1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

tiểu luận hoạt động ngân hàng trong môi trường cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong

28 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 791,71 KB

Nội dung

Trang 1 / 28 Tiểu luận Hoạt động ngân hàng trong môi trường cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong Trang 2 / 28 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 Phần I GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG T HƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG 5 1. Giới thiệu chung 5 2. Sản phẩm dịch vụ chính của TienPhongBank 6 a. Khách hàng cá nhân 6 b. Khách hàng doanh nghiệp 6 c. Thị trường vốn 6 Phần II CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG 7 1. Các loại thị trường 7 a. Cạnh tranh hoàn hảo 7 b. Độc quyền 7 c. Cạnh tranh tính độc quyền 8 d. Độc quyền nhóm 8 2. Cấu trúc thị trường 9 a. Đặc điểm về thị trường 9 b. Đặc tính về sản phẩm dịch vụ tài chính – ngân hàng 12 c. Đặc tính cạnh tranh của ngành ngân hàng 14 1. Nhu cầu về dịch vụ ngân hàng 16 a. Tổng quan chung về tăng trưởng kinh tế 16 b. Vốn đầu tư trực tiếp vào sản xuất kinh doanh 17 c. Xuất nhập khẩu 17 d. Thu nhập bình quân 17 e. Cầu dịch vụ ngân hàng và khoảng cách dịch vụ hiện nay 17 2. Khả năng cung ứng dịch vụ ngân hàng hiện nay 18 Phần IV PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA TIENPHONGBANK 21 1. Kết quả hoạt động của TienPhongBank 21 Trang 3 / 28 2. Dự báo doanh thu 06 tháng cuối năm 2011 21 3. Đánh giá hoạt động của TienPhongBank trong năm 2010 23 a. Những hoạt động nổi bật của TienPhongBank 23 b. Những tồn tại bản 24 4. Mục tiêu và chiến lược thực hiện của TienPhongBank 25 a. Mục tiêu trong hoạt động 25 b. Mục tiêu trong kinh doanh 25 c. Phát triển mạng lưới 26 d. Chiến lược định giá 26 Phần V KẾT LUẬN 27 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 Trang 4 / 28 LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường và hội nhập như hiện nay, sự cạnh tranh của một số ngành đang trở nên rất gay gắt, một trong các ngành ấy là ngân hàng. Thời gian gần đây, không ít ý kiến cho rằng số lượng ngân hàng tại Việt Nam là quá nhiều, “ra đến ngõ là gặp ngân hàng”. Điều đó càng khẳng định tính gay gắt trong cạnh tranh giữa các ngân hàng. Do đó ý kiến cho rằng các ngân hàng muốn thành công hơn trong việc đạt được và cải thiện các mục tiêu kinh tế của mình thì cần biết rõ thị trường hoặc cấu trúc ngành và các lực đẩy cạnh tranh, cũng như ứng dụng các chiến lược cạnh tranh phù hợp vào hoạt động của mình. Để nghiên cứu kỹ hơn về hoạt động của một ngân hàng trong môi trường cạnh tranh cao và đang là vấn đề thời sự hiện nay thì nhóm 4 (nhóm 8G) chọn ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong để làm rõ vấn đề. Với đề tài này, nhóm 4 cũng kỳ vọng nhấn mạnh hơn hiệu quả của Kinh tế Quản lý là bản và cần thiết cho các doanh nghiệp, kể cả các doanh nghiệp sản xuất hay các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ. Trong quá trình phân tích sẽ không tránh khỏi các thiếu sót, nên nhóm 4 rất mong nhận được đóng góp của các thành viên lớp học và đặc biệt là ý kiến chuyên môn của Giảng viên, Tiến Sĩ Đào Thị Bích Thủy để để tài được hoàn thiện hơn. Trang 5 / 28 Phần I GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG 1. Giới thiệu chung Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (TienPhongBank) được thành lập vào tháng 05/2008 bởi Công ty cổ phần FPT, Công ty thông tin di động VMS (MobiFone) và Tổng Công ty Cổ phần Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (Vinare), TienPhongBank được kế thừa các thế mạnh về công nghệ thông tin, công nghệ viễn thông di động, tiềm lực tài chính và vị thế của các cổ đông lớn này mang lại. TienPhongBank xác định phát huy các ưu thế này để xây dựng cho mình một nền tảng bền vững và mang đến cho khách hàng cuộc sống tài chính đơn giản và hiệu quả hơn. FPT là cổ đông