1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chuyen de mot so ppdh giup hs hoc tot dia li (1)

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 54 KB

Nội dung

Chuyên đề PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRƯỜNG LONG HÒA ((((((((((( Chuyên đề MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN ĐỊA LÍ THCS ( Giáo viên thực hiện Nguyễn Tấn Thanh[.]

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRƯỜNG LONG HÒA  Chuyên đề MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN ĐỊA LÍ THCS  Giáo viên thực hiện: Nguyễn Tấn Thanh Năm học: 2012-2013 Chuyên đề MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MƠN ĐỊA LÍ THCS I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Chúng ta sống thời đại “Ứng dụng Công nghệ thông tin”, kiến thức giảng dạy nhà trường kiến thức bản, có tính chất khí qt thời gian học tập em trường kéo dài vơ hạn Vì q trình giảng dạy địa lí trường phổ thơng, cần phát huy lực tư em để em không nắm kiến thức mà mở rộng kiến thức áp dụng vào thực tiễn biết phán đoán phát triển tượng Nước ta trình phát triển đổi nên cần có người có tri thức, nhạy bén học sinh tư đòi hỏi cao nhiệm vụ dạy học địa lí phát triển tư nhiệm vụ mà người giáo viên địa lí cần trọng hết Muốn thực nhiệm vụ giáo viên cần phải cải tiến phương pháp dạy học nhằm phát huy cao độ tính tích cực học sinh, mà tơi định chọn đề tài: “Một số phương pháp dạy học giúp học sinh học tốt mơn địa lí” II.NỘI DUNG: 1.Thuận lợi: -Nhìn chung, đa phần em học sinh có tập trung việc học tập nhờ biện pháp hữu hiệu thu hút, lôi em vào học mơn địa lí cách thích thú, say mê -Muốn thế, tơi ln tìm hiểu, học hỏi không ngừng thay đổi phương pháp cho phù hợp với đối tượng học sinh, đặc điểm học 2.Khó khăn: Qua tìm hiểu ngun nhân làm cho học sinh nghỉ học năm học trước em học yếu ngày không theo kịp bạn nên sinh nghĩ chán nản, buông lỏng việc học hành cuối thơi học III.BIỆN PHÁP 1.Dạy học địa lí ? Nó có nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng cho học sinh có đầy đủ lực làm tốt nhiệm vụ giáo dục cách sáng tạo có hiệu cao hệ học sinh thông qua môn địa lí Như dạy học địa lí nghiên cứu q trình dạy học mơn địa lí nhà trường phổ thơng, hay nói cách khác đầy đủ là: “Quá trình giáo dục – đào tạo dạy dỗ học sinh thông qua việc giáo viên tổ chức hướng dẫn cho học sinh nắm vững khối lượng kiến thức, kỹ định chương trình học mơn địa lí nhà trường phổ thơng 2.Nhiệm vụ dạy học địa lí: Giáo viên dạy địa lí phải tìm mối quan hệ có tính quy luật nội dung mơn địa lí nhà trường với hoạt động giáo viên học sinh, nhằm tạo hiệu ngày cao học sinh Nhiệm vụ yêu cầu giáo viên phải giải hai câu hỏi: +Môn địa lí dạy nội dung ? Tại phải học học mơn ? +Dạy học điều kiện thực tế nhà trường để học sinh có tư địa lí, kỹ địa lí Giải đáp hai câu hỏi tức phải giái đáp vấn đề có liên đến mục đích, đến nội dung, đến điều kiện phương pháp dạy học môn địa lí 3.Nhiệm vụ người giáo viên địa lí: Các kiến thức học địa lí quy luật địa lí, khái niệm địa lí xếp theo hệ thống định Vì việc dạy kiến thức địa lí cho học sinh việc hình thành cách vững quy luật địa lí, khái niệm địa lí cho học sinh +Ví dụ 1: Núi dạng địa ? +Ví dụ 2: Núi Hoàng Liên Sơn Việt Nam khái niệm riêng gắn liền với địa danh cụ thể Như vậy, khái niệm địa lí giống tất khái niệm khoa học khác, trước hết kết tư trừu tượng, sở tri thức địa lí, khái niệm địa lí có tính