Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
Trường THCS Nguyễn Huệ Ngày soạn:22/08/2007 Ngày dạy: 25/08/2007 CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Tiết 1: §1 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC A MỤC TIÊU: - HS nắm quy tắc nhân đơn thức với đa thức - HS thực thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức - Giúp HS vận dụng quy tắc cách thành thạo vào giải toán B PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm nhỏ C CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: -GV:bảng phụ,phấn màu, bút -HS: Ôn tập quy tắc nhân số với tổng, nhân hai đơn thức, bút dạ, bảng nhóm D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I ổn định: Kiểm tra sĩ số, độ chuyên cần II Bài cũ: GV: Giới thiệu chương trình đại số lớp 8, nêu yêu cầu sách vở, dụng cụ học tập, phương pháp học tập mơn tốn Chương I: tiếp tục học phép nhân phép chia đa thức đẳng thức đáng nhớ,các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử *) Nêu cách nhân hai đơn thức, tính(cả lớp tính) a) x3y3 xy b) 2x3y2 (- xy3) *) Nêu quy tắc nhân số với tổng.Viết công thức tổng quát.a(b+c) = ab+ ac III Bài mới: Đặt vấn đề: lớp ta làm quen với phép cộng trừ đa thức nghiên cứu phép nhân chia đa thức Triển khai HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRỊ NỘI DUNG BÀI HỌC Gv: Hồng Thị Dun Năm học: 2008-2009 Trường THCS Nguyễn Huệ GV yêu cầu HS làm ?1 1.QUY TẮC: ? Hãy viết đa thức và1 đơn thức tuỳ ?1 Đơn thức 2x ý? Đa thức 3x+2y+3 ? Hãy nhân đơn thức với hạng 2x(3x+2y+3) tử đơn thức vừa viết? = 2x3x+2x2x+2x3 ? Hãy cộng tích vừa tìm được? =6x2+4xy+6x GV:ba bước thực thưc phép nhân 2x(3x+2y+3) ? Vậy muốn nhân đơn thức với đa thức ta làm nào? GV nhắc lại quy tắc nêu dạng tổng quát *Quy Tắc: A(B+C)=A.B+A.C GV hướng dẫn HS làm bài1a SGK VD: Thực phép nhân: HS đứng chỗ trả lời miệng x2(5x3-x-1/2) =x2.5x3-x2x-x2.1/2 GV cho HS làm?2 =5x5-x3-1/2x2 Gọi HS thực bước ÁP DỤNG: ?2 Làm tính nhân: (3x3y-1/2x2+1/5xy).6xy3 HS đọc đề ?3 =3x3y.6xy3-1/2x26xy3+1/5xy.6xy3 ?hãy nêu công thức tính diện tích hình =18x4y4-3x3y3+6/5x2y4 thang? ?3 Gọi S diện tích mảnh vườn ? áp dụng cơng thức viết bt tính S=(5x+3+3x+y).2y/2 diện tích mảnh vườn theo x y? =8xy+3y+y2 thu gọn bt đó? Khi x=3,y=2 ta có: ?tính S x=3,y=2? S=8.3.2+3.2+22=58Cm2 IV CỦNG CỐ: ? Hãy nêu lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức? GV cho HS làm Bài1b HS lên bảng thực Bài1b:Thực phép tính (3xy-x2+y)2/3x2y = 3xy.2/3x2y-x2.2/3x2y+y.2/3x2y Gv: Hoàng Thị Duyên Năm học: 2008-2009 Trường THCS Nguyễn Huệ = 2x3y2-2/3x4y+2/3x2y GV cho HS hoạt động nhóm Sau(bảng phụ) Bài:Câu đúng(Đ),sai(S)? Đại diện nhóm lên bảng trình bày x(2x=1)=2x2+1 S GV kiểm tra làm nhóm 2.