lớn nhất với 16.90% cổ phần, đóng vai trò quan trong việc hỗ trợ công nghệ và kinh nghiệm khai thác các giải pháp công nghệ thông tin trong hoạt động của Ngân hàng. Các khách hàng của TienPhongBank cũng được hưởng lợi khi sử dụng các sản phẩm, dịch vụ khác của FPT như viễn thông, máy tính, điện thoại di động, chứng khoán, đầu tư…nhờ các gói dịch vụ trọn gói của TienPhongBank phối hợp với FPT. Tổng Công ty Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (Vinare) là cổ đông lớn của TienPhongBank với số vốn góp 10%. Vinare góp phần quan trọng cho TienPhongBank về tiềm lực tài chính, hệ thống đối tác rộng khắp và kinh nghiệm, chuyên môn sâu trong lĩnh vực quản trị tài chính. Công ty Thông tin di động VMS (MobiFone) cũng là cổ đông lớn của TienPhongBank với số vốn góp 4.76%. VMS (MobiFone) đóng vai trò chiến lược trong việc hỗ trợ các giải pháp về việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng thông qua kênh điện thoại di động (Mobile Banking) với chất lượng dịch vụ cao. Mobile Banking là một yếu tố không thể thiếu của một ngân hàng hiện đại nhằm phục vụ các khách hàng một cách nhanh chóng và thuận tiện. Các khách hàng của MobiFone cũng sẽ được hưởng lợi khi thêm sự lựa chọn trong việc sử dụng dịch vụ ngân hàng thông qua mạng di động chất lượng cao mà họ gắn bó.  Sứ mệnh Tiên phong ứng dụng công nghệ để cung cấp tới khách hàng những sản phẩm và dịch vụ tài chính hiệu quả, giản đơn trên một nền tảng hoạt động ngân hàng bền vững.  Tầm nhìn TienPhongBank mong muốn trở thành ngân hàng thơng mại hàng đầu Việt Nam, nền tảng hoạt động bền vững, luôn tạo ra hội và điều kiện tốt nhất để khách hàng, cổ đông, và cán bộ nhân viên đạt đợc ớc mơ về một cuộc sống tài chính hiệu quả và giản đơn. Trang 6 / 28 2. Sản phẩm dịch vụ chính của TienPhongBank a. Khách hàng cá nhân TienPhongBank cung cấp các dịch vụ cho khách hàng cá nhân một cách toàn diện, bao gồm dịch vụ tài khoản, tiết kiệm, cho vay, kiều hối,… với khả năng sử dụng linh hoạt, thích hợp với các nhu cầu và điều kiện khác nhau của từng khách hàng. b. Khách hàng doanh nghiệp Các khách hàng doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ, và kinh doanh cá thể được cung cấp những dịch vụ dành riêng cho nhu cầu đặc thù của từng loại hình, với những gói dịch vụ nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp như thu/chi tiền hộ, thực hiện giao dịch tại văn phòng khách hàng, giao dịch qua internet với bất kỳ thời gian nào. c. Thị trường vốn Nhắm tới sự phát triển vững chắc cho ngân hàng thông qua việc đầu tư vào giao dịch ngoại hối, tiền tệ, chứng khoán và các sản phẩm phái sinh. Trang 7 / 28 Phần II CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG 1. Các loại thị trường a. Cạnh tranh hoàn hảo – nhiều người bán và người mua nhỏ, không ai trong số họ đủ lớn để thể bằng hành động của mình ảnh hưởng đến giá thị trường. – Sản phẩm đồng nhất, nghĩa là sản phẩm của nhưn g người bán được coi là hoàn toàn giống nhau va thể thay thế tuyệt đối – Việc gia nhập thị trường là tự do, như thể không doanh nghiệp nào muốn cạnh tranh với các doanh nghiệp đang tồn tại. – Thông tin đầy đủ hay mọi thành viên sự hiểu biết hoàn hảo về các hội của thị trường – Tính di động hoàn hảo của tất cả các yếu tố sản xuất. b. Độc quyền – Độc quyền là thị trường trong đó chỉ một người bán và doanh nghiệp bên ngoài không khả năng gia nhập. – Trong kiểu cấu trúc thị trường này, hãng độc quyền toàn bộ sức mạnh thị trường. Doanh nghiệp độc quyền là người quyết định giá cả. Trang 8 / 28 Độc quyền tối đa hóa lợi nhuận c. Cạnh tranh tính độc quyền – Trong cạnh tranh độc quyền, nhiều các doanh nghiệp nhỏ tham gia vào thị trường. Nhưng giữa các doanh nghiệp, sự khác biệt về sản phẩm. – Mỗi doanh nghiệp sức mạnh thị trường đối với sản phẩm của mình. Mỗi doanh nghiệp được xem là một độc quyền đối với sản phẩm của nó. – Dễ dàng trong việc gia nhập hay rút khỏi ngành d. Độc quyền nhóm Mô hình đường cầu gấp khúc – Trong độc quyền nhóm, một số ít các hãng lớn trong ngành. Tuy nhiên, sản phẩm hoặc sự đồng nhất hoặc sự khác biệt hóa. Trang 9 / 28 – sự phụ thuộc lẫn nhau cao: Quyết định của một hãng ảnh hưởng tới quyết định của các hãng khác và ngược lại. – Mỗi hãng nắm một số quyền lực thị trường. – rào cản đáng kể cho việc gia nhập ngành. 