Ngô Thị Tâm Trường THCS Nha Trang Giáo án toán 8 Ngày soạn 15/03/2013 Ngày giảng 20/03/2013 Tiết 60 §4 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (Tiết 1) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nắm được định nghĩa bất phương t[.]
Ngô Thị Tâm - Trường THCS Nha Trang Giáo án toán Ngày soạn: 15/03/2013 Ngày giảng: 20/03/2013 Tiết 60 §4 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm định nghĩa bất phương trình bậc ẩn - HS nắm được quy tắc chuyển vế quy tắc nhân với số để biến đổi bất phương trình Kĩ - HS biết vận dụng kiến thức vừa học để giải tập - Rèn luyện tính cẩn thận, xác đặc biệt nhân hay chia hai vế bất phương trình với số Thái độ - Thái độ học tập hợp tác, tích cực, chủ động sáng tạo - Vận dụng kiến thức học vào toán thực tiễn II CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV - Giáo án, sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên toán tập - Bảng phụ, bút Chuẩn bị học sinh + Khái niệm cách biểu diễn tập nghiệm bất phương trình + Ôn lại phương trình bậc ẩn + SGK, ghi III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức lớp Lớp 8A5 Sĩ số Vắng Kiểm tra cũ ( Bảng phụ 1) Câu hỏi: Viết biểu diễn tập nghiệm trục số phương trình sau: a) x < b) x Ở phương trình nghiệm nó? Ngơ Thị Tâm - Trường THCS Nha Trang Giáo án toán Đáp án : a) { x | x < 4} Một nghiệm bất phương trình là: x = / )////////////////////// b) x x Một nghiệm bất phương trình là: x = ///////////////////////////////////////////////////////////[ Hỏi lớp: Thế phương trình bậc ẩn? Hai quy tắc biến đổi phương trình bậc ẩn? Đáp án: Phương trình dạng ax + b = với a, b hai số cho a ≠ gọi phương trình bậc ẩn - Hai quy tắc biến đổi phương trình là: + Quy tắc chuyển vế: Trong phương trình ta chuyển hạng tử từ vế sang vế đổi dấu hạng tử +Quy tắc nhân: Trong phương trình ta nhân hai vế với số khác không Nội dung ĐVĐ: Ở tiết trước tìm hiểu bất phương trình tập nghiệm nó, Vậy bất phương trình bậc ẩn có dạng cách giải vào hơm nay: “ Tiết 60 §4 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN” Nội dung HĐ giáo viên HĐ học sinh Định nghĩa GV : Ghi bảng TQ : ? Nêu dạng TQ PT HS : , bậc ẩn GV : Ở ta thay dấu “=” dạng tổng quát PTBN ẩn dấu bất đẳng HS : Ghi , Ngô Thị Tâm - Trường THCS Nha Trang Giáo án toán thức “”, , ta BPTBN ẩn Vậy em phát biểu cho cô BPTBN ẩn - HS : Bất phương trình *Định nghĩa : -GV: Gọi HS phát dạng (SGK / Tr.43) biểu ,(hoặc , Dạng BPT : , )với a b ax + b < 0, ax + b b > 0, ax + b hai số cho 0, ax + với a , gọi bất phương trình bậc ẩn - GV : Gọi HS nhận xét - HS: Nhận xét ghi xác hóa định nghĩa vào - Nhấn mạnh: Ẩn x có ?1 Trong BPT sau, bậc bậc hệ số cho biết BPT BPT ẩn (hệ số a ) bậc ẩn - GV: Yêu cầu HS - HS làm việc cá nhân đâu BPT bậc trả lời ; ẩn? ; - GV: Chỉ hệ số a - HS: b trường hợp a) a) a = 2, b = -3 TL : BPT bậc ẩn là : c) c) a = 5, b = -15 a, c - Hệ số là : a) a = 2, b = -3 c) a = 5, b = -15 - HS: - GV : Trong ?1 BPT b b) a = d có phải BPTBN d) Biến x có bậc 1ẩn khơng? Vì sao? Ngô Thị Tâm - Trường THCS Nha Trang Giáo án toán -GV: Yêu cầu HS - HS làm việc cá nhân cho ví dụ lên bảng viết BPT BPTBN ẩn ví dụ BPT khơng phải bất phương trình bậc ẩn - GV: Yêu cầu HS nhắc - HS: Nhắc lại lại định nghĩa ĐVĐ : Ta biết hai quy tắc biến đổi phương trình quy tắc chuyển vế quy tắc nhân với số Đối với BPT hai quy tắc cịn khơng, tìm hiểu phần 2: Hai quy tắc biến đổi bất phương trình Hai quy tắc biến đổi bất - Để giải bất - HS: Lắng nghe + ghi phương trình phương trình tức tìm tập nghiệm BPT, ta có hai quy tắc: quy tắc chuyển vế qui tắc nhân với số Ta xét quy tắc a) Quy tắc chuyển vế - GV: Từ liên hệ - HS: Lắng nghe + ghi thứ tự phép cộng, ta có quy tắc sau để biến đổi tương đương BPT Ta gọi quy tắc chuyển vế - GV: Gọi HS phát biểu - HS : Phát biểu quy tắc chuyển vế * Quy tắc : SGK / 44 - GV: Ghi bảng gọi - HS: Ghi nhắc HS nhắc lại lại Ngô Thị Tâm - Trường THCS Nha Trang Giáo án toán - GV: Em nhận xét - HS: quy tắc quy tắc so với tương tự quy tắc chuyển vế biến đổi tương đương phương trình? VD1 (sgk/ 44) Giải BPT: -GV: HD trình bày - HS : ghi VD1 Ta có Vậy tập nghiệm BPT VD2 : (sgk/ 44) Ta có - GV: Hướng dẫn HS - HS : làm vào làm VD2 Cả lớp làm vào Vậy tập nghiệm BPT ?2 SGK/ 44 - GV : Từ ví dụ, Gọi - HS : Lên bảng làm HS lên làm ?2 Giải BPT sau : Yêu cầu biểu diễn tập nghiệm trục số Ngô Thị Tâm - Trường THCS Nha Trang - GV: Gọi HS nhận xét Giáo án toán - HS : Nhận xét bạn b Quy tắc nhân với - GV : Từ liên hệ số thứ tự phép nhân với số dương số âm, ta có quy tắc nhân với số sau: (GV trình bày quy tắc ghi bảng) - Quy tắc: SGK/ tr 44 - GV: Gọi HS đọc lại - HS : Đọc quy tắc quy tắc - GV: Khi áp dụng quy - HS : Khi nhân vào tắc nhân để biến đổi vế BPT với tương đương BPT ta số âm, ta cần cần ý điều gì? đổi chiều BPT - HS : Lắng nghe - VD3 Giải BPT Ta có: - GV: Để hiểu rõ - HS : Trình bày ví dụ quy tắc ta xét ví vào dụ sau - GV: Hướng dẫn trình bày VD3 (nhân Vậy tập nghiệm BPT hai vế BPT với 2) Ngô Thị Tâm - Trường THCS Nha Trang Giáo án toán - Làm ví dụ - VD4 Giải BPT biểu diễn tập nghiêm trục số Giải : Ta có: GV: Cần nhân vế - HS : Nhân vế BPT với để BPT với -4 vế trái x? - GV: Khi nhân vế - HS : Ta cần đổi chiều bất phương trình BPT với -4 ta cần ý điều gì? - GV: Gọi HS lên Vậy tập nghiệm BPT - HS : Làm bảng trình bày biểu diển tập nghiệm BPT lên trục số, lớp làm Tập nghiệm biểu vào diễn sau: ?3 Giải BPT sau (dùng quy tắc nhân) : a Ta có: 2x < 24 2x < 24 - GV: Gọi HS lên bảng - HS : Lên bảng làm làm ?3, lớp làm vào x < 12 Vậy tập nghiệm BPT x x < 12 b Ta có : -3x < 27 -3x > 27 x > -9 Vậy tập nghiệm BPT x x > -9 -GV : Gọi HS nhận xét, kiểm tra bước làm - HS : Nhận xét bạn Ngô Thị Tâm - Trường THCS Nha Trang ?4 Giải thích tương đương : -GV : Ta biết BPT Giáo án toán - HS : Lên bảng làm tương đương BPT có tập nghiệm, để trả lời ?4 Chúng ta tìm Giải : a) Cộng hai vế BPT với - ta BPT x - < b) Nhân vế BPT với đổi chiều BPT ta BPT - 3x > tập nghiệm BPT Một bạn lên bảng làm Cách 2 : “Không giải BPT mà sử dụng quy tắc biến đổi để giải thích tương đương BPT” - GV: Hướng dẫn HS - HS : Làm tập làm ?4 - GV: Nhận xét - HS: Lắng nghe + ghi -GV : Nhắc lại định - HS : Nhắc lại Củng cố Luyện tập - Bài tập 1 : Giải BPT a) x - > x>4+2 x>6 b) 2x + < x + nghĩa BPT bậc ẩn ? Nêu hai quy tắc biến đổi BPT - Bài tập 1: ( Treo bảng phụ) - GV : Gọi HS lên - HS : Lên bảng, làm bảng làm, lớp làm vào vào vở 2x - x < - x 12 ( ) x>3 d) x>3 x.2>3.2 x>6 - GV : Gọi HS nhận xét - HS : Nhận xét GV kiểm tra bước làm HS Bài tập 2 : Điền dấu >, - GV : Treo bảng phụ , d) < e) < f) > lên bảng điền - GV : gọi HS nhận xét - HS : Nhận xét kiểm tra Hướng dẫn nhà - Nắm định nghĩa bất phương trình bậc ẩn - Học thuộc hai quy tắc biến đổi bất phương trình để sau vận dụng giải bất phương trình - Làm tập 19, 20, 21- SGK/ Tr 47 Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngô Thị Tâm - Trường THCS Nha Trang Giáo án toán …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC Bảng phụ Câu hỏi: Viết biểu diễn tập nghiệm trục số phương trình sau: a) x < b) x Ở phương trình nghiệm nó? Bảng phụ 2 : Bài tập 1 : Áp dụng quy tắc chuyển vế quy tắc nhân giải BPT sau : a) x - > b) 2x + < x + c) -4x < 12 d) x>3 Bảng phụ 3 : Bài tập 2 : Điền dấu >, , -6 -2 + x x3 c) -2x < f) x- -18 x 10