tiểu luận hoạt động ngân hàng trong môi trường cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong(1)

14 716 0
tiểu luận hoạt động ngân hàng trong môi trường cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong(1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: “Tài sản bảo đảm vấn đề vướng mắc tài sản bảo đảm” Tiểu luận TÀI SẢN BẢO ĐẢM CÁC VẤN ĐỀ VƯỚNG MẮC VỀ TÀI SẢN BẢO ĐẢM Đề tài: “Tài sản bảo đảm vấn đề vướng mắc tài sản bảo đảm” Từ ngữ viết tắt: Tài sản bảo đảm – TSBĐ Ngân hàng thương mại - NHTM I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO ĐẢM TÍN DỤNG BẰNG TÀI SẢN BẢO ĐẢM: Cơ sở pháp lý: Bảo đảm tín dụng TS BĐ thực theo Nghị định 178/1999/NĐ-CP ban hành ng ày 29/12/2006 Chính Phủ thơng tư hướng dẫn số 60/2000/TT-NHNN1 ngày 04/04/2000 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng; Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 sửa đổi, bổ sung Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Khái niệm: bảo đảm tín dụng TSBĐ là việc bên vay vốn dùng tài sản thuộc quyền sở hữu để bảo đảm với bên cho vay khả hoàn trả nợ vay Tác dụng: Bảo đảm tín dụng TSBĐ có số tác dụng chủ yếu sau: - Giảm bớt tổn thất cho ngân hàng khách hàng lý khơng toán nợ - Làm động lực thúc đẩy khách hàng trả nợ sử dụng vốn vay có hiệu - Là rào cản đối tượng vay có chủ định lừa đảo Điều kiện TSBĐ: Nghị định 178/1999/NĐ-CP Nghị định 85/2002/NĐ-CP qui định: - Tài sản sở hữu hợp pháp người vay - Tài sản không bị tranh chấp - Tài sản dễ dàng mua bán, chuyển nhượng - Phải mua bảo hiểm cho tài sản thời hạn bảo đảm tiền vay Các biện pháp đảm bảo tiền vay tài sản: Có ba hình thức: Đề tài: “Tài sản bảo đảm vấn đề vướng mắc tài sản bảo đảm” - Cầm cố, chấp tài sản khách hàng vay: Cầm cố tài sản việc người vay chuyển giao tài sản cho ngân hàng cho vay nắm giữ để vay số tiền định dùng tài sản để bảo đảm cho số nợ vay, đến hạn người v ay không trả nợ cho ngân hàng ngân hàng phát tài sản cầm cố tiếp nhận tài sản cầm cố để thu nợ Động sản cầm cố loại khơng cần đăng ký quyền sở hữu, có loại đăng ký quyền sở hữu Đối với loại tài sản không đăng ký quyền sở hữu cầm cố tài sản phải giao nộp cho bên cho vay Đối với tài sản có đăng ký quyền sở hữu, cầm cố thoả thuận để bên cầm cố giữ tài sản giao tài sản cầm cố cho bên thứ ba giữ Thế chấp việc người vay đem tài sản thuộc quyền sở hữu hợp ph áp chấp cho ngân hàng cho vay để vay số tiền định v dung tài sản để bảo đảm cho số nợ vay Nếu kh i đến hạn mà người vay không thực nghĩa vụ trả nợ không trả hết nợ cho ngân hàng ngân hàng quyền phát tài sản chấp để thu nợ Trong trường hợp chấp tồn bất động sản, động sản có vật phụ vật phụ bất động sản, động sản thuộc tài sản chấp Theo Nghị định 178/1999/NĐ-CP Nghị định 85/2002/NĐ-CP thì: tài sản chấp nhiều khoản vay ngân hàng tài sản chấp cho nhiều khoản vay nhiều ngân hàng khác phải đăng ký qua giao dịch bảo đảm Đối tượng – TS chấp, cầm cố: + Bất động sản: nhà ở, nhà xưởng, quyền sử dụng đất + Động sản: máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hố, phương tiện vận tải + Chứng từ có giá: sổ tiết kiệm, trái phiếu, cơng trái + Tài sản hình thành từ vốn vay trung dài hạn - Bảo lãnh tài sản bên thứ ba: Bảo lãnh việc cá nhân hay đơn vị đứng bảo lãnh cho người vay vốn để người vay số tiền định