Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
6,65 MB
Nội dung
Bộ văn hóa-thể thao du lịch Vụ gia đình báo cáo tổng kết chuyên đề nghiên cứu: báo cáo tổng thuật tài liệu nghiên cứu lực chăm sóc, giáo dục trẻ em Thực chuyên đề: TS Nguyễn Đức Mạnh Thuộc đề tài KH&CN cấp bộ: đánh giá thực trạng lực chăm sóc, giáo dục trẻ em gia đình khu vực nông thôn phía bắc Chủ nhiệm đề tài: ngô thị ngọc anh 7145-1 24/02/2009 Hà nội - 2008 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Vụ Gia đình BO CO TNG THUT TÀI LIỆU, NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ EM Ts Nguyễn Đức Mạnh, Phó Viện trưởng Viện Dân số phát triển, Tổng cục Dân số H ni, thỏng 12 nm 2007 I Đặt vấn đề: Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh đề cao trách nhiệm chăm sóc bảo vệ thiếu niên, nhi đồng hệ tơng lai đất nớc Ngời nói: "Vì lợi ích mời năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng ngời "1; "Thiếu niên, nhi đồng ngời chủ tơng lai nớc nhà Vì vậy, chăm sóc giáo dục tốt cháu nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân Công tác phải kiên trì, bền bỉ Vì tơng lai em ta, dân tộc ta, ngời, nhà phải có tâm chăm sóc giáo dục cháu bé cho tốt"2 Thấm nhuần lời dạy Hồ Chủ tịch, Đảng, Nhà nớc nhân dân ta quan tâm tới việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em để trẻ em đợc phát triển toàn diện Chỉ thị số 38-CT/TW ngày 30/5/1994 Ban bí th Trung ơng (khóa VII) đà khẳng định Sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm Đảng, Nhà nớc, đoàn thể nhân dân, công dân gia đình Chăm sóc trẻ em đầu t cho tơng lai Để có công dân tốt, đáp ứng đợc mäi nhiƯm vơ cđa ®Êt n−íc giao phã, tõ nhỏ trẻ phải đợc nuôi dỡng bớc trình hình thành- phát triển sức khoẻ, trí tuệ, tình cảm, hành vi Không thể xây dựng tơng lai với đứa trẻ không đợc đảm bảo mặt thể lực trí lực Trẻ em phát triển tốt gia đình Gia đình môi trờng sống mà đứa trẻ đợc tiếp xúc, trờng học để trẻ học làm ngời Tùy thuộc vào chăm sóc, bảo vệ giáo dục gia đình nh mà trẻ em có đợc trình độ phát triển (cả thể chất lẫn tinh thần) thuận lợi hay bất lợi cho toàn phát triển sau Vì vậy, lời mở đầu Công ớc Quốc tế quyền trẻ em đà ghi rõ: Để phát triển đầy đủ hài hòa nhân cách mình, trẻ em cần đợc trởng thành môi trờng gia đình Mặc dù gia đình có nhiều chức liên quan chặt chẽ với nhau, song chức bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nên ngời, có ích cho gia đình xà hội chức quan trọng Chính thế, thị số 55/CT/TW ngày 28/6/2000 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam yêu cầu: Đề cao vai trò trách nhiệm gia đình tạo điều kiện cần thiết để gia đình thực trách nhiệm hệ trẻ, tạo môi trờng lành mạnh cho phát triển trẻ em Tôn trọng bảo đảm cho trẻ em đợc thực quyền bổn phận trớc gia đình xà hội Tuy nhiên thực tế cho thấy, vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em gia đình hạn chế Do ảnh hởng lốc kinh tế thị trờng biến đổi xà hội sâu sắc, không gia đình Việt Nam đà nhÃng chức chăm sóc, bảo vệ trẻ em Nhiều gia đình cha có ý thức đầy đủ rõ rµng Hå ChÝ Minh Toµn tËp (1996), Nhµ xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 9, tr222 Hồ Chí Minh Toàn tập (1996), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 9, tr467-468 trách nhiệm việc quan tâm, chăm sóc trẻ em Nhiều bậc cha mẹ thiếu kiến thức kỹ phơng pháp chăm sóc, giáo dục phù hợp với trẻ Sự thiếu hụt kiến thức, kỹ bậc cha mẹ nh cản trở lớn cho phát triển trẻ Điều đặc biệt đáng quan tâm gia đình khu vực nông thôn Do trình độ học vấn cha mẹ nh điều kiện vật chất hộ gia đình nông thôn hạn chế nên nhiều ảnh hởng đến đầu t, chăm lo đầy đủ mực cho Vì lẽ đó, việc tìm hiểu phân tích thực trạng lực chăm sóc, giáo dục trẻ em gia đình, đặc biệt gia đình nông thôn cần thiết có ý nghĩa quan