2. Cấu trúc thị trường a. Đặc điểm về thị trường  Quy mô và năng lực tài chính Thị trường ngân hàng sự phân hóa rõ nét giữa các khối ngân hàng: Hiện khoảng 80 ngân hàng đang hoạt động tại Việt Nam bao gồm 5 ngân hàng thương mại quốc doanh, 39 ngân hàng thương mại cổ phần, 33 chi nhánh ngân hàng nước ngoài và 5 ngân hàng liên doanh. Giữa các nhóm ngân hàng này sự phân hóa rõ nét về quy mô, thị phần, đối tượng khách hàng cũng như chiến lược phát triển. Quy mô tài sản và vốn chủ sở hữu của các ngân hàng Việt Nam trong những năm qua đã sự tăng trưởng mạnh tuy nhiên còn thấp hơn nhiều so với mức trung bình trong khu vực. Khối ngân hàng Thương mại Quốc doanh quy mô vượt trội, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng chậm hơn so với khối ngân hàng Thương mại Cổ phần. Biểu đồ tăng trưởng tổng tài sản năm 2007 (ĐVT: 1000 tỷ VND) Biểu đồ tăng trưởng vốn điều lệ năm 2007 (ĐVT: 1000 tỷ VND) Trang 10 / 28 Sự tăng trưởng nhanh về quy mô vốn giúp các Ngân hàng cải thiện đáng kể năng lực tài chính. Hệ số an toàn vốn (CAR) trung bình của các ngân hàng Thương mại Quốc doanh tăng từ 7% trong năm 2006 lên 9% trong năm 2007, tỷ lệ này của các ngân hàng Thương mại Cổ phần bình quân trên 12%. Trong những năm tới xu hướng tăng vốn của các Ngân hàng sẽ tiếp tục diễn ra đặc biệt là đối với khối ngân hàng Thương mại Quốc doanh.  Thị phần hoạt động Thị phần giữa các khối ngân hàng sự chuyển dịnh mạnh từ khối ngân hàng Thương mại Quốc doanh sang khối ngân hàng Thương mại Cổ phần trong những năm gần đây, đặc biệt là hai năm 2006 và 2007. Bảng thị phần cho vay giai đoạn 2000 – 2007 Bảng thị phần huy động giai đoạn 2000 – 2007 Khối ngân hàng Thương mại Quốc doanh: hiện vẫn đang chiếm thị phần chi phối trên các mảng hoạt động chính. Tuy nhiên thị phần của khối này đang xu hướng thu hẹp do sự cạnh tranh mạnh mẽ từ khối ngân hàng Thương mại Cổ phầnngân hàng nước ngoài. Trong 2 năm 2006 - 2007, thị phần của khối này giảm mạnh là do các ngân hàng Thương mại Quốc doanh không tập trung nhiều vào tăng trưởng hoạt động mà tập trung vào việc tăng cường năng lực tài chính cũng như quản lý chất lượng tín dụng để chuẩn bị cho quá trình cổ phần hóa. Khối ngân hàng Thương mại Cổ phần: thị phần tăng nhanh đặc biệt trong năm 2006 và 2007 cho thấy sự phát triển nhanh chóng và sức cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ của khối này trên thị trường. Khối ngân hàng nước ngoài và liên doanh: đây là khối sự tăng trưởng nhanh và khá đều đặn về số lượng ngân hàng. Thị phần hoạt động của khối này khá ổn định nguyên nhân là do [...]... truyền thống Theo đó, khối ngân hàng thương mại trong nước vẫn là khối ngân hàng dẫn đầu trong việc cung cấp các nghiệp vụ ngân hàng truyền thống Tín dụng là nguồn thu nhập chính của các ngân hàng này Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng của khối ngân hàng nhà nước tính đến 30/11/2010 chiếm tới 88,4% trong tổng thu nhập Khối ngân hàng nước ngoài tuy là các đơn vị tiên phong trong việc phát triển đa... thị trường ngân hàng hay không M ột rào cản khác nữa là hệ thống phân phối của các ngân hàng Các ngân hàng mới sẽ gặp khó khăn trong việc tìm địa điểm để đặt văn phòng hay các phòng giao dịch, bởi các vị trí thuận tiện đã bị các ngân hàng đang hoạt động dành mất Điều này khiến cho chi phí chuyển đổi càng cao và cũng là một trong các lợi thế cạnh tranh của các ngân hàng hoạt động lâu năm với các ngân hàng. .. hàng Thương mại Quốc doanh đã giúp các ngân hàng này duy trì thị phần chi phối trên các mảng hoạt động chính như huy động vốn và tín dụng trong