ngân hàng Nếu đến h ạn người vay không trả không trả hết nợ cho ngân hàng đơn v ị cá nhân bảo lãnh đứng trả nợ thay Phương pháp bảo lãnh: Bảo lãnh tài sản Ký quỹ bảo lãnh Bảo lãnh lực chi trả Đề tài: “Tài sản bảo đảm vấn đề vướng mắc tài sản bảo đảm” Bảo lãnh uy tín Tổ chức tín dụng có quyền lựa chọn bên thứ ba bảo lãnh tài sản (gọi bên bảo lãnh) để bảo lãnh cho khách hàng vay Bên bảo lãnh phải có điều kiện sau: + Có lực pháp luật dân pháp nh ân; có lực pháp luật dân hành vi cá nhân + Có khả vốn tài sản - Bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay: Tài sản hình thành từ vốn vay tài sản khách hàng vay mà giá trị tài sản tạo phần toàn khoản cho vay ngân hàng Bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay việc khách hàng vay dùng tài sản hình thành từ vốn vay để đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ cho khoản vay ngân hàng Được áp dụng loại hình tín dụng sau: + Vay để thực dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, phục vụ đời sống + Vay để thực lơ hàng xuất, tài sản bảo đảm lơ hàng xuất + Vay để thực lô hàng nhập, tài sản bảo đảm lơ hàng nhập Điều kiện khách hàng vay tài sản hình thành từ vốn vay: + Đối với khách hàng vay: Có tín nhiệm tổ chức tín dụng Có khả tài nguồn thu nhập hợp pháp Có dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có khả hồn trả nợ; có dự án phục vụ đời sống khả thi phù hợp với quy định pháp luật Có mức vốn tự có tham gia vào dự án đầu tư tối thiểu 50% tổng mức vốn đầu tư dự án Có mức vốn tự có tham gia vào dự án cộng với giá trị tài sản bảo đảm tiền vay biện pháp cầm cố, chấp, bảo lãnh tài sản bên thứ ba tối thiểu 50% tổng mức vốn đầu tư dự án Có giá trị tài sản bảo đảm tiền vay nh iều b iện pháp cầm cố, chấp, bảo lãnh tài sản bên thứ ba tối thiếu b ằng 50% tổng mức vốn đầu tư dự án + Đối với tài sản hình thành từ vốn vay: Đề tài: “Tài sản bảo đảm vấn đề vướng mắc tài sản bảo đảm” Thuộc quyền sở hữu khách hàng vay Phải xác định danh mục, số lượng, giá trị, đặc điểm tài sản Tài sản phép giao dịch, khơng có tranh chấp Phải mua bảo hiểm tài sản mà pháp luật qui định suốt thời hạn vay vốn Bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay có mức độ rủi ro cao Do đó, yêu cầu công tác quản lý phải đánh g iá xác hiệu mang lại dự án đầu tư Quy trình tài sản bảo đảm: Hồ sơ bảo đảm tiền vay Thẩm định TSBĐ, bên bảo đảm Định giá TSBĐ mức cho vay so với giá trị TSBĐ Yêu cầu thực bảo lãnh Cho vay Xử lý TS BĐ Thẩm định TSBĐ, bên bảo đảm, bên bảo lãnh: a Thẩm định tài sản bảo đảm: - TSBĐ thuộc quyền sở hữu, quyền quản lý, quyền sử dụng đất củ bên bảo đảm - TSBĐ tài sản phép giao dịch - Tài sản khơng có tranh chấp - Tài sản mà pháp luật quy định phải mua bảo h iểm bên bảo đảm phải mua bảo hiểm tài sản suốt thời hạn chấp, cầm cố - Tài sản có tính khoản cao b Thẩm định bên bảo đảm: - Trường hợp bên cầm cố, chấp khách hàng vay: + Thẩm định tính xác thông tin hồ sơ bảo đảm tiền vay có sai lệch u cầu giải trình + Đối chiếu kết chấm điểm, phân loại, phân nhóm, hạng khách hàng vay - Trường hợp bên cầm cố, chấp không khách hàng vay: + Xem xét lực pháp luật lực hành vi + Có tài sản hợp pháp Đề tài: “Tài sản bảo đảm vấn đề vướng mắc tài sản bảo đảm” + Có tài sản đủ điều kiện giá trị để chấp, cầm cố c Thẩm định bên bảo lãnh: - Xem xét bảo đảm lực pháp luật - Tình hình tài lành mạnh, có uy tín; lực tài thời điểm bảo lãnh Định giá TSBĐ mức cho vay so với giá trị TSBĐ: TSBĐ phải xác định giá trị thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm Việc xác định giá trị TS BĐ phải lập thành văn riêng kèm theo hợp đồng bảo đảm ghi hợp đồng bảo đảm hợp đồng tín dụng kiêm bảo đảm tiền vay Phương thức định giá: + Tự định giá + Thuê tư vấn định giá / thẩm định giá Mức cho vay số trường hợp cụ thể: + Đối với giấy tờ có giá hối phiếu: khơng q 80% mệnh giá hối phiếu + Đối với vận đơn: không 70% mức định giá + Đối với kim khí vàng, bạc, đá q: khơng q 80% giá trị định giá + Đối với kim khí q khơng phải vàng, bạc, đá quý: không 70% giá trị định g iá + Đối với cổ phiếu chưa niêm yết thị trường chứng khốn: khơng q 50% giá trị định giá không vượt 150% mệnh giá cổ phiếu + Đối với cổ phiếu niêm yết thị trường chứng khoán: tối đa 60% giá trị định g iá không vượt 150% mệnh giá cổ phiếu + Đối với quyền đòi nợ phát sinh từ hợp đồng dân sự, thương mại: không 70% giá trị định giá + Đối với quyền sử dụng đất, nhà cơng trình xây dựng đất: không 70% giá trị định giá Đăng ký giao dịch bảo đảm: - Những trường hợp bắt buộc phải thực thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm: + Thế chấp quyền sử dụng đất Đề tài: “Tài sản bảo đảm vấn đề vướng mắc tài sản bảo đảm” + Thế chấp quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng + Thế chấp tàu bay, tàu biển + Thế chấp tài sản bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ - Cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm: + Trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản + Cục Hàng Không Việt Nam + Cơ quan đăng ký tàu biển quốc gia + Trung tâm giao dịch chứng khốn 10 Quy trình xử lý TSBĐ: - Các trường hợp xử lý TSBĐ: + Đến thời hạn mà bên bảo đảm không thực thực không nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ + Pháp luật qui định TSBĐ phải xử lý để bên bảo đảm thực nghĩa vụ khác đến hạn + Bên bảo đảm doanh nghiệp b ị Toà án tuyên bố phá sản - Nguyên tắc xử lý TSBĐ: + Trường hợp tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ việc xử lý theo thỏa thuận g iữa bên, khơng thỏa thuận bán đấu giá theo qui định pháp luật + Trường hợp tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ việc xử lý theo thỏa thuận bên bảo đảm bên nhận bảo đảm, không thỏa thuận bán đấu giá theo qui định pháp luật + Việc xử lý TSBĐ phải thực cách khách quan, công khai, minh bạch, bảo đảm quyền v lợi ích hợp pháp bên tham gia giao dịch bảo đả, tổ chức, cá nhân có liên quan phù hợp với qui định pháp luật - Các phương thức xử lý TSBĐ: + Bán tài sản + Nhận TSBĐ để thay cho việc thực nghĩa vụ bảo đảm + Nhận khoản tiền tài sản khác từ người thứ ba + Các phương thức khác bên thoả thuận Đề tài: “Tài sản bảo đảm vấn đề vướng mắc tài sản bảo đảm” - Thông báo việc xử lý TS BĐ trường hợp bảo đảm thực nh iều nghĩa vụ cho bên nhận bảo đảm - Thời điểm xử lý TS BĐ: không trước ngày làm việc TSBĐ động sản 15 ngày tài sản bất động sản kể từ ngày đăng ký văn thông báo việc xử lý TSBĐ - Thu giữ TSBĐ để xử lý: trường hợp khơng có thỏa thuận phương thức xử lý tài sản có thoả thuận bên bảo đảm khơng thực hiện, cố tình kéo dài, lẩn tránh việc xử lý - Trước thời điểm xử lý b