trọng việc hoạch định sách chăm sóc, bảo vệ trẻ em cách hiệu quả, nhằm đảm bảo cho trẻ em- với t cách nguồn lực tơng lai cho công công nghiệp hóa- đại hóa đất nớc, có đợc điều kiện môi trờng phát triển tốt II Tổng quan tình hình nghiên cứu gia đình với việc chăm sóc, giáo dục trẻ em: Vấn đề chăm sóc, giáo dục hệ trẻ, đào tạo xây dựng ngời phát triển toàn diện có ích cho xà héi lµ nhiƯm vơ quan träng cđa toµn x· héi, tổ chức trị- xà hội, đoàn thể đặc biệt gia đình Tuy thiết chế chăm sóc, giáo dục nhất, nhng gia đình môi trờng quan trọng nuôi dỡng, hình thành giáo dục nhân cách ngời thông qua việc giáo dục, truyền thụ giá trị văn hoá truyền thống đại thÕ hƯ ®i tr−íc cho thÕ hƯ sau, qua viƯc dạy bảo cách Học ăn, học nói, học gói, học mở, cách ứng xử xà hội phù hợp với chuẩn mực thông thờng Nếu đứa trẻ đợc chăm lo đầy đủ thể chất tinh thần, đợc sinh lớn lên gia đình tốt, nề nếp, nhân trở thành ngời nhân hậu, có ích cho xà hội ngợc lại §ãng mét vai trß quan träng sù nghiƯp trång ngời nh vậy, gia đình chủ đề thu hút đợc quan tâm nhiều quan, tổ chức, nhà hoạt động trị, hoạt động xà hội nhà khoa học thuộc nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau, đặc biệt vai trò chăm sóc, giáo dục gia đình mảng đề tài đợc tập trung nghiên cứu nhiều nớc ta, năm qua đà có công trình, viết nhà giáo dục, tâm lý học, triết học, xà hội học, đợc công bố, đề cập sâu sắc đến chức giáo dục gia đình ®èi víi thÕ hƯ trỴ d−íi nhiỊu gãc ®é, cÊp độ khác Tổng quan lại nghiên cứu chủ đề này, thấy có số công trình nghiên cứu tiêu biểu theo dòng thời gian dới đây: Trong khoảng thời gian từ năm 1992- 1995, đề tài Vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách ngời Việt Nam (Mà số KX07-09) thuộc chơng trình khoa học công nghệ Nhà nớc Con ngời Việt Nam: mục tiêu động lùc ph¸t triĨn kinh tÕ- x· héi” (M· sè KX-07), Trung tâm nghiên cứu khoa học Phụ nữ (nay Viện nghiên cứu Gia đình Giới) chủ trì thực hiện, GS Lê Thi làm chủ nhiệm đề tài Nội dung công trình nghiên cứu ®Ị cËp ®Õn ng−êi vµ vÊn ®Ị x· héi hoá; Vai trò gia đình hình thành nhân cách trẻ em; Sự phát triển gia đình Việt Nam với chức giáo dục ngời qua giai đoạn lịch sử đất nớc: từ thời kì trớc đổi thời kì tiến hành nghiệp đổi đất nớc ta; Sự hợp tác gia đình với nhà trờng c¸c thiÕt chÕ x· héi kh¸c viƯc gi¸o dơc, đào tạo ngời Tập thể tác giả khẳng định biến đổi nhân cách ngời gắn liền với đặc điểm gia đình đặc điểm xà hội giai đoạn lịch sử, đồng thời bớc đầu nhận dạng gia đình Việt Nam giai đoạn đổi toàn diện kinh tế, xà hội nay: điều kiện sinh sống vật chất tinh thần, việc thực chức gia đình, đặc biệt chức đào tạo, bồi dỡng hệ trẻ; cố gắng, nhận thức đắn gia đình việc nuôi dạy cái; khó khăn họ phải đơng đầu với sống môi trờng chế thị trờng; biến đổi quan hệ thành viên; lúng túng, phân vân việc khẳng định thang giá trị văn hoá gia đình Những phát công trình nghiên cứu cho thấy: ngày nhiều bậc cha mẹ đà nhận thức đợc vị trí, vai trò trách nhiệm gia đình ®èi víi viƯc häc tËp cđa c¸i, rÌn lun chúng đạo đức, t cách, tạo điều kiện cho chúng học hành, vui chơi, Nhiều gia đình đà đặt nhiệm vụ giáo dục lên vị trí hàng đầu chức gia đình Tuy nhiên, công việc họ gặp nhiều khó khăn tri thức phơng pháp giáo dục Mục tiêu giáo dục gia đình hớng tới ngời có đạo đức ngời biết làm kinh tế, dựa trình độ học vấn định Những sai lệch chuẩn mực, hành vi vô đạo đức xảy xà hội đà giúp gia đình nhận thức rõ việc giáo dục ngời có tài phải đôi với có đức Đó tiếp nối đạo lý truyền thống dân tộc giáo dục gia đình Chính thế, nội dung định hớng giáo dục giá trị đạo đức đợc đánh giá cao nhất, tiêu chí có văn hoá cao có nghề nghiệp chuyên môn Kết nghiên cứu yếu tố ảnh hởng tiêu cực đến vấn đề giáo dục gia đình nh: bất hoà cha mẹ; không thống biện pháp