thời gian qua Bảng so sánh số lượng chi nhánh của một số ngân hàng năm 2007 Các ngân hàng Thương mại Cổ phần đang nỗ lực trong việc mở rộng mạng lưới, đặc biệt là các ngân hàng đứng đầu như ACB, STB, TCB,… Tốc độ phát triển mạng lưới của các ngân hàng này rất... hình dịch vụ ngân hàng hiện đại nhưng do mới được cấp phép thành lập và đi vào hoạt động (năm 2008, 2009) nên hiện tại các ngân hàng này chưa lợi thế so với các ngân hàng thương mại trong nước (vấn đề hiểu biết thị trường và mạng lưới hoạt động) , do đó, trong ngắn hạn, tỷ trọng thu lớn nhất của khối này vẫn là từ hoạt động tín dụng và kinh doanh ngoại hối Khả năng cung ứng dịch vụ ngân hàng hiện đại... các ngân hàng nước ngoài vẫn thường làm khi các khách hàng của họ nhiều hoạt động ở Việt Nam 2 Khả năng cung ứng dịch vụ ngân hàng hiện nay M ột số các yếu tố về năng lực tài chính và thị phần hoạt động của các ngân hàng Việt Nam đã được trình bày ở phần Đặc điểm thị trường Ở đây chúng tôi tiếp tục phân tích về khả năng cung ứng và khách hàng mục tiêu của các ngân hàng Trang 18 /28 Dịch vụ ngân hàng. .. kiến thức về ngành ngân hàng, trong đó nhóm 4 đã hiểu rõ hơn về cấu trúc thị trường, đặc điểm thị trường và áp lực cạnh tranh của ngành ngân hàng Nhóm 4 cũng đã nhận thấy được tầm quan trong của Kinh tế Quản lý trong việc xác định cung – cầu ngành ngân hàng, trong các phân tích rõ rệt về cấu trúc thị trường, đặc điểm thị trường và dự báo các kết quả hoạt động để doanh nghiệp nắm rõ thị trường, nắm rõ cấu... ngân hàng Chính sách Xã hội là ngân Trang 19 /28 hàng chuyên phục vụ đối tượng chính sách nghèo, N gân hàng Nôn g nghiệp và Phát triển nông thôn nhiệm vụ trọng tâm tập trung phát triển kinh tế nông nghiệp, hầu như các ngân hàng thương mại chưa quan tâm đến mảng khách hàng này Số lượng ngân hàng thương mại khá đông, mạng lưới hoạt động chủ yếu tập trung tại khu vực thành thị hiện đang tạo ra sự cạnh. .. cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thương mại, gây áp lực đến lợi nhuận của các ngân hàng, qua đó, tạo sức ép, buộc các ngân hàng chấp nhận mức rủi ro cao, đe dọa đến an toàn hệ thống Khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng của nhóm đối tượng doanh nghiệp vừa và nhỏ còn hạn chế Như đã phân tích ở trên, nhóm khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa chủ yếu nhận cung ứng dịch vụ ngân hàng từ các ngân hàng thương. .. trọng điểm M ạng lưới của các ngân hàng Thương mại Cổ phần tập trung chủ yếu tại các thành phố lớn, các khu đô thị mức sống cao do đó các chi nhánh này thường hiệu quả tốt ngay từ khi đi vào hoạt động sự phụ thuộc lẫn nhau cao Ngân hàng được xem là lĩnh vực kinh doanh mang lại lợi nhuận cao, nhưng cũng hết sức nhạy cảm Sự sụp đổ của một ngân hàng thương mại thể dẫn đến phản ứng dây... thương mại thể dẫn đến phản ứng dây chuyền kéo theo sự sụp đổ của cả hệ thống ngân hàng và tác động mạnh đến sự ổn định của nền kinh tế Đặc điểm dễ nhận thấy rằng nguồn vốn hoạt động chủ yếu của các ngân hàng thương mại Việt Nam là nặng về huy động vốn từ trong dân cư Nếu để phá sản một ngân hàng, người dân gửi tiền vào ngân hàng đó sẽ phải gánh chịu hậu quả, kèm theo nhiều vấn đề xã hội phức tạp Ngoài . Tiểu luận Hoạt động ngân hàng trong môi trường cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong Trang 2 / 28 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 Phần I GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG T. khối ngân hàng: Hiện có khoảng 80 ngân hàng đang hoạt động tại Việt Nam bao gồm 5 ngân hàng thương mại quốc doanh, 39 ngân hàng thương mại cổ phần, 33 chi nhánh ngân hàng nước ngoài và 5 ngân hàng. Phần I GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG 1. Giới thiệu chung Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (TienPhongBank) được thành lập vào tháng 05/2008 bởi Công ty cổ phần

Ngày đăng: 14/05/2014, 06:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w