ên bảo đảm thực đầy đủ nghĩa vụ với ngân hàng tốn chi phí phát sinh việc chậm thực nghĩa vụ ngân hàng chuyển trả tài sản cho bên bảo đảm - Bán tài sản bảo đảm: + Giao cho bên bảo đảm tự bán: phải thoả thuận văn + Ngân hàng trực tiếp bán phối hợp với bên bảo đảm bán TSBĐ theo thoả thuận + Bán TSBĐ thông qua tổ chức bán đấi giá tài sản + Ngân hàng nhận TSBĐ để thay cho việc thực nghĩa vụ bảo đảm II THỰC TRẠNG VÀ VƯỚNG MẮC VỀ BẢO ĐẢM TÍN DỤNG BẰNG TÀI SẢN BẢO ĐẢM: Đảm bảo tín dụng TS BĐ đánh giá mức độ rủi ro cao Trong thời gian qua việc thực nhiều khó khăn, vướng mắc bất cập sau: Đối với tài sản hình thành tương lai: - Vướng mắc việc công chứng hợp đồng: Hợp đồng bảo đảm đối tài sản hình thành tương lai giao dịch sử dụng nhiều hoạt động cho vay ngân hàng Hoạt động phù hợp với doanh nghiệp nhỏ, vừa, vốn doanh nghiệp cần vay vốn sở TSBĐ nhiều hạn chế Tuy nhiên kể từ Luật công chứng năm 2006 Quốc hội khố IX thơng qua ngày 29/11/2006 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2007 ngân hàng gặp khó khăn việc cơng chứng hợp đồng bảo đảm tài sản hình thành tương lai Theo quan điểm cơng chứng viên đối tượng hợp đồng, giao dịch phải “có thật”, nghĩa vụ bảo đảm “có thật” “phải xác định cụ thể”, công chứng hợp đồng, giao d ịch bảo đảm với tài sản hình thành tương lai đối tượng hợp đồng có đặc điểm tài sản Đề tài: “Tài sản bảo đảm vấn đề vướng mắc tài sản bảo đảm” hình thành tương lai xác nhận cho hợp đồng, giao dịch bảo đảm với quy định bảo đảm cho tất nghiệp vụ phát sinh từ hợp đồng tín dụng, giao dịch tiền vay hình thành sau thời điểm xác lập giao d ịch Khó khăn việc tiếp cận vốn vay: qui định Thống đốc ngân hàng nhà nước trường hợp vay vốn chấp tài sản hình thành từ vốn vay chủ đầu tư phải có 15% vốn tự có ngân hàng không áp dụng tỷ lệ mà thông thường áp dụng tỷ lệ 30% Quỹ hỗ trợ phát triển áp dụng tỷ lệ 50% - Ngân hàng gặp khó khăn việc xử lý TSBĐ để thu hồi n ợ: Luật có quy định cụ thể chấp tài sản hình thành tương lai, chưa qui định cụ thể việc bán, xử lý tài sản hình thành tương lai - Phát sinh nhiều chi phí: theo thủ tục hành việc chấp tài sản hình thành tương lai phải thực công chức đăng ký giao dịch bảo đảm làm nhiều thời gian, tiền bạc cho nhà nước, doanh nghiệp khách hàng - Nguy rủi ro cao: bên nh ận TS BĐ chưa có bảo đảm an toàn mặt pháp lý nhận tài sản Tài sản hình thành tương lai cho dù có xác lập hợp pháp song ln có nguy rủi ro cao Định giá TSBĐ: - Đối với tài sản bất động sản: Chưa hình thành chuẩn mực định giá ngân hàng Việc định giá gặp nhiều khó khăn qui định từ Ngân hàng cấp chưa thống nhất, chưa cụ thể, cịn có điểm chồng chéo, khó hiểu làm cho cấp khó thực Cụ thể: + Quy định phương pháp xác định giá trị TSBĐ quyền sử dụng đất Ngân hàng Công thương Việt Nam Ngân hàng cho chi nhánh ngân hàng hệ thống với khách hàng thoả thuận theo giá đất thực tế chuyển nhượng địa phương thời điểm định giá chấp / định giá lại với mức: Thứ nhất, mức tối đa với mức giá đất thực tế chuyển nhượng thị trường thấp với giá ghi khung g iá đất UBND tỉnh, thành phố nơi có đất Thứ hai, mức tối đa không 70% giá thực tế chuyển nhượng thị trường cao giá ghi khung giá đất UBND tỉnh, thành phố nơi có đất Tuy nhiên, áp dụng cách thứ khơng thể cho vay giá trị quyền sử dụng đất mà UBND địa phương đưa để