (Phiếu khảo sát1): 0% học sinh thích mơn học; 30% học sinh thích mơn học; 50% học sinh mức độ bình thường; 20% học sinh khơng thích học Qua phân tích số liệu, nhận thấy học sinh khối nhà trường, để tạo hứng thú học tập cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng học tập, đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất lực mơn học theo chương trình Giáo dục phổ thơng địi hỏi người giáo viên cần thiết phải linh hoạt, đổi hình thức tổ chức hoạt động học tập cho học sinh nên tơi tìm hiểu tìm ngun nhân sau: - Thứ nhất, học sinh khơng có hứng thú với môn học: Giáo viên áp dụng đổi phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, nhiên chưa linh hoạt tổ chức hoạt động học tập cho học sinh, nên chưa thu hút, tạo hứng thú lôi học sinh vào học tập, khám phá kiến thức để nâng cao kết học tập - Thứ hai, khoảng cách giáo viên – học sinh đặc thù môn học: Giáo viên chưa thực thoải mái, gần gũi với học sinh Mặt khác môn Địa lí Trung học sở biên soạn theo cấu trúc: Địa lí đại cương – Địa lí Châu Lục – Địa lí Châu Á – Địa lí Việt Nam Địa lớp kiến thức nhiều đòi hỏi em phải tự học, tự tìm hiểu nhiều hơn, đặc biệt em phải làm phải tập khó xử lý số liệu, vẽ biểu đồ, giải thích khiến em cảm thấy "khó" mà ngại học Nội dung (các) giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: - Mục đích (các) giải pháp: + Đối với học sinh: Giúp học sinh nâng cao hứng thú học tập mơn Địa lí 9, khơi dậy lịng đam mê học tập, tính tích cực tự giác, tập trung ý, nâng cao tính tự học, tự nghiên cứu, tìm tịi khám phá kiến thức Từ đó, giúp học sinh tham gia cách tích cực, chủ động vào hoạt động học tập, trải nghiệm có khả vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tế địa phương, hình thành phẩm chất, lực chung lực đặc thù môn học + Đối với giáo viên: Nhận ưu điểm, nhược điểm phương pháp giảng dạy đồng thời tìm giải pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh Từ tiếp tục tìm hiểu, rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ, lựa chọn phương pháp hình thức dạy học phù hợp, nâng cao chất lượng giảng dạy môn - Nội dung (các) giải pháp Biện pháp 1: Tạo hứng thú học tập cho học sinh cách xây dựng tình cảm tốt đẹp thầy trò: Để học sinh “Mỗi ngày đến trường ngày vui” người giáo viên người có vai trò quan trọng Bên cạnh việc sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cực, nhận thấy việc thiết lập mối quan hệ hợp tác tích cực tốt đẹp thầy trò, trò tạo hứng thú cho học sinh học * Cách thức thực hiện: - Thực lớp học, chơi hoạt động lên lớp * Các bước thực hiện: Trước hết, người giáo viên luyện tập cho giọng nói trở nên truyền cảm, khai thác đặc tính âm (cao độ, trường độ, âm sắc) vốn từ; sưu tầm cách dẫn dắt vào hấp dẫn, câu chuyện vui, câu thơ, hát câu nói hài hước liên quan đến nội dung học giúp gây hứng thú học tập cho học sinh * Tính khác biệt: Suy nghĩ đa số giáo viên giáo viên học sinh cần phải có khoảng cách thầy – trị, người giáo viên ln muốn chứng tỏ người thầy, người dạy nên nguyên tắc nghiêm khắc dạy học; giữ khoảng cách khơng hịa đồng, vui vẻ, gần gũi với học sinh Tôi nhận thấy dạy học nghệ thuật sư phạm người giáo viên Chính học tơi ln nhớ tên tất học sinh lớp, ví dụ B.lồng, Páo Mỷ, Già, Cu,… Bởi tơi nhận thấy cố gắng nhớ gọi tên đó, nghĩa nhận nét đặc trưng họ Thật đơn giản, giúp học sinh biết chúng quan tâm đặc biệt Giáo viên đứng trước học sinh, vừa giống người đạo diễn, vừa người biểu diễn, đồng thời người hướng dẫn; học sinh người diễn viên thực tập, vừa học vừa làm theo Giáo viên chủ động gần gũi, động viên học sinh, tạo tình cảm, xúc cảm tích cực, tạo tâm cho học sinh bước vào tiết học (Hình ảnh 1) Vì vậy, trình