(y2x-2xy)(-3x2y)=3x3y3+6x3y2 S GV cho HS làm bài3 3.3x2(x-4)=3x3-12x2 Đ ? Muốn tìm x đẳng thức 4.-1/2x(2x +2)=-x +x trước hết ta phải làm gì? HS:thực 5.-3/4x(4x-8)=-3x2+6x biến đổi vế trái? GV:Tương tự nhà làm câu b S Đ Bài3: Tìm x biết: a)3x(12x-4)-9x(4x-3)=30 36x2-12x-36x2+27x=30 15x=30 x=30:15 x=2 Giáo viên cần lưu ý cho học sinh thực phép nhân xong cần phải thu gọn đa thức tích sau thay số vào để tính V HƯỚNG DẪN DẶN DÒ: +Học thuộc quy tắc xem lại thưc hiện, để có kỹ trình bày +BTVN:2,3b,4,5,6 +Xem trước nhân đa thức với đa thức Hướng dẩn BT4:Gọi tuổi cần tìm x ta có: tắc nhân đơn thức với đa thức để tính từ vận dụng quy E BỔ SUNG: Ngày dạy: 12 /01/09 Tiết 41 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Phần đại số) A MỤC TIÊU - Học sinh thấy ưu khuyết điểm kiểm tra phần đại số - Gv học sinh chữa số sai sát mà học sinh hay gặp phải Gv: Hoàng Thị Duyên Năm học: 2008-2009 Trường THCS Nguyễn Huệ - Hs tự rút kinh nghiệm cho thân B PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, thuyết trình C CHUẨN BỊ Gv: Bài kiểm tra chấm chữa Hs: Làm lại kiểm tra phần đại số D TIẾN TRÌNH I Ổn định II Bài củ III Bài mới: Trả kiểm tra cho học sinh Đặt vấn đề Triển khai Hoạt động thầy trò Nội dung Gv: Nhận xét ưu khuyết điểm I Nhận xét kiểm tra kiểm tra Một số sai sót em thường gặp phải - Phân tích đa thức thành nhân tử, dấu đưa hạng tử ngoặc đưa ngoặc - Nhận dạng đẳng thức II Chữa kiểm tra - Quy đồng mẫu Câu 1: - Nêu quy tắc ? Hãy nêu lại quy tắc? - Áp dụng: Gv: chữa kt Lưu ý hs chọn làm câu khơng làm câu Bài 2: Thực phép chia đa thức nhiều học sinh không nhận đẳng thức nên thực phép chia cách đặt phép chia thông thường Bài 3: a)Rút gọn P Gọi học sinh lên bảng thực Gv: Hoàng Thị Duyên Năm học: 2008-2009 Trường THCS Nguyễn Huệ b) Gv hướng dẫn học sinh thực b) Để P nguyên hay x – = 2=>x =3 x – = -2 => x = -1(loại) x – = => x = x – = -1=> x = Vậy P nguyên IV BỔ SUNG V HƯỚNG DẪN DẶN DỊ - Tự ơn tập rèn luyện kỉ giải dạng tập học - Thường xuyên ôn tập lại đẳng thức - Xem trước nội dung chương II, tim hiểu phương trình ẩn - Ơn tập quy tắc chuyển vế quy tắc nhân với số đẳng thức E BỔ SUNG Gv: Hoàng Thị Duyên Năm học: 2008-2009 Trường THCS Nguyễn Huệ Ngày dạy: /01/09 Tiết 32 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Phần hình học) A MỤC TIÊU - Học sinh thấy ưu khuyết điểm kiểm tra phần đại số - Gv học sinh chữa số sai sát mà học sinh hay gặp phải - Hs tự rút kinh nghiệm cho thân B.PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, thuyết trình C.CHUẨN BỊ Gv: Bài kiểm tra chấm chữa Hs: Làm lại kiểm tra phần hình học D.TIẾN TRÌNH I Ổn định II Bài củ III Bài mới: Trả kiểm tra cho học sinh Đặt vấn đề Triển khai Hoạt động thầy trò Nội dung Gv nhận xét số ưu khuyết điểm Nhận xét ưu khuyết điểm học sinh làm