áp dụng tính thuế khơng quy định bán, chuyển nhượng thị trường Còn áp dụng cách thứ Đề tài: “Tài sản bảo đảm vấn đề vướng mắc tài sản bảo đảm” hai, có thống cách thứ khó thực ột số tỉnh h iện chưa ban hành khung g iá đất, ngân hàng khơng thể có khung giá thị trường để áp dụng tính 70% theo qui định Cịn th quan chun mơn co qui định ràng buộc trách nhiệm cách đánh giá họ Như vậy, khó có quan đứng nhận xây dựng khung giá đất cho ngân hàng - Đối với tài sản động sản: Việc nhận tài sản bảo đảm tiền vay máy móc, thiết bị dây chuyền sản xuất gặp khơng khó khăn, vướng mắc thủ tục khả thẩm định Cụ thể: + Máy móc thiết bị dây huyền sản xuất bên cầm cố, chấp thường qua sử dụng nên việc đánh giá, định giá tài sản nhận cầm cố, chấp khó khăn + Khi bán, phát tài sản cầm cố, chấp thủ tục phức tạp số tiền bán thường không thu hồi đủ vốn gốc lãi vay Nguyên nhân máy móc, thiết bị mang bí cơng nghệ riêng, thường bị lỗi thời, lạc hậu nhanh chóng giá trị phát triển khoa học kỹ thuật, trình cạnh tranh nên máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất phải thường xuyên nâng cấp, đổi liên tục để phù hợp với phát triển hội nhập quốc tế Vì t ài sản lý khó người có nhu cầu mua lại máy móc thiết bị cũ qua sử dụng, thời gian kéo dài làm cho tài sản hư hỏng, xuống cấp giá trị Xử lý TSBĐ để thu hồi nợ: Nhìn chung, việc xử lý TSBĐ ngân hàng bên bảo đảm thực hiện, nhiên trường hợp chủ sở hữu bị khởi tố hành v i phạm tội TSBĐ quan thi hành án kê biên xử lý Tại Điều 48: xử lý tài sản kê biên không bán được: “ Nếu sau hai lần giảm tài sản không bán người thi hành án có quyền nhận tài sản theo giá trị giảm để thi hành án Nếu người thi hành án khơng nhận chấp hành viên trả lại tài sản cho người phải thi hành án áp dụng biện pháp cưỡng chế khác” Tuy nhiên, có trường hợp sau hai lần giảm giá không bán được, quan thi hành án giao cho ngân hàng theo giá giảm để thi hành Việc nhận lại tài sản không đơn giản: + Về nguồn thu nợ: khách hàng chuyển sang quan pháp luật xử lý hầu hết khách hàng có khó khăn tài chính, Ngân hàng chủ yếu 10 Đề tài: “Tài sản bảo đảm vấn đề vướng mắc tài sản bảo đảm” trông chờ nguồn xử lý TSBĐ, văn có qui định mở “ áp dụng biện pháp cưỡng chế khác”, thực tế Ngân hàng buộc phải nhận khơng nhận tài sản khó trơng chờ vào nguồn thu hồi khác + Về giá tài sản nhận lại: có trường hợp Trường hợp 1: Giá tài sản Ngân hàng nhận lớn phần nợ vay Ngân hàng, thời điểm nhận, Ngân hàng phải trích số tiền chênh lệch lớn phần nợ vay trả cho quan thi hành án để thi hành án Tuy nhiên, qui định tài Ngân hàng khơng có qui định để hạch toán chi cho khoản Mặt khác kh i tài sản Ngân hàng đem bán thị trường giá thực tế thu thấp h ơn g iá nhận Ngân h àng lấy khoản để bù đắp cho phần trả lại chênh lệch cho quan thi hành án Trường hợp 2: Nghĩa vụ trả nợ theo Pháp lệnh Thi hành án, giá trị tài sản kê biên phải lớn ngh ĩa vụ bảo đảm, giá giảm hai lần tài sản kê biên mà ngân hàng nhận lại lớn nghĩa vụ bảo đảm, thời điểm Ngân hàng nhận lại tài sản khách hàng hết nghĩa vụ với ngân hàng Nhưng thực tế xảy trường hợp thời điểm bán tài sản, giá tài sản lại giảm thấp phần n ợ vay, lúc khách hàng có trách nhiệm với phần n ợ thiếu khơng? Nếu khách hàng khơng có nghĩa vụ Ngân hàng lấy nguồn đâu để bù đắp Do vậy, ngân hàng cần phải lập