giáo dục thành viên gia đình; ảnh hởng xấu môi trờng giáo dục xung quanh Ngoài yếu tố khác nh đời sống kinh tế gia đình, trình độ học vấn, kiến thức cha mẹ thành viên khác gia đình, quỹ thời gian, ảnh hởng nhiều đến việc giáo dục gia đình Năm 1994, công trình Gia đình vấn đề giáo dục gia đình Trung tâm nghiên cứu khoa học Phụ nữ đợc nhà xuất khoa học xà hội phát hành Các viết sách đề cao chức xà hội hoá gia đình, đợc vai trò thành viên gia đình với việc giáo dục hệ trẻ; nêu lên nội dung, phơng pháp giáo dục gia đình; ảnh hởng tôn giáo, thời đại môi trờng giáo dục khác đến giáo dục gia đình Năm 1996, Nhà xuất Khoa học Xà hội đà xuất công trình Gia đình Việt Nam GS Lê Thi chủ biên Đây sách tập hợp viết thực trạng gia đình Việt Nam khía cạnh khác nhau, có khía cạnh giáo dục, xà hội hoá gia đình TS Lê Thị Quý, viết mình, có đề cập tới giáo dục gia đình dựa tảng hệ t tởng Nho giáo sở để giáo dục pháp luật cho công dân, xây dựng kỷ cơng xà hội theo quan niệm truyền thống, qua hình thành nên phẩm chất, nhân cách ngời công dân hữu ích Cụ thể, tác giả cho giáo dục đạo đức cho cá nhân gia đình sở để tiếp thu pháp luật Tiếp theo giáo dục tôn ti trật tự gia đình xà hội, giáo dục trách nhiệm cá nhân gia đình với luật pháp Tác giả nhấn mạnh: pháp luật đà hoà trộn với đạo lý, với quy tắc sống hàng ngày để ràng buộc chặt chẽ ngời ngời tiếp thu giáo dục từ thuở thơ, thông qua gia đình Cũng năm 1996, công trình nghiên cứu Gia đình Việt Nam với chức xà hội hoá TS Lê Ngọc Văn nhà xuất Giáo dục phát hành bao gồm nội dung bản: (1) Vị trí mối quan hệ gia đình với tác nhân xà hội hoá; (2) Chức xà hội hoá gia đình Việt Nam truyền thống; (3) Sự biến đổi chức xà hội hoá gia đình; (4) Những thách đố giải pháp cho gia đình Việt Nam việc thực chức xà hội hoá Theo tác giả, chức xà hội hoá gia đình Việt Nam truyền thống thể qua: nội dung giáo dục bao gồm giáo dục đạo đức dựa quan niệm Khổng giáo Nho giáo, giáo dục lao động- nghề nghiệp, giáo dục giới tính; phơng pháp giáo dục gia đình truyền thống chủ yếu thông qua quyền uy chủ thể giáo dục, tức ngời đứng đầu gia đình, ngời gia trởng đơn vị gia đình, qua cách nêu gơng ngời xa, qua lao động lao động hàng ngày Tuy nhiên, chức xà hội hoá gia đình cã nhiỊu biÕn ®éng sù thay ®ỉi cđa nỊn kinh tế hệ văn hoá- t tởng Sự biến đổi phức tạp mang đầy nghịch lý Nó không hoàn toàn theo hớng xà hội mong muốn mà nhiều chệch rơi vào tình trạng khủng hoảng, phơng hớng khiến cho tính liên tục văn hoá gia đình có khoảng trống, đứt đoạn Những biểu tác nhân làm biến đổi chức xà hội hoá gia đình bao gồm: phủ nhận giản đơn thiếu chọn lọc hạt nhân hợp lý nội dung phơng pháp xà hội hoá gia đình Việt Nam truyền thống; xu hớng đề cao vai trò giáo dục xà hội thay giáo dục gia đình; không ổn định dao động chuẩn mực chức xà hội hoá gia đình, cụ thể không gia đình có xu hớng quay lng lại với giáo dục gia đình truyền thống cha xác định đợc nội dung phơng pháp giáo dục gia đình mới, từ dẫn tới khủng hoảng giáo dục gia đình Bên cạnh không ổn định chuẩn mực chức xà hội hoá gia đình thể không thống thành viên nội gia đình nội dung phơng pháp giáo dục Những tác động đà làm giảm sút vai trò gia đình việc thực chức xà hội hoá thời gian qua Nó tạo khoảng trống, đứt đoạn trình chuyển tiếp chức xà hội hoá gia đình Việt Nam từ truyền thống đến đại, ảnh hởng tiêu cực đến trình hình thành nhân cách ngời Việt Nam đại Năm 1997, công trình Văn hoá gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em tác giả Võ Thị Cúc đợc tiếp cận từ góc độ Văn hoá học, đà phân tích ảnh hởng văn hoá gia đình đến hình thành nhân cách trẻ em Năm 1998, đề tài nghiên cứu Vai trò gia đình việc giáo dục xà hội hoá trẻ em Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thực nêu lên tầm quan