Chữa kiểm tra A/ Lý thuyết: Y/c hs phát biểu lại dấu hiệu Câu 2:a) Các dâu hiệu nhận biết hình chữ Các học sinh khác bổ sung nhật - Tứ giác có góc vng hình chữ nhật - Hình thang cân có góc vng hình chữ nhật - Hình bình hành có góc vng hình chữ nhật - Hình bình hành có hai đường chéo hình chữ nhật b) ABCD hình chữ nhật ABCD có b) y/c hs giải thích đường chéo cắt trung điểm giải thích kí hiệu đoạn đường nên hình bình hành Hình bình thẳng hình hành ABCD có đường chéo nên hình chữ nhật B/ Bài toán Bài 4: Gt/kl H/s đọc lại đề Lên bảng vẽ lại hình ghi gt, kl Gv: Hoàng Thị Duyên Năm học: 2008-2009 Trường THCS Nguyễn Huệ A E F O I K B H Chứng minh tứ giác AEHF hình chữ nhật Tứ giác AEHF hình chữ nhật suy điều gì? Từ cm EH // FK EH = FK Yc hs cm c) Tìm cách chứng minh khác? C a) Xét tứ giác AEHF có AEHF hình chữ nhật AH = EF b) Tứ giác AEHF hình chữ nhật suy EH // AF EH = AF => EH // FK EH = FK AF = FK (gt) Vậy EHKF hình bình hành c) O giao điểm AH EF =>OA = OH I giao điểm HF EK => IH=IF Vậy OI đường trung bình tam giác AHF => OI //AF hay IO // AC (đpcm) VI BỔ SUNG VII HƯỚNG DẪN DẶN DÒ - Tự ôn tập rèn luyện kỉ giải dạng tập học - Ôn tập lại cách tính diện tích tam giác - Xem trước Diện tích hình thang tìm hiểu cách tính diện tích hình thang E BỔ SUNG Gv: Hoàng Thị Duyên Năm học: 2008-2009 Trường THCS Nguyễn Huệ Ngày dạy: /01/2009 Chương II: Phương trình bậc ẩn TIẾT: 42 Mở đầu phương trình ẩn A MỤC TIÊU -Học sinh hiểu khái niệm phương trình thuật ngữ như: Vế phải, vế trái, nghiệm phương trình, tập nghiệm phương trình - Hiểu biết cách sử dụng thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt giải phương trình sau - Hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu quen biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân - Có kĩ lấy ví dụ phương trình, tính giá trị để đến nghiệm phương trình, ghi tập hợp nghiệm lấy ví dụ hai phương trình tương đương - Có thái độ hào hứng học phương trình B PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nhóm nêu vấn đề C CHUẨN BỊ:: GV: Bảng phụ ghi nội dung tập, phiếu học tập HS : Xem trước D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, độ chuyên cần II Kiểm tra cũ: III Bài mới: ĐVĐ: Bài tốn tìm x, mà ta thường gặp cịn gọi gì? cịn có cách giải khác ngồi cách mà ta học , nội dung học hơm TRỊ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ GV: Giới thiệu phương trình ẩn Trong tốn: Tìm x, biết 2x + = 3(x-1) + 2, ta gọi hệ thức 2x + = 3(x-1) + phương trình với ẩn số x Gv: Vậy phương trình với ẩn x phương trình có dạng nào? HS: Trả lời khái niệm phương trình ẩn GV: Lấy ví dụ mẫu sau cho học sinh thực ?1 ?2 1.Hãy cho ví dụ : a) Phương trình với ẩn y; b) Phương trình với ẩn u Khi x = 6, tính giá trị vế Gv: Hồng