chất khơng gian dấu hiệu phân biệt chúng với khái niệm khoa học khác Do đặc điểm chúng nên khái niệm có phương pháp hình thành riêng tình dạy học Một nhiệm vụ chủ yếu mơn địa lí nhà trường phải giải thích tượng xảy mơi trường tự nhiên kinh tế xã hội (trang 42/SGK 6) +Ví dụ: Muốn hình thành cho học sinh khái niệm núi, trước hết dựa vào tranh ảnh, giáo viên cho học sinh quan sát núi, sau hướng dẫn cho học sinh phân tích phận cấu thành chân núi, sườn núi, đỉnh núi, tiếp giáo viên cho em so sánh đặc điểm núi với dạng địa hình khác đồi, cao nguyên đồng Sau tổng hợp lại kiến thức nhằm rèn luyện kỹ cho học sinh Để có tri giác học sinh tự tạo nên để hình thành khái niệm cần có người thầy để tổ chức đạo hướng dẫn dìu dắt, từ học sinh phát huy tính tích cực tự giác việc thực thao tác tư duy, khái niệm hình thành cho học sinh phải ln ln xác địi hỏi học sinh phải diễn đạt ngôn ngữ, tư đắn diễn đạt ngơn ngữ xác Tóm lại, mơn địa lí giúp học sinh có đủ khả phát triển tư học tập, đạt kết giáo viên tạo hứng thú cho học sinh, giúp em tự giác chủ động lĩnh hội tri thức địa lí hướng dẫn giáo viên Để làm điều đó, giáo viên phải bồi dưỡng thường xuyên kiến thức phương pháp giảng dạy Nếu không bồi dưỡng thường xuyên, thay đổi cách tuyền đạt học sinh thường học cách thụ động, không phát huy lực tư sáng tạo Vì phương tiện trực quan giảng dạy địa lí khơng hình tượng bên ngồi vật địa lí mà cịn kết vật, chỗ dựa để học sinh tiến hành thao tác tư lĩnh hội tri thức Trong mơn học địa lí nhà trường phổ thơng cần có phương tiện dạy học đặc trưng đồ, biểu đồ, tranh ảnh, mơ hình, atlat, Chúng ta biết khơng có môn học trường phổ thông mà không cần đến thiết bị giảng dạy, riêng mơn địa lí cac dụng cụ nói lại cần thiết, vật tượng địa lí phân bổ toàn bề mặt trái điều kiện để học sinh trực tiếp quan sát lại ỏi Vì hệ thống biểu tượng khái niệm địa lí phần lớn hình thàn đường tư trừu tượng thông qua thao tác phân tích, so sánh, khái qt, Nếu khơng có hỗ trợ thiết bị dạy học học sinh khó lĩnh hội vững kiến thức địa lí Ngồi việc sử dụng thiết bị để hình thành biểu tượng khái niệm địa lí, giáo viên cịn dựa vào phương tiện để thực yêu cầu rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh, dụng cụ sử dụng nhà trường khơng tinh vi xác thiết bị nhà chuyên môn chúng giúp nhiều cho việc rèn luyện kỹ địa lí học sinh Song song với tác dụng to lớn mặt trang bị kiến thức cho học sinh, thiết bị giảng dạy địa lí cịn có tác dụng mặt giáo dục tranh ảnh, mơ hình tượng địa lí tự nhiên, hoạt động sản xuất nhân dân ta phản ánh phong phú thực tế sống xung quanh em phương tiện để gắn liền học tập nhà trường với thực tế sống xã hội IV.PHƯƠNG PHÁP 1.Phương pháp giảng giải: Là phương pháp giáo viên dùng lời để giải thích kiện, tượng địa lí Ví dụ: Giải thích nguyên nhân gây thủy triều Phương pháp giảng giải thường kết hợp với phương tiện trực quan tranh ảnh, đồ, biểu đồ, để minh họa cho lời giải thích, giải thích giáo viên đưa số liệu, kiện, tượng địa lí sau tìm ngun nhân rút kết luận 2.Phương pháp đàm thoại (hỏi, đáp): Cũng phương pháp dùng lời hình thức trao đổi qua lại thầy trò thường giáo viên người chủ động đề câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời Trong phương pháp đàm thoại tham gia học sinh có nhiều mức độ, điều tùy thuộc vào mục đích việc đàm thoại, giáo viên coi mục đích cung cấp tri thức làm sẵn cho học sinh câu hỏi đặt phần lớn có tính