trọng gia đình việc giáo dục phát triển nhân cách trẻ em Trong năm 1999- 2000, đề tài nghiên cứu khoa học Vị trí, vai trò gia đình cộng đồng nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Uỷ ban Bảo vệ Chăm sãc trỴ em ViƯt Nam thùc hiƯn, GS TS Phạm Tất Dong làm chủ nhiệm đề tài, đà nghiên cứu nhiều khía cạnh khác vấn đề gia đình, công tác BV,CS & GD trẻ em gia đình cộng đồng Đây đề tài đồ sộ, công phu, bao gồm đề tài nhánh, trớc hết phải kể đến báo cáo đề tài nhánh Thực trạng công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em gia đình cộng đồng sau 10 năm đổi PGS.TS Lê Khanh làm chủ nhiệm Đề tài đà tiến hành điều tra 579 gia đình, 175 cán đoàn thể phụ trách mảng công tác BV, CS GD trẻ em Cuộc điều tra đợc triển khai huyện Chợ Đồn, huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Cạn (đại diện cho khu vùc miỊn nói); hun Thanh Thđy, tØnh Phó Thọ (đại diện cho khu vực trung du); huyện Vũ Th, tỉnh Thái Bình (đại diện cho khu vực đồng bằng); huyện Từ Liêm xà Kim Giang, Hạ Đình thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội (đại diện cho khu vực ngoại thành) Đề tài nhằm tập trung tìm hiểu số nét khái quát gia đình, đội ngũ cán bộ, tổ chức hỗ trợ sở vật chất công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 10 năm qua; thực trạng nhận thức gia đình, cán chuyên trách cán đoàn thể công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; thực trạng hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em gia đình cộng đồng Sau tìm hiểu thực trạng đó, đề tài xem xét số thành tích chủ yếu đà đạt đợc nh số tồn bản, phân tích số nguyên nhân tạo nên thành tích tồn Trên sở này, đề tài đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng hiệu công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em gia đình cộng đồng Bên cạnh đó, báo cáo đề tài nhánh Thực trạng sức khỏe, học tập, vui chơi, giải trí trẻ em việc bảo vệ quyền lợi gia đình nh cộng đồng TS Vũ Hào Quang làm chủ nhiệm đề tài Đề tài đợc thực tỉnh Nam Định, Bến Tre, Hà Nội, thành phố Hå ChÝ Minh víi cì mÉu lµ 707 phiÕu hái khu vực phía Bắc 854 phiếu hỏi khu vùc phÝa Nam Néi dung nghiªn cøu chÝnh cđa đề tài là: (1) Thực trạng học tập, vui chơi, giải trí trẻ em mắt trẻ em, thông qua việc xem xét: trẻ em đánh giá thực trạng sức khỏe mình; ảnh hởng gia đình đến lối sống trẻ em lang thang Việt Nam nay; trẻ em đánh giá hoạt động học tập, vui chơi, giải trí (2) Gia đình cộng đồng việc bảo vệ sức khỏe, học tập, vui chơi, giải trí trẻ em Đề tài Xây dựng nội dung cần bồi dỡng cho cha mẹ học sinh để giải số vấn đề cấp bách giáo dục (2000), m· sè B 98-49- 69 TS NguyÔn Thanh Bình làm chủ nhiệm có số viết giáo dục trẻ em gia đình nh: Gia đình với việc phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc để giáo dục đạo đức cho học sinh, Những vấn đề cấp bách giáo dục lứa tuổi THCS gia đình đô thị nay; “Gi¸o dơc giíi tÝnh cho løa ti THCS” cđa Nguyễn Thanh Bình; Gia đình giáo dục phòng chống tệ n¹n nghiƯn hót cho ë løa ti häc sinh THPT Đào Thị Oanh; Gia đình với việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ THCS thành phố Nguyễn Tấn Quang Nguyễn Thanh Bình, v.v Đây viết đánh giá cao tầm quan trọng việc giáo dục cho độ tuổi học, nh nêu đợc nội dung cần thiết việc giáo dục cho gia đình Năm 2001, PGS TS Lê Nh Hoa cho đời công trình Văn hoá gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em Đây công trình nghiên cứu cung cấp vấn đề lý luận thực tiễn văn hoá gia đình gia đình văn hoá; nguyên nhân quan trọng dẫn tới suy thoái nhân cách trẻ em lệch chuẩn văn hoá gia đình; khẳng định vai trò to lớn văn hoá gia đình việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em qua việc đánh giá cao yếu tố hiểu biết tâm lý nhân cách trẻ em, xây dựng gia đình thành tập