dạy học, giáo viên cần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp thầy trò Biện pháp Tạo hứng thú học tập tổ chức hoạt động học tập thơng qua sử dụng kênh hình thực tế xảy địa phương liên quan đến nội dung học: Bản thân nhận thấy để tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh tích cực, chủ động tìm tịi, sáng tạo ngồi sử dụng thiết bị dạy học có sẵn, giáo viên cần tích cực sưu tầm sử dụng kênh hình thực tế xảy địa phương liên quan đến nội dung học để giảng dạy Bởi dạy bài: “Vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ” chủ đề “Phòng tránh giảm nhẹ thiên tai lũ quét sạt lở đất vùng Trung du miền núi Bắc Bộ” để nâng cao hứng thú học tập, hút học sinh vào giảng thực sau: * Cách thức thực hiện: - Thực lớp học: Cho học sinh quan sát kênh hình (video, hình ảnh) lũ quét, sạt lở đất huyện Mù Cang Chải * Các bước thực hiện: - Bước 1: Học sinh xem video tượng lũ quét xảy Mù Cang Chải tháng 8/2017 (Hình ảnh 2) quan sát số hình ảnh sạt lở đất xảy Trường THCS THPT Púng Lng (Hình ảnh 3) - Bước 2: Học sinh viết vào giấy nhớ nguyên nhân hậu tượng lũ quét sạt lở đất vừa quan sát - Bước 3: Học sinh dán mảnh giấy ghi tên có nội dung vừa hồn thành lên vị trí ngẫu nhiên tường, bảng lớp học (Hình ảnh 4) - Bước 4: Giáo viên HS di chuyển để quan sát sản phẩm bạn - Bước 5: Học sinh phân tích đánh giá sản phẩm bạn - Bước 6: Học sinh chơi trò chơi “Tiếp sức” liệt kê biện pháp thân góp phần hạn chế thiên tai lũ quét, sạt đất địa phương (Hình ảnh 5) - Bước 7: Giáo viên nhận xét chốt kiến thức * Tính khác biệt: Nếu giải pháp cũ kênh hình sử dụng chủ yếu sách giáo khoa Trong tiết học giáo viên sử dụng thiết bị dạy học sẵn có thư viện lược đồ, đồ, tranh ảnh, bảng phụ máy chiếu…thì việc khai thác kiến thức mang tính áp đặt, học sinh hiểu theo nội dung có sẵn, hạn chế tính tư khả liên hệ thực tế, khả ứng phó khơng phù hợp giải pháp ngồi sử dụng thiết bị dạy học có sẵn thư viện nhà trường, giáo viên thay cho học sinh đọc thơng tin quan sát số hình ảnh SGK, Internet…thì giáo viên cho học sinh xem video, hình ảnh tượng lũ ống, lũ quét, sạt lở đất sảy huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái; học sinh thấy cảnh tượng quen thuộc, hậu lũ quét, sạt lở đất xảy đơn vị trường mình, chí xảy gia đình mình; từ học sinh có hứng thú tìm hiểu ngun nhân tích cực góp phần vào hạn chế thiên tai địa phương Biện pháp 3: Tạo hứng thú học tập cách tổ chức cho học sinh trải nghiệm thực tế địa phương: Mục đích trải nghiệm thực tế địa phương để học sinh thực tế, tìm hiểu học hỏi kiến thức, tiếp xúc với danh thắng, mơ hình sản xuất nơng nghiệp xanh, (hình ảnh 6) nơi em sống, học tập… giúp em có kinh nghiệm thực tế; từ mơ hình, cách làm hay hiệu lĩnh vực áp dụng vào sống em Với mục đích cho học sinh trải nghiệm thực tế nội dung liên quan đến học địa phương nên dạy 15 “Thương mại du lịch” tổ chức cho học sinh tham quan số điểm du lịch, nhà nghỉ Homestay, số mơ hình trồng rau gần trường * Cách thức thực hiện: tổ chức cho học sinh trải nghiệm thực tế địa điểm du lịch, homestay Ngã Ba Kim, xã Púng Luông, huyện Mù Cang Chải, mơ hình sản xuất nơng nghiệp xanh Nả Háng Tâu, xã Púng Luông, huyện Mù Cang Chải * Các bước thực hiện: - Bước 1: Xây dựng kế hoạch buổi trải nghiệm thực tế (thời gian, địa điểm ) - Bước 2: Tổ chức trải nghiệm thực tế theo kế hoạch (hình ảnh 6) - Bước 3: Học sinh viết báo cáo tiềm năng, vai trò du lịch địa phương Định hướng thân góp phần phát triển du lịch, giới thiệu sản phẩm nông nghiệp huyện Mù Cang Chải - Bước 4: Giáo viên nhận xét đánh giá báo cáo học sinh * Tính khác biệt: Nếu giải pháp cũ hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng giáo viên thường giao nhiệm vụ nhà cho học sinh tự tìm hiểu thực giải pháp học sinh trải nghiệm thực tế điểm du lịch địa phương, mơ hình sản xuất nơng nghiệp xanh Qua tạo cho học sinh hứng thú học tập, ham muốn tìm tịi, khám phá kiến thức từ thực tế, thêm yêu làng bản, quê hương, đất nước Đồng thời học sinh nhìn thấy tiềm phát triển du lịch địa phương em cố gắng học tập sớm có định hướng nghề nghiệp cho thân (hướng dẫn viên du lịch, đầu tư kinh doanh nhà nghỉ, homestay, trang trại mơ hình trồng rau tạo nên điểm tham quan địa phương trồng cải dầu, hoa tam giác mạch) nhằm góp phần thúc đẩy du lịch địa phương (Hình ảnh 7) Khả áp dụng giải pháp Biện pháp áp dụng cho giáo viên cấp THCS địa bàn xã huyện Mù Cang Chải tổ chức hoạt động học tập cho học sinh; đồng thời cẩm nang để phục vụ thân tơi giảng dạy năm nhằm đem lại hiệu việc gây hứng thú, thu hút học sinh vào hoạt động học tập tìm hiểu chiếm lĩnh kiến thức, rèn cho học sinh kĩ bản, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp Sau triển khai thực biện pháp lớp học sinh khối lớp trường THCS & THPT Púng Luông, nhận thấy phần lớn học sinh thích học mơn Địa lí 9, có ý thức tự học, tích cực tham gia xây dựng bài, tìm tịi, khám phá chiếm lĩnh kiến thức…chất lượng học sinh tăng lên rõ rệt Kết khảo sát chất lượng hứng thú cuối học kì II mơn Địa lí khối lớp năm học 2020-2021 sau: - Kết học tập: Giỏi Khá Trung bình Yếu 11 (12,2%) 28 (31,1%) 49 (54,4%) (2,2%) - Khảo sát hứng thú học tập: 20% học sinh thích mơn Địa lí; 50% học sinh thích học; 25% học sinh mức bình thường; 5% học sinh khơng thích học => So sánh số liệu khảo sát đầu năm cuối học kì II cho thấy học sinh có tiến học tập, đa số học sinh khơng cịn cảm thấy “khó mà ngại học” Học sinh có hứng thú học tập, tích cực hoạt động học tập, dẫn đến kết học tập em cao Sau thời gian áp dụng vào thực tiễn đơn vị trường THCS & THPT Púng Luông, vào hiệu thu từ kĩ năng, thái độ học sinh, nhận thấy việc tiếp tục nghiên cứu phát triển biện pháp để đưa vào trình dạy học có tính ứng dụng cao, giúp cho giáo viên tìm phương pháp hình thức dạy học phù hợp, đặc biệt với đối tượng học sinh người dân tộc thiểu số Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) STT 01 Họ tên Lương Thị Hà Năm sinh Đơn vị 1985 Trường PTDTBT TH & THCS Chế Cu Nha Chức danh Trình độ chuyên môn Giáo viên Đại học Nội dung công việc hỗ trợ Thực nghiệm sáng kiến Các thông tin cần bảo mật: không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến + Kế hoạch dạy + Lựa chọn phương pháp dạy học linh hoạt, phù hợp với đối tượng học sinh, vùng miền + Dành thời gian hướng dẫn học sinh nghiên cứu, sưu tầm thông tin, khảo sát thực địa, điều tra thực tế địa phương + Kết thông qua phiếu khảo sát, thu thập thông tin học sinh + Nhà trường trang bị thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu… Tài liệu gửi kèm: - Phiếu khảo sát - Kế hoạch dạy - Hình ảnh thân thiện, vui vẻ giáo viên – học sinh - Hình ảnh lũ quét, sạt lở đất Mù Cang Chải (tháng 8/2017) - Hình ảnh khắc phục sạt lở Taluy trường THCS THPT Púng Lng - Hình ảnh học sinh thực trị chơi "Tiếp sức" - Hình ảnh tham quan thực tế mơ hình " Nơng nghiệp xanh" Nả Háng Tâu, xã Púng Luông, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái - Hình ảnh học sinh tham quan số Homesaty địa phương III Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi cam đoan nội dung báo cáo Nếu có gian dối khơng thật báo cáo, xin chịu hồn toàn trách nhiệm theo quy định pháp luật./ Mù Cang Chải, ngày 15 tháng 01 năm 2022 Người viết báo cáo (Ký ghi rõ họ tên) 10 Bùi Thị Thùy 11

Ngày đăng: 15/04/2023, 16:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w