MỤC LỤC Sáng kiến kinh nghiệm Lôøi noùi ñaàu Một trong những hạnh phúc lớn nhất của trẻ em là được đến trường được đọc và học viết Đó là những kĩ năng cơ bản Nhưng với nhu cầu giáo dục tình cảm, đạo đ[.]
Sáng kiến kinh nghiệm Lời nói đầu Một hạnh phúc lớn trẻ em đến trường đọc học viết Đó kĩ Nhưng với nhu cầu giáo dục tình cảm, đạo đức, nhân cách cho học sinh, sống ngày đổi việc dạy cho học sinh có kĩ cảm thụ văn học qua tập đọc vấn đề thiếu Các em chủ nhân tương lai đất nước Vì Bác Hồ nói: “ Dân tộc Việt Nam vang hay khơng có sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng nhờ phần lớn cơng học tập em” Giúp cho em cảm thụ thơ, văn giúp cho học sinh có hiểu biết sống mn màu sắc giới quanh ta Qua góp phần giáo dục tồn diện đức, trí, thể, mỹ cho em Đảng Nhà nước ta quan tâm đến giáo dục “Giáo dục Quốc sách hàng đầu” Làm để chất lượng giáo dục nâng cao, để đáp ứng nhu cầu, nâng cao chất lượng giáo dục dạy – học Tiếng Việt ( Phân môn Tập đọc ) Qua thời gian nghiên cứu tìm hiểu chất lượng dạy học Tiếng Việt Nguyên nhân làm cho chất lượng giáo dục nâng cao Tôi xin chia sẻ với bạn đồng nghiệp số kinh nghiệm giúp cho học sinh cảm thụ tốt văn học Vì bước đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học nên tiểu luận có nhiều hạn chế Rất mong đóng góp ý kiến quý thầy cô, bạn đồng nghiệp Chân thành cảm ơn Người thực hiện: Trần Thị Thu Thảo Trang Sáng kiến kinh nghiệm MỤC LỤC NỘI DUNG I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.Nội dung đề tài II - NỘI DUNG ĐỀ TÀI ChươngI: Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài Cơ sở pháp lí Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Chương : Thực trạng đề tài nghiên cứu Khái quát phạm vi 2.Thực trạng đề tài nghiên cứu Nguyên nhân thực trạng Chương : Biện pháp, giải pháp chủ yếu để thực đề tài Cơ sở đề xuất giải pháp Các giải pháp chủ yếu Tổ chức triển khai thực III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG GIÁO DỤC CÁC CẤP 4.TÀI LIỆU THAM KHẢO Người thực hiện: Trần Thị Thu Thảo TRANG 3 4 4 4 5 5 7 9 10 11 Trang Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài : MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC QUA CÁC BÀI TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP TRƯỞNG TIỂU HỌC AN HIỆP SỐ1 Năm học: 2010 - 2011 I/ PHẦN MỞ ĐẦU 1- Lí chọn đề tài: Hình thành rèn luyện kĩ cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng niềm mong ước thầy giáo, cô giáo, tất bậc phụ huynh học sinh.Các tập đọc chương trình sách giáo khoa khơng đơn dùng để luyện đọc, mà quan trọng thông qua đọc giáo dục tình cảm, đạo đức mà hình thành nhân cách cho học sinh Các tập đọc chương trình sách giáo khoa lớp phân bố theo chủ điểm cụ thể Thông qua chủ điểm cung cấp cho học sinh hiểu biết khác thiên nhiên, xã hội người, tinh thần yêu nước, đồn kết bảo vệ hịa bình, thương u nhân loại …Ngoài việc cung cấp hiểu biết tập đọc cung cấp cho em vốn từ khả diễn đạt ngôn ngữ, làm phong phú tâm hồn nói viết tiếng Việt sáng sinh động Mặc khác tập đọc cịn có vị trí vơ quan trọng hệ thống