thể giáo dục gơng mẫu cha mẹ việc giáo dục trẻ Từ tác giả tập trung xem xét vai trò văn hoá gia đình việc giáo dục trẻ em khía cạnh: giáo dục giới tính, giáo dục lao động, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục hình thành thói quen hành vi văn minh hành vi đạo đức cho trẻ em, đồng thời tìm hiểu văn hoá gia đình với việc tổ chức cho trẻ em sử dụng thời gian rỗi Năm 2000- 2001, đề tài khoa học cấp Bộ: Vai trò gia đình giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên Trung tâm nghiên cứu Khoa học gia đình phụ nữ thực hiện, TS Nguyễn Linh Khiếu làm chủ nhiệm đề tài Với cách tiếp cận xà hội học sở quan điểm giới, tác giả đà tập trung khảo sát 200 đối tợng, 100 đối tợng vị thành niên (50%) 100 đối tợng cha mẹ vị thành niên (50%) Đề tài đợc triển khai nghiên cứu địa điểm Hà Nội phờng Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy đại diện cho nội thành thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn đại diện cho ngoại thành Thời gian thực đề tài khoảng từ tháng 6/2000 6/2001 Mục đích nghiên cứu đề tài đánh giá thực trạng vai trò gia đình giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên điều kiện đổi Nhận diện thuận lợi khó khăn việc giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên gia đình Trên sở đề xuất giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy việc giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên gia đình Việt Nam giai đoạn Bên cạnh công trình nghiên cứu dới dạng đề tài đợc công bố dới dạng sách, số công trình nghiên cứu luận án tiến sỹ có liên quan đến mảng đề tài gia đình với việc hình thành nhân cách hệ trẻ đợc thực Trong công trình ấy, phải kể đến luận án tiến sỹ Vai trò gia đình việc giáo dục hệ trẻ nớc ta tác giả Nghiêm Sĩ Liêm, đợc thực vào năm 2001 Mục đích nghiên cứu nhằm làm rõ vai trò giáo dục gia đình hệ trẻ, tìm hiểu yếu tố ảnh hởng đến giáo dục gia đình thực trạng giáo dục gia đình thÕ hƯ trỴ ë n−íc ta hiƯn D−íi gãc độ nghiên cứu triết học, luận án tập trung nghiên cứu vai trò giáo dục gia đình hệ trẻ chủ yếu lứa tuổi vị thành niên chịu nuôi dỡng, chăm sóc giáo dục gia đình (giới hạn dới 18 tuổi) Kết nghiên cứu cho thấy: nội dung chủ yếu giáo dục gia đình bao gồm giáo dục đạo đức, giáo dục học tập văn hoá, giáo dục lao động rèn luyện tính tự lập, giáo dục giới tính Để chức giáo dục hệ trẻ đạt đợc kết tốt vai trò cha mẹ thành viên gia đình nh ông bà, anh chị dòng họ to lớn Theo tác giả, yếu tố ảnh hởng đến giáo dục gia đình đợc chia thành hai nhóm nhóm yếu tố lịch sử: bao gồm tác động, ảnh hởng tâm lý, tập quán gắn liền víi nỊn s¶n xt nhá; ¶nh h−ëng cđa t− t−ëng Nho giáo; ảnh hởng hậu chiến tranh đến giáo dục gia đình nhóm yếu tố thời đại: nh cách mạng khoa học công nghệ, nghiệp ®ỉi míi kinh tÕ- x· héi, nhÊt lµ sù nghiƯp đổi giáo dục- đào tạo nớc ta ảnh hởng mạnh mẽ đến giáo dục gia đình với hai chiều: tích cực tiêu cực, nhng ảnh hởng tích cực chủ yếu Khi xem xét thực trạng giáo dục gia đình hệ trẻ nớc ta, tác giả đa nhận định: Việc giáo dục đạo đức gia đình hệ trẻ đà đợc bậc cha mẹ đặc biệt quan tâm, song nhiều khó khăn trở ngại nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, có nguyên nhân từ phía gia đình, từ phía bậc làm cha mẹ Việc giáo dục học tập văn hoá cho trẻ em đà đợc ý gia đình, nhng bất cập vùng, miền, nam giới nữ giới Sự quan tâm tới giáo dục lao động rèn lun tÝnh tù lËp cho thÕ hƯ trỴ míi chØ đạt kết bớc đầu mức độ quan tâm giáo dục có khác biệt thành thị nông thôn: gia đình thành thị phổ biến tâm lý cho lo học tập, không tham gia vào công việc lao động gia đình Bởi vậy, em đến trờng, tham gia lao động x· héi,… th−êng tá lóng tóng, thËm chÝ lµ trốn tránh trách nhiệm gia đình nông thôn ngợc lại, trẻ em phải lao động lam lũ từ nhỏ nên ý