chất hình thức nhằm vào việc yêu cầu học sinh nhắc lại điều mà giáo viên biết chắn em nắm vững vấn đề mà giáo viên vừa giảng Những câu hỏi mang tính chất kiểm tra kiến thức cũ, củng cố kiến thức nhắc nhở thức học tập học sinh mà chưa có tác dụng mặt phát triển tư Các câu hỏi khơng địi hỏi giáo viên nhiều công sức mặt chuẩn bị tác dụng q trình nhận thức học sinh, trường hợp giáo viên có thức việc phát huy trí lực học sinh câu hỏi cần chuẩn bị chu đáo Khi chuẩn bị giáo viên cần nghiên cứu kỹ yù trọng tâm bài, đặt vấn đề địi hỏi học sinh phải tích cực suy nghĩ, phải vận dụng thao tác tư cần thiết tìm lời giải đáp Giáo viên phải hình dung trình suy nghĩ làm việc học sinh, giáo viên dựa vào kiến thức ? kỹ ? kiện biết ? kiện thiếu ? liệu cần bổ sung thêm câu hỏi phụ ? Ví dụ: Khi dạy phần khí hậu Châu Âu, giáo viên đặt câu hỏi: Em dựa vào lược đồ sách giáo khoa (hình 51.2) giải thích khí hậu Tây Âu lại ơn hịa, ấm áp, nhiều mưa, cịn khí hậu Đơng Âu lại khắc nghiệt, có mùa đơng lạnh lượng mưa năm (trang 155/SGK) Để trả lời câu hỏi này, học sinh phải xác định vị trí hai khu vực Tây Âu Đông Âu đồ, nắm nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu vĩ độ, vị trí địa lí (gần biển hay xa biển), địa hình, hướng gió, đặc điểm dịng hải lưu ven bờ khái niệm hai kiểu khí hậu lục địa Tất nhân tố trên, học sinh học phần địa lí đại cương vận dụng vào trường hợp tùy theo trình độ học sinh giáo viên nêu số câu hỏi phụ để em không bỏ sót nhân tố đặc điểm gió Tây Ơn đới dịng biển Bắc Đại tây Dương Nói chung câu hỏi phát triển tư học sinh đặt trình đàm thoại thường tập trung vào hai yêu cầu: +Bắt buộc học sinh phải so sánh hai liệu, tượng địa lí biết +Giải thích kiện, tượng địa lí cách vận dụng kiến thức học Q trình đàm thoại diễn hình thức trao đổi liên tục thầy trị với câu hỏi, thầy hỏi với mục đích vừa kích thích học sinh suy nghĩ vừa gợi yù để học sinh trả lời V.KẾT LUẬN Mơn địa lí giúp học sinh hiểu rằng: đất nước ta trước bị bóc lột tàn phá chiến tranh nào, đời sống nhân dân ta đâu mà nghèo khó, Hiểu vậy, em tâm học tập bảo vệ thành tựu đất nước Như , môn địa lí khơng giáo dục cho học sinh long yêu nước, thái độ nhiệt tình lao động mà cịn bồi dưỡng cho em ý thức làm chủ góp phần làm cho đất nước giàu đẹp Tuy nhiên, học địa lí địa phương khơng phải nói đến thuận lợi mà phải nói đến khó khăn tự nhiên kinh tế, xã hội cản trở bước tiến Các khó khăn bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân: xã hội cũ với kinh tế lạc hậu, trình độ khoa hoc mỹ thuật chưa phát triển nơng nghiệp cịn lệ thuộc vào tự nhiên, việc khai thác sử dụng tài nguyên mức gây lãng phí, Q trình dạy học địa lí trường phổ thông, cần phải khắc sâu kiến thức học sinh Trong mơn địa lí trường phổ thơng kiến thức khái niệm địa lí, quy luật địa lí, cần có phương pháp biện pháp có hiệu để hình thành cách vững khái niệm quy luật địa lí, cung cấp cho học sinh kiến thức khoa học tự nhiên, dân cư hoạt động kinh tế người khắp nơi trái đất, đặc biệt giai đoạn chuyển dịch cấu kinh tế Trang bị cho học sinh số kỹ kỹ xảo để học sinh vận dụng kiến thức khoa học địa lí vào thực tiễn, làm quen phương pháp: quan sát, làm việc với đồ, số liệu thống kê, để em không bỡ ngỡ trước hoạt động phức tạp đa dạng sống Duyệt CGH Duyệt Tổ trưởng Trường Long Hòa, ngày 30/10/2012 Người viết

Ngày đăng: 13/04/2023, 17:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w