Thị Duyên NỘI DUNG BÀI HỌC Phương trình ẩn: Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), vế trái A(x) vế phải B(x) hai biểu thức biến x Ví dụ: 2x + = x phương trình với ẩn x; 2t -5 = 3(4 - t) -7 phương trình với ẩn t ?1 ?2 Khi x = 6, ta có: Năm học: 2008-2009 Trường THCS Nguyễn Huệ phương trình : 2x + = 3(x-1) + Hs: Thực ?1 ?2 Gv: Em có nhận xét giá trị tương ứng vế phương trình x = ? HS: Tại giá trị x = giá trị tương ứng vế phương trình GV: Giới thiệu x=6 nghiệm phương trình 2x + = 3(x-1) + Gv: Vậy nghiệm phương trình ? Hs: Nghiệm phương trình giá trị ẩn làm cho giá trị tương ứng vế phương trình Gv: Chi học sinh thực ?3 Cho phương trình: 2( x+2) - = - x Hs:*x = -2 không thỗ mãn phương trình trên: Vì x = -2 ta có: VT = 2(-2 +2) - = -7 VP = - (-2) = * x = nghiệm phương trình trên: Vì x = -2 ta có: VT = 2(2 +2) - = VP = - = Gv: Hệ thức x= m có phải pt khơng? Gv: Pt có nghiệm? GV: Rút điều cần ý GV: Giới thiệu thuật ngữ giải phương trình tập hợp nghiệm phương trình BT Hãy điền vào chổ trống( ) a)Phương trình x = có tập nghiệm S = b) Phương trình vơ nghiệm có tập nghiệm S = HS: Tiến hành làm lên bảng trình bày VT = 2x + = 2.6 + = 17 VP = 3(6 - 1) + = 17 Vậy x = thỗ mãn phương trình, ta gọi x = nghiệm phương trình ?3 Cho phương trình: 2( x+2) - = - x a) x = -2 khơng thỗ mãn phương trình Vì x = -2 ta có: VT = 2(-2 +2) - = -7 VP = - (-2) = b) x = nghiệm phương trình * Chú ý: SGK Giải phương trình - Quá trình tìm nghiệm phương trình gọi giải phương trình - Tập hợp tất nghiệm phương trình gọi tập hợp nghiệm phương trình ?4 a)Phương trình x = có tập nghiệm S ={2} b) Phương trình vơ nghiệm có tập *Hoạt động 3:Phương trình tương đương nghiệm S = GV:Các em có nhận xét tập nghiệm pt x = -1 tập nghiệm pt x + = 0? HS: Hai pt có tập nghiệm S = {-1} GV: Hai phương trình gọi Phương trình tương đương hai phương trình tương đương với Hai phương trình gọi tương nhau.Vậy hai phương trình đương chúng có tập hợp tương đương? nghiệm Gv: Hoàng Thị Duyên Năm học: 2008-2009 Trường THCS Nguyễn Huệ HS: Kí hiệu: ( dấu tương đương) Gv: Giới thiệu kí hiệu tương đương Luyện Tập: Gv: Cho hs thực tập sau: Nối phương trình sau với Nối phương trình sau với nghiệm (theo mẫu) nghiệm (theo mẫu) 3(x - 1) = 2x - (a) -1 3(x - 1) = 2x - (a) -1 (b) (b) x2 - 2x - = (c) x - 2x - = (c) Hai phương trình x = x(x-1) = 2.Hai phương trình x = x (x-1) = không tương đương với có trương đương với hay khơng? sao? HS: Suy nghỉ lên bảng trả lời GV: Chốt lại học IV CỦNG CỐ: Khái niệm phương trình ẩn, thuật ngữ nghiệm, phương trình tương đương… V HƯỚNG DẪN DẶN DỊ: - Học kĩ khái niệm thuật ngữ nêu - Làm tập 1, 2, SGK - Đọc phần em chưa biết, xem trước “ Phương trình bậc ẩn” E BỔ SUNG: Gv: Hoàng Thị Duyên Năm học: 2008-2009