thức tham gia lao động cao Tuy nhiên, trẻ em gia đình nông thôn đợc dẫn dắt cha mẹ chủ yếu kinh nghiệm nên em thờng nhút nhát, thụ động trớc sống sôi động kinh tế thị trờng Nh vậy, trẻ cha có chuẩn bị đầy đủ mặt để hội nhập vai trò xà hội hoá gia đình hạn chế Việc giáo dục giới tính cho hệ trẻ cha đợc gia đình quan tâm mức, điều thể tỷ lệ nạo phá thai, sinh dới 18 tuổi cao; tình trạng lạm dụng tình dục trẻ em mối lo lắng toàn xà hội Nhiều bậc cha mẹ buông lỏng quản lý, cha có phối kết hợp với nhà trờng xà hội việc giáo dục trẻ, thế, nhiều bậc cha mẹ thiÕu hiĨu biÕt vỊ giíi tÝnh, chØ coi ®ã thc phạm trù đạo đức Thế nên, chậm trễ hay né tránh vấn đề giáo dục giới tính, tình dục gia đình làm cho phát triển nhân cách, trí tuệ, sức khoẻ hệ trẻ gặp nhiều trở ngại, khó khăn, điều cần phải sớm đợc khắc phục Luận án tiến sỹ xà hội học Vai trò gia đình việc giáo dục trẻ em h thành phố tác giả Nguyễn Đức Mạnh đợc thực vào năm 2002 Nghiên cứu đợc thực phờng dân c− thc qn cđa thµnh Hµ Néi, bao gồm: quận Ba Đình, quận Hoàn Kiếm, quận Hai Bà Trng, quận Đống Đa, quận Cầu Giấy, quận Thanh Xuân; với dung lợng mẫu 420 ngời, 209 đối tợng khảo sát trẻ em h, trẻ em cá biệt 211 đối tợng khảo sát gia đình có trẻ em h, cá biệt Đối tợng trẻ em mẫu khảo sát đợc giới hạn độ tuổi 11- 15, học trờng THCS thành phố Đây em thờng xuyên biểu hành vi không theo chuẩn mực xà hội thông thờng nhà trờng, em đợc nhận xét học sinh chậm tiến, có hạnh kiểm yếu, cần đợc giáo dục, rèn luyện nhiều nhận thức hành vi xà hội để phát triển nhân cách tốt Tại gia đình cộng đồng, em có biểu hiƯn h− vỊ lèi sèng, kÐm rÌn lun phÈm chÊt, đạo đức, có hành vi vi phạm pháp luật nhng cha đến mức bị khởi tố hình Mục đích nghiên cứu đề tài thông qua việc tìm hiểu, phân tích thực trạng hoàn cảnh đời sống sinh hoạt, lao động, học tập, nhóm gia đình thành phố phận trẻ em h gia đình nhằm làm sáng tỏ nguyên nhân dẫn đến thói h, tật xấu em; làm rõ giá trị văn hoá truyền thống gia đình giá trị văn hoá xà hội cần đợc tiếp biến việc giáo dục trẻ em h, sở góp phần cung cấp sở khoa học cho việc đề xuất sách kinh tế- xà hội, văn hoá, giáo dục có liên quan đến gia đình, tạo điều kiện cho gia đình phát huy đợc vai trò việc giáo dục trẻ em, đặc biệt để ngăn ngừa trẻ em h Một số công trình nghiên cứu, luận án tiến sỹ khác có liên quan nh luận án tiến sỹ triết học “Quan niƯm cđa Nho gi¸o vỊ gi¸o dơc ng−êi ý nghĩa việc giáo dục ng−êi ë ViƯt Nam thêi kú c«ng nghiƯp hoá- đại hoá (1999) Nguyễn Thị Nga, luận ¸n tiÕn sü “Mét sè néi dung vµ biƯn ph¸p giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ em gia đình (2000) Võ Nguyên Du Năm 2003- 2004, đề tài cấp Đại học quốc gia Chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻ em gia đình Hà Nội TS Mai Thị Kim Thanh cộng thực Kết nghiên cứu đề tài rằng: trẻ em ngời non nớt thể chất trí tuệ, nhóm nhân đặc biệt trình xà hội hóa, hình thành nhân cách, học ®ãng vai trß cịng nh− tiÕp thu kiÕn thøc, kü để tham gia hành động xà hội với t cách chủ thể hành động, trớc tác nhân môi trờng sống, đặc biệt lối sống, điều kiện sống gia đình khiến chúng dễ bị ảnh hởng, ảnh hởng đến sức khỏe, đặc biệt sức khỏe tâm thần rõ Vì vậy, cha mẹ- với t cách ngời lớn, ngời giáo dỡng, ngời tạo nên môi trờng sống tốt cho trẻ- đóng vai trò vô quan trọng việc chăm sóc, định hớng giúp đỡ trẻ Nghiên cứu cho thấy: sống đô thị đời sống kinh tế gia đình mặt giúp trẻ có điều kiện đợc chăm sóc tốt, có hội đợc hởng dịch vụ y tế mắc bệnh giúp cho trẻ có điều kiện đợc tham gia vào hoạt động vui chơi giải trí, thởng thức văn hóa- nghệ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần, nhng mặt khác dễ hút trẻ vào hoạt động giải trí mang tính cá nhân, làm tăng cô đơn, trầm cảm, âu lo, nghiện Nh đà thấy qua số liệu