nội dung giáo dục học sinh Qua chủ điểm, qua tập đọc, sách đem đến cho học sinh kiến thức bổ ích lí thú lĩnh vực đời sống Những tri thức từ tập đọc có tác dụng định hướng hành động cho học sinh Xuất phát từ yêu cầu trên, để góp phần rèn luyện kĩ cảm thụ văn học qua tập đọc cho học sinh lớp mạnh dạn chọn đề tài 2- Mục đích nghiên cứu: - Mục đích nghiên cứu đề tài xác định nội dung, phương pháp chủ yếu để dạy cho học sinh biết hay đẹp nội dung nghệ thuật tập đọc với mục tiêu sau: 2.1/ Phân loại chủ điểm tập đọc sách giáo khoa lớp gồm có 10 chủ điểm : Việt Nam - Tổ quốc em; Cánh chim hịa bình; Con người với thiên nhiên; Giữ lấy màu xanh; Vì hạnh phúc người; Người cơng dân; Vì sống bình; Nhớ nguồn; Nam nữ; Những chủ nhân tương lai 2.2/ Tìm hiểu học sinh Tiểu học có biểu cảm thụ văn học tích cực hay tiêu cực tập đọc Xác định mức độ cảm thụ học sinh lớp Trường Tiểu học An Hiệp số1 , học sinh chưa có ý thức việc cảm thụ văn học qua tập đọc Học sinh đọc chưa kĩ tập đọc nhiều nên chưa cảm thụ hay nghệ thuật tập đọc 2.3/ Tìm hiểu phương pháp dạy tập đọc giáo viên: GV trung thành với sách giáo khoa chưa giới thiệu phân loại chủ điểm mà đọc Người thực hiện: Trần Thị Thu Thảo Trang Sáng kiến kinh nghiệm nằm chủ điểm - Giáo viên trọng cho học sinh luyện đọc mà quên việc khai thác nghệ thuật văn - Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1/ Đối tượng nghiên cứu - Là khả cảm thụ văn học học sinh, biện pháp rèn kĩ cảm thụ văn học cho học sinh lớp Trường Tiểu học An Hiệp Số 3.2/ Phạm vi nghiên cứu: - Là 26 học sinh lớp Trường Tiểu học An Hiệp Số để tìm phương pháp hướng dẫn học sinh thực rèn kĩ cảm thụ văn học - Sáng kiến kinh nghiệm giới hạn môn Tiếng Việt ( Phân môn Tập đọc ) - Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hóa vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài -Tìm hiểu thực trạng khả cảm thụ văn học học sinh đó, đề biện pháp để khắc phục - Đề xuất số biện pháp nhằm góp phần nâng cao kĩ cảm thụ văn học cho học sinh – Phương pháp nghiên cứu: - Tham khảo tài liệu sách giáo khoa Tiếng Việt, xác định chủ điểm tập đọc - Phân loại học sinh theo nhóm để chọn đối tượng học sinh mà đề phương pháp giảng dạy thích hợp - Thực nhóm đối tượng học sinh, tổ chức cho học sinh thực hành phân tích thơ, văn tập đọc để tìm hiểu giá trị nghệ thuật học - Phân tích kết đạt qua thực nghiệm - Nội dung đề tài : Đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ cảm thụ văn học qua tập đọc cho học sinh nhằm mục đích đưa lên tổ chun mơn phận chuyên môn nhà trường thống cho thực lớp áp dụng biện pháp rèn kĩ cảm thụ văn học chung cho khối lớp trường II/ NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG I: Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu 1-Cơ sở pháp lí: -Thực tốt văn đạo chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 – 2010 Đảng quán triệt nghị số 40/ 2000/QH- khóa X ngày 09-102000 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đổi giáo dục - Chỉ thị số 14- 1004/CT Ttg ngày 11-06-2004 Thủ tướng phủ việc đổi chương trình