dự phòng rủi ro Vướng mắc liên quan đến đến nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất Các tổ chức tín dụng tích cực xử lý TSBĐ có quyền sử dụng đất, quyền thuê đất (gọi chunglà quyền sử dụng đất – QSDĐ) chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị tài sản phải xử lý để thu hồi nợ, nhằm tiếp tục lành mạnh hố tình hình tài chính, thực hành tốt đề án tái cấu ngân hàng Nhất ngân hàng thương mại cổ phần hố vấn đề đặt thiết hết Tuy nh iên vướng mắc lớn sau xử lý phải nộp thuế từ chuyển nhượng QSDĐ Bất cập đăng ký giao dịch bảo đảm: Hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm tồn nhiều bất cập Trước hết phải nói đến hành lang pháp lý cho hoạt động chưa hoàn chỉnh, chưa đồng thiếu thống văn Sau công tác tổ chức triển khai thực chưa đầy đủ, đồng cấp, ngành Từ dẫn đến việc đăng ký giao dịch bảo đảm cịn mang tính chắp vá, chưa đầy đủ, toàn diện Một điểm hạn chế lớn làm cho công tác đăng ký giao dịch bảo đảm chưa phát huy hết vai trò, hiệu pháp luật chưa quy 11 Đề tài: “Tài sản bảo đảm vấn đề vướng mắc tài sản bảo đảm” định trao đổi thông tin tình trạng pháp lý tài sản Hiện nay, việc đăng ký giao dịch bảo đảm thực phân tán nhiều quan khác tạo kẻ hở quản lý Hạn chế khản tiếp cận vốn tín dụng: Các doanh nghiệp vừa nhỏ khó tiếp cận tín dụng họ không đáp ứng yêu cầu tài sản bảo đảm ngân hàng Các ngân hàng muốn nhận bất động sản làm tài sản chấp, song phần lớn tài sản doanh nghiệp vừa nhỏ tồn dạng động sản hàng tồn kho khoản thu có giá tr ị lớn nên việc tiếp cận tín dụng với doanh nghiệp trở nên khó khăn mà ngân hàng Việt nam cho vay mà khơng có tài sản bảo đảm bất động sản Những thủ tục vay vốn ngân hàng đặt như: tài sản chấp, kinh doanh liên tục có lãi, bảng tổng kết tài sản, báo cáo tài phải kiểm tốn muốn vay phải có dự án, trở thành rào cản việc tiếp cận tín dụng doanh nghiệp III GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC, THÁO GỠ Đối với tài sản hình thành tương lai: Các hợp đồng giao dịch bảo đảm tài sản hình thành tương lai nghĩa vụ bảo đảm xác định tương lai không công chứng làm ảnh hưởng không nhỏ đến ho ạt động cho vay NHTM Vấn đề cách hiểu quy định “đối tượng hợp đồng, giao dịch có thật” đến chưa có hướng dẫn, giải thích từ quan chưc Một quan chức phụ trách hoạt động công chứng Bộ tư pháp cho rằng, đối tượng hợp đồng, giao dịch bảo đảm tài sản hình thành tương lai nên ghi rõ hợp đồng, giao dịch vật bảo đảm hình thành tương lai nghĩa vụ hình thành tương lai, đồng thời nêu rõ để hình thành nghĩa vụ dân phần tài sản bảo đảm để chứng minh tương lai nghĩa vụ / tài sản hình thành đầy đủ theo cam kết hợp đồng bảo đảm, thuộc sở hữu bên bảo đảm Định giá TSBĐ: Ngân hàng cần có hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm, cần tập trung quan để việc đăng ký thực thống Mở kênh riêng lập trang Web thông tin pháp lý tài sản quyền sử dụng đất, nhà để tổ chức tín dụng truy vấn thông tin nhằm tiết kiệm thời gian Phải có đội ngũ cán có khả chuyên môn thẩm định giá nâng cao lực làm việc, đạo đức nghề nghiệp cho cán tín dụng Định giá theo giá thị trường 12 Đề tài: “Tài sản bảo đảm vấn đề vướng mắc tài sản bảo đảm” Xử lý TSBĐ để thu hồi nợ vay: Nếu khách hàng không bị khởi tố hành vi ph ạm tội, ngân hàng xử lý theo cách sau: + Ngân hàng thoả thuận với