khảo sát trên, gia đình nông thôn có quan tâm đến việc học tập Ngay thời gian học lớp, họ định hớng tập trung vào việc học (cụ thể tự học học thêm) Mong muốn cho đợc học tập môi trờng nh yếu tố thể quan tâm gia đình đối víi viƯc häc tËp cđa c¸i * Mong mn gia đình loại hình đào tạo, học tập cho cái: Kết khảo sát 1400 hộ gia đình khu vực nông thôn thuộc tỉnh toàn quốc có tỉnh phía Bắc gồm có Lạng Sơn , Phú Thọ, Hoà Bình Nghệ An nhu cầu sử dụng dịch vụ thời kỳ đổi cho thấy, phần đông gia đình nông thôn (71,4%) mong muốn cho học trờng công lập Một số gia đình muốn học trờng dân lập, bán công hay t− thơc, tû lƯ cha mĐ lùa chän ë c¶ ba loại hình chiếm dới 1% Có nhiều ý kiến khác giải thích cho lựa chọn trờng công lập: 56,3% gia đình cho chi phí học trờng công lập thấp, 55,5% cho thầy giáo dạy tốt 28,5% cho sở vật chất trờng công lập tốt Ngoài ra, số gia đình cho trờng công lập có sĩ số học sinh không đông, thầy giáo gơng mẫu nhiệt tình, trờng gần nhà (tỷ lệ tơng ứng lµ 9,8%, 22,2%, 25,4%)30 Víi møc thu nhËp nh− hiƯn nhiều vùng nông thôn, gia đình cha đủ chi tiêu cho sống thờng ngày, chi phí học tập lại cao, đặc biệt chi phí học trờng dân lập, t thục hay bán công, việc lựa chọn loại hình giáo dục phơng án đợc nhiều gia đình lựa chọn Hơn tiềm thức nhiều ngời công lập hệ thống giáo dục thống, có hỗ trợ từ ngân sách nhà nớc, trờng dân lập, bán công hay t thục hỗ trợ đó, học sinh phải tự đóng góp khoản tiền, từ trả lơng cho thầy cô đến mua sắm trang thiết bị đồ dùng học tập, chi phí học tập sở cao hẳn Bên cạnh đó, không ngời cho trờng công lập nơi đào tào đạo tốt với đội ngũ thầy cô giáo gơng mẫu tận tâm, trờng dân lập, bán công, hay t thục mang nặng tính thơng mại, nơi tập trung học sinh kém, thi không đậu vào trờng công lập, môi trờng tốt đợc gia đình yên tâm gửi đến trờng Khi trao đổi vấn đề này, ngời dân cho biết Nói thật, trờng dân lập, bán công hay t thục phần nhiều nhà có tiền mà học dốt, họ thừa tiền mang nuôi thầy họ học thôi, tiền đâu mà học, học trờng thi cử đợc gì, học sinh kém, hay chơi, thầy giáo kém, học sinh học trờng học có học đỗ đạt đợc gìNhững trờng công lập trờng nhà nớc, đợc nhà nớc hỗ trợ rẻ Cũng nhng nói chung học trờng nhà nớc hay (Nữ, 45 tuổi, làm ruộng, Nghệ An)31 30 Đề tài khoa học cấp Bộ, Nghiên cứu nhu cầu dịch vụ gia đình Việt Nam thời kỳ đổi mới, UBDSGĐTE 2005, TS Nguyễn Đức Mạnh làm chủ nhiệm đề tài, tr 118 31 Đề tài khoa học cấp Bộ, Nghiên cứu nhu cầu dịch vụ gia đình Việt Nam thời kỳ đổi mới, UBDSGĐTE 2005, TS Nguyễn Đức Mạnh làm chủ nhiệm đề tài, tr 118 30 Để thấy rõ mức độ quan tâm gia đình đến việc học tập cái, xem xét gia đình tạo điều kiện cho việc học tập trẻ em nh nào? Sự kết hợp gia đình với nhà trờng việc quản lý học tập sao? Và đặc biệt, thời buổi loại hình dịch vụ phát triển đáp ứng ngày cao nhu cầu hộ gia đình gia đình có sử dụng dịch vụ chăm sóc cho việc học tập trẻ em hay không? * Gia đình tạo điều kiện cho việc học tập trẻ em: Nhìn chung, gia đình nông thôn đà tạo ®iỊu kiƯn häc tËp cho c¸i b»ng c¸ch mua ®Çy ®đ ®å dïng häc tËp cho (86,6%)32, mua đầy đủ sách giáo khoa cho (97,5%) khoảng 1/3 gia đình đợc khảo sát (32,5%) có góc học tập riêng cho con33 Do thiết bị đồ dùng học tập thứ cần thiết, thiếu cho việc học tập nh sách, vở, bút, nên hầu hết gia đình đà quan tâm mua sắm đầy đủ cho Tuy nhiên, việc có góc học tập riêng cho phổ biến gia đình nông thôn khu vực ngời dân hầu nh không gian sinh hoạt cá nhân tách biệt mà thờng sử dụng không gian sinh hoạt chung cho thành viên gia đình, gia đình có góc học tập riêng cho Dù vậy, đà có phận cha mẹ tạo điều kiện cho việc học tập gia đình * Gia đình quan tâm chăm sóc đến việc học tập Trong khảo sát nghiên cứu Viện khoa học dân số, gia đình trẻ em tiến hành gần tỉnh phía Bắc gồm: Phú Thọ, Bắc Giang, Thái Nguyên, Quảng Bình Hà Nội (chỉ khảo sát vùng nông thôn) thực trạng hình thức xâm hại trẻ em 34, kết cho biết quan tâm dến học hành gia đình chủ yếu ngời mẹ (90,4%), ngời bố quan tâm đến việc học hành nhng mức độ thấp 982,1%) Sự quan tâm chăm sóc đến việc học tập trẻ em gia đình trách nhiiệm thành viên lớn tuổi khác, xem hình Hình Ngời quan tâm đến việc học tập trẻ em gia đình 32 Đề tài nhánh 2, tr 112 Đề tài nhánh 3, tr.87 34 Khảo sát thực trạng nhận thức hình thức xâm hại trẻ em số địa phơng Việt Nam (Hà Nội, Bắc Giang, Phous Thọ, Thái nguyên, Quảng Bình.) Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Đức Mạnh Hà Néi 92006 tr55 33 31 105 90 75 90.4 60 45 82.1 30 14 33 2.1 23.2 15 Bè Mẹ Anh/chị Ông/bà Chú/bác Ngời khác Qua hình thấy ngời bố ngời mẹ anh chi ông bà em dành quan tâm chăm sóc đến em cháu chắt gia đình Điều hoàn toàn phù hợp với truyền thống gia đình Việt Nam hoàn cảnh nông thôn Việt Nam nay, mà cấu kết gia đình, phân công gia đình sở tồn Thực tiễn cho thấy gia đình nông thôn cha mẹ bận rộn thời gian rảnh rỗi để ngồi kèm cặp học tập nhà, trình độ hạn chế không ®đ kiÕn thøc ®Ĩ chØ dÉn cho c¸i Do vậy, việc bó mẹ thờng giao cho đứa trẻ anh hay chị lớn giúp đỡ em Ông bà thờng nhắc nhở cháu giấc học tập, lo lắng sợ cháu mải chơi quên học hành * Nhu cầu thực trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc học tập cho hộ gia đình: Do bận rộn với việc kiếm sống hàng ngày nên bậc cha mẹ cha dành nhiều thời gian công sức để trực tiếp dạy dỗ Thực tế làm nảy sinh nhu cầu loại hình dịch vụ phục vụ cho việc học tập Kết nghiên cứu đề tài Nghiên cứu nhu cầu dịch vụ gia đình Việt Nam thời kỳ đổi (do UBDSGĐTE thực năm 2003- 2005, TS Nguyễn Đức Mạnh làm chủ nhiệm đề tài) cho biết: Trong số 1400 hộ gia đình khu vực nông thôn (trong có 4/7 tỉnh thuộc khu vực phía Bắc) đợc khảo sát 1/2 cha mẹ có nhu cầu cho học thêm môn văn hóa trờng (tỷ lệ cha mẹ lựa chọn dịch vụ chiếm cao loại dịch vụ 52,2%), nghĩa họ muốn tạo điều kiện cho đợc hiểu sâu lợng kiến thức tiếp thu lớp nhằm đảm bảo kết học tập tốt Bên cạnh ®ã, mét sè cha mĐ cã nhu cÇu cho học thêm môn khiếu (nh học võ, học đàn, học múa, tin học,) (18,6%), thuê gia s giỏi kèm cặp cho nhà (9,0%), đa đón học (7,5%) dịch vụ trông nom chơi học tập nhà (5,8%) Tuy mét sè Ýt cha mĐ cã nhu cÇu sư dơng dịch vụ chi phí cao ch−a phỉ biÕn nhiỊu ë khu vùc n«ng th«n song 32 điều đáng lu ý xem xét quan tâm gia đình việc học tập Xuất phát từ nhu cầu thực tế, gia đình nông thôn đà cho học thêm môn văn hóa trờng nhiều (79,8%) họ coi dịch vụ thiÕt thùc nhÊt viƯc häc tËp cđa c¸i Những môn học thêm thờng môn lớp nh văn, toán, ngoại ngữ Ngoài ra, có 1/3 cha mẹ đợc hỏi (39,3%) cho học thêm môn khiếu, tiếp đến sử dụng dịch vụ trông nom chơi học tập nhà (28,2%), tìm gia s giỏi kèm cặp cho (25,8%), đa đón học (23,9%) Bảng 13 Nhu cầu thực trạng sử dụng loại hình dịch vụ chăm sóc học tập hộ gia đình khu vực nông thôn35 Cần sử dụng Đang sử dụng Loại dịch vụ (%) (%) Đa đón học 7,5 23,9 Dịch vụ trông nom chơi 5,8 28,2 học tập nhà Cho học thêm môn 52,2 79,8 văn hoá trờng Tìm gia s giỏi kèm cặp cho 9,0 25,8 nhà Cho học thêm môn 18,6 39,3 khiếu So sánh tỷ lệ phần trăm nhu cầu sử dụng thực trạng sử dụng dịch vụ bảng 13 thấy: tỷ lệ gia đình sử dụng dịch vụ cao tỷ lệ cần sử dụng dịch vụ Điều hiểu thực tế hộ gia đình sử dụng dịch vụ nên không tập trung trả lời có nhu cầu sử dụng dịch vụ Sở dĩ tỷ lệ gia đình sử dụng dịch vụ thấp khu vực nông thôn dịch vụ mẻ, chi phí cao, kinh tế cha cho phép gia đình sử dụng Chính thế, gia đình có mức sống giả, thu nhập cao họ có nhu cầu sử dụng dịch vụ Bảng 14 Nhu cầu thực trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc học tập theo tơng quan thu nhập36 Thu nhập