giáo dục đào tạo việc phê duyệt đề án quy hoạch phát triển xã hội giáo dục giai đoạn 2005- 2010 Người thực hiện: Trần Thị Thu Thảo Trang Sáng kiến kinh nghiệm - Quán triệt thực tốt công văn 896/BGD-ĐT chuẩn kiến thức kĩ học sinh lớp Phần chuẩn kiến thức kĩ phân môn Tập đọc lớp Biết phát từ ngữ hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa văn, thơ học, biết nhận xét nhân vật văn Biết phân tích hay, đẹp văn nghệ thuật đọc 2- Cơ sở lí luận : Phân mơn Tập đọc lớp thông qua việc rèn đọc văn thuộc nhiều thể loại khác với nội dung thuộc nhiều chủ đề khác Học sinh mở rộng, hiểu biết tự nhiên, xã hội người, hiểu biết văn hóa văn học Luyện đọc phân môn Tập đọc lớp nhằm giúp cho học sinh tạo cho cơng cụ để tiếp nhận thông tin học tập nhà trường, phát triển kĩ đọc hiểu Học đọc trang bị số kiến thức văn nghệ thuật, để hiểu văn nghệ thuật chuẩn bị cho việc học tác phẩm văn chương lớp 3- Cơ sở thực tiễn: - Xuất phát từ hạn chế kĩ cảm thụ văn học học sinh lớp 5, em thực kĩ đọc, biết đọc cho xong tập đọc, chưa đọc kĩ tập đọc nên chưa có cảm nhận hay, đẹp tập đọc có giá trị nghệ thuật Thực tiễn lớp vài học sinh hạn chế khâu đọc diễn cảm - Về giáo viên khơng có sáng tạo, bám sách giáo khoa sách giáo viên, lo trọng cho học sinh luyện đọc, luyện cách phát âm chuẩn mà quên việc rèn luyện kĩ cảm thụ văn học cần cho học sinh khai thác CHƯƠNG II: Thực trạng đề tài nghiên cứu 1-Khái quát phạm vi: - Rèn kĩ cảm thụ văn học cho học sinh lớp 5Trường Tiểu học An Hiệp Số1 - Rèn kĩ cảm thụ ngày thành thạo cho học sinh nội dung văn nghệ thuật văn - Trang bị cho em biết biện pháp nghệ thuật tu từ Tiếng Việt bậc Tiểu học thường sử dụng tập đọc chương trình lớp theo mục tiêu chuẩn kiến thức cần đạt phân môn Tập đọc theo QĐ 896/BGD- ĐT 2- Thực trạng đề tài nghiên cứu: - Trong q trình dạy tập đọc tơi nhận thấy học sinh lớp nhiều em lúng túng mặt cảm thụ văn Trong cịn vài em chưa đọc diễn cảm Ví dụ: Bài tập đọc “ Hạt gạo làng ta ” Trần Đăng Khoa TV5 Khi khai thác nội dung câu hỏi 1, em không nắm biện pháp nghệ thuật điệp từ mà tác giả dùng, hình ảnh người mẹ, người mẹ Trần Đăng Khoa muốn nói người phụ nữ Việt Nam với đức tímh tốt đẹp, thể tinh thần cần cù chịu thương, chịu khó, qua khổ thơ sau: “ Nước nấu Người thực hiện: Trần Thị Thu Thảo Trang Sáng kiến kinh nghiệm Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy” - Qua khảo sát chất lượng cảm thụ văn học học sinh lớp đầu năm sau: Số HS 26 Cảm thụ tốt SL % 34,6 Cảm thụ SL % 26,9 Cảm thụ TB SL % 26,9 Cảm thụ yêú SL % 11,5 - Nguyên nhân thực trạng: 3.1/ Nguyên nhân chủ quan : - Học sinh chưa có ý thức cao việc tìm hiểu văn nghệ thuật, nghĩ đọc xong Phần chuẩn bị trước nhà theo hướng dẫn giáo viên, học sinh bám câu hỏi sách giáo khoa chuẩn bị trả lời cho xong nội dung đọc chưa phân tích hay đẹp đọc - Giáo viên chưa hình thành cho học sinh thói quen tập trung ý đọc văn, chưa biết vừa đọc vừa tưởng tượng khung cảnh, sống hay vật mà nhà văn nói tới 3.2/ Nguyên nhân khách quan : -Trong trình tập đọc giáo viên chưa hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn nghệ thuật kĩ lưỡng Bài giảng có nghiên cứu kĩ, có đầu tư lên lớp; có hạn chế phần tiếp thu học sinh em xem nhẹ phần đọc ( diễn cảm ) khâu luyện đọc 3.3/ Thực trạng: - Học sinh lớp vùng nơng thơn, có nhiều em hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn nên chưa sắm đủ dụng cụ học tập, mà sách tham khảo môn Tiếng Việt Mặc khác thời gian học tập em hạn chế nên khơng có thời gian luyện đọc hiểu phụ huynh học sinh quan tâm vấn đề đọc hiểu thấy đọc trơi chảy cho tốt - Có số học sinh sống khu dân cư thiếu điện ( sở phụ vụ cho việc học nhà) - Cịn số học sinh chưa ý thức việc tự học phương pháp dùng sổ tay tự học Tiếng Việt, chưa nắm biện pháp tu từ chương trình học CHƯƠNG III : Người thực hiện: Trần Thị Thu Thảo Trang Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp, giải pháp chủ yếu để thực đề tài – Cơ sở đề xuất giải pháp: - Xuất phát từ yêu cầu kĩ cần đạt cho học sinh phân môn Tập đọc theo tinh thần công văn 896 - Từ thực trạng dẫn đến học sinh yếu khả cảm thụ văn học nêu - Giúp học sinh cảm thụ vẻ đẹp tác phẩm văn chương có giá trị sách giáo khoa Nhằm tạo niềm say mê, thích thú cho học sinh học tập môn Tiếng Việt – Các giải pháp chủ yếu: 2.1/ Phân loại học sinh theo đối tượng tổ chức cho học sinh nhận xét theo nội dung nghệ thuật tập đọc từ dễ đến khó theo bước sau: + Bước thứ nhất: Đọc kĩ tập đọc + Bước thứ hai: Là tìm cách trả lời câu hỏi, văn viết ? Bài văn trích từ tác phẩm ? + Bước thứ ba: Là tìm chủ đề “cái thần” văn Chủ đề xem kết tổng hợp yếu tố nội dung, tư tưởng văn Còn “cái thần” kết tinh hai yếu tố tư tưởng nghệ thuật Cần vào từ ngữ, chi tiết nghệ thuật để tiến hành tìm vẻ đẹp văn , cảm thụ văn Ví dụ : Bài tả cảnh rừng phương Nam nhà văn Đoàn Giỏi viết: “ Rừng im lặng Một tiếng rơi lúc khiến người ta giật Lạ q chim chóc chẳng nghe kêu Hay vừa có tiếng chim nơi xa lắm, khơng ý mà không nghe chăng? Đoạn văn mở đầu câu nhận xét “ Rừng im lặng quá” Chỉ thêm chữ “Quá” mà lời nhận xét trở thành tâm trạng, cảm giác: cảm giác im lặng tuyệt đối Tâm trạng bao trùm lên đoạn văn, trải dài suốt lên bốn câu Đoàn Giỏi tả lặng rừng thực hay Đó hay ẩn giấu bên trong, ẩn giấu đằng sau câu chữ mà người đọc phải đọc kĩ ….Đây bước quan trọng để thấy hay văn qua cách dùng từ tác giả + Bước thứ tư: Là công việc thể trang giấy điều kiện khám phá, cảm nhận vẻ đẹp văn, thực viết lại theo mẫu: Câu mở - đoạn trả lời ý – câu kết 2.2/ Cung cấp cho học sinh số biện pháp tu từ thường sử dụng đọc chương trình Mỗi biện pháp tu từ giáo viên cần nêu cho học sinh nắm khái niệm biện pháp để học sinh ghi vào sổ tay Tiếng Việt Ví dụ: Biện pháp nhân hóa diễn đạt cách biến vật người thành nhân vật mang tính chất người Hay điệp từ điệp ngữ sử dụng nhiều lần từ ngữ ( có câu) cách có chủ ý, nhằm làm rõ ý khẳng định, nhấn mạnh tâm ví dụ câu : “Học- Học Học mãi” - Còn lại biện pháp tu từ khác như: so sánh, đảo ngữ …giáo viên làm mục đích việc làm để em nắm bắt cách chủ động để vận dụng vào cảm thụ văn dễ dàng Người thực hiện: Trần Thị Thu Thảo Trang Sáng kiến kinh nghiệm 2.3/ Vai trò giáo viên việc hướng dẫn học sinh cảm thụ văn học - Người giáo viên có vai trò quan trọng, tổ chức hoạt động học sinh Vì trước soạn bài, cần nghiên cứu kĩ biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng tập đọc Từ có kế hoạch, biện pháp, tổ chức định hướng cho học sinh tìm hiểu nghệ thuật học - Ví dụ: Bài “Đất nước”của nhà văn Nguyễn Đình Thi dạy tuần 17 - Bài chủ điểm Nhớ Nguồn Nội dung thơ nói lên niềm tự hào đất nước tự tình yêu tha thiết tác giả đất nước, với truyền thống anh hùng bất khuất dân tộc - Khi tiến hành dạy GV cần ý đến việc khai thác nội dung nghệ thuật đôi với “ Ngày thu xa” tả hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn câu thơ viết mùa thu Hà Nội năm xưa Những người thủ đô từ biệt Hà Nội lên chiến khu kháng chiến, có Ông - Cảnh đất nước mùa thu đẹp Qua biện pháp tu từ nhân hoá tác giả tả trời thu đất nước giống người mang gương mặt đẹp đẽ dạt niềm vui - Bằng cách sử dụng nhiều động từ, tính từ miêu tả khổ thơ thứ ba, khổ thơ thứ tư tác giả dùng nghệ thuật điệp ngữ “ đây, chúng ta” Nó có tác dụng nhấn mạnh niềm vui, tự hào hạnh phúc đất nước tự Những hình ảnh “ Những cánh đồng thơm mát, ngã đường bát ngát dịng sơng đỏ nặng phù sa” miêu tả theo cách liệt kê vẽ trước mắt cảnh đất nước tự bao la Khổ thơ cuối lòng tự hào truyền thống dân tộc 2.4/ Tổ chức cho học sinh viết lại cảm xúc vẻ đẹp nơị dung nghệ thuật với học chươnng trình sách giáo khoa Mục đích để em làm quen thực hành cảm thụ văn học Nhằm tạo niềm hứng thú sáng tạo cảm nhận văn chương mà học sinh có lại khung cửa để dẫn em đến với đoạn văn hay khác, hứa hẹn nhiều vẻ đẹp việc sử dụng Tiếng Việt góp phần giữ gìn sáng Tiếng Việt 3.Tổ chức triển khai thực : Lập kế hoạch tiến thực nội dung đề tài nghiên cứu Qua thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, nhận thấy học sinh lớp có nhiều tiến rõ rệt việc cảm thụ so với đầu năm cụ thể sau: * Đầu năm: Theo tỉ lệ khảo sát * Giữa kì 1: Chất lượng cảm thụ học sinh nâng lên + Kết khảo sát học kì so với đầu năm cụ thể sau: Số HS 26 Cảm thụ tốt SL % 10 38,5 Cảm thụ SL % 10 38,5 Người thực hiện: Trần Thị Thu Thảo Cảm thụ TB SL % 19,2 Cảm thụ yếu SL % 3,8 Trang Sáng kiến kinh nghiệm III / KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 1- Kết kuận: Dựa kết thực đề tài rút học kinh nghiệm + GV phải chuẩn bị đọc, phân tích nội dung nghệ thuật đọc + Nắm đối tượng học sinh lớp, nắm khả em để có phương pháp dạy theo đối tượng học sinh + Hướng dẫn học sinh nắm vững biện pháp tu từ Tiếng Việt, biện pháp tu từ sử dụng cho bậc Tiểu học Để áp dụng cho học sinh dễ nhận dạng biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng + Theo dõi uốn nắn học sinh qua làm nhà mà giáo viên giao, tạo thói quen viết lên giấy cảm thụ văn học theo mẫu: Câu mở - Phân tích hình ảnh nội dung nghệ thuật – Câu kết + Tạo nguồn cảm hứng, cảm xúc với văn khác sách giáo khoa lớp để tập cho em phân tích, qua góp ý sửa chữa để em biết cách cảm nhận tốt hơn.Tạo điều kiện để em tìm đến nhiều tác phẩm văn học