khách hàng để đưa hướng giải tốt cho hai bên + Ngân hàng chủ động áp dụng phương thức xử lý sau: bán, ủy quyền cho tổ chức đấu giá; ủy quyền chuyển giao tài sản cho tổ chức có chức mua tài sản để bán; nhận khoản tiền, tài sản mà bên thứ ba phải trả cho bên bảo lãnh Nếu chủ sở hữu bị khởi tố hành v i phạm tội: để tạo điều kiện cho ngân hàng xử lý TS BĐ thu hồi vốn vay cho ngân hàng thuận tiện, nhanh chóng chế độ qui định, sau hai lần giảm khơng bán giải cách “ Nếu sau hai lần giảm khơng b án người thi hành án có quyền nhận lại tài sản để xử lý công khai theo qui định pháp luật, giá trị tài sản thực tế bán lớn nghĩa vụ bảo đảm người thi hành án có trách nhiệm chuyển số tiền chênh lệch cho quan thi hành án” Đăg ký giao dịch bảo đảm: Tin học hoá hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm Cục đăng ký giao dịch bảo đảm thuộc Bộ tư pháp Đồng thời, tổ chức tín dụng cần phải nhận biết tất thay đổi lợi ích, hội kinh doanh cho vay có từ thay đổi Đổi pháp luật giao dịch bảo đảm có tác động đến phát triển k inh tế kết hợp đồng với v iệc hồn thiện thể chế pháp lý có liên quan hỗ trợ việc thực thi Ngoài việc đổi pháp luật, Việt nam cần phải có hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm hoạt động h iệu Các tổ chức tín dụng cần tiếp cận với thơng tin xác cách nhanh chóng để phục vụ q trình định cho vay Do đó, ngân hàng đề xuất hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm cần tập trung quan để thực đăng ký thống Một hệ thống đăng ký thống trực tuyến tăng cường mạnh mẽ, hiệu luồng thông tin tạo điều kiện thuận lợi chotất các bên có liên quan Khả tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ: Cần xây dựng quy trình cho vay với điều kiện cho vay, thẩm định hồ sơ thủ tục riêng, phù hợp với loại hình anh nghiệp phải khác cho vay Tổng công ty, dự án lớn 13 Đề tài: “Tài sản bảo đảm vấn đề vướng mắc tài sản bảo đảm” Cần mở rộng cho vay t ài sản hình thành từ vốn vay, cho vay bảo đảm tài sản Cần đẩy mạnh thông tin tín dụng, việc tạo lập dự án, thủ tục vay vốn kết hợp với việc xây dựng hệ thống tính điểm, phân loại khách hàng để khuyến khích trả nợ hạn TÀI LIỆU THAM KHẢO STT 01 Tên tài liệu Năm xuất Nghiệp vụ ngân 2007 hàng 02 Nghị định 1999 03 Thông tư 2000 04 Quyết định 2007 05 Website Tên tác phẩm Nhà xuất Nghiệp vụ ngân hàng thương NXB Thống mại - Trường Đại học Kinh tế kê TP HCM Nghị định 178/1999/NĐ-CP Chính Phủ ngày 29/12/1999 Chính Phủ Thông tư 06/2000/TT-NHNN1 Ngân hàng ngày 04/04/2000 nhà nước Quyết định 5885/QĐ-PC ngày Ngân hàng 08/10/2007 Đầu tư phát triển Việt Nam http://www.sbv.gov.vn 14 ... tái cấu ngân hàng Nhất ngân hàng thương mại cổ phần hố vấn đề đặt thiết hết Tuy nh iên vướng mắc lớn sau xử lý phải nộp thuế từ chuyển nhượng QSDĐ Bất cập đăng ký giao dịch bảo đảm: Hoạt động đăng... tế Ngân hàng buộc phải nhận khơng nhận tài sản khó trơng chờ vào nguồn thu hồi khác + Về giá tài sản nhận lại: có trường hợp Trường hợp 1: Giá tài sản Ngân hàng nhận lớn phần nợ vay Ngân hàng, ... giảm hai lần tài sản kê biên mà ngân hàng nhận lại lớn nghĩa vụ bảo đảm, thời điểm Ngân hàng nhận lại tài sản khách hàng hết nghĩa vụ với ngân hàng Nhưng thực tế xảy trường hợp thời điểm bán tài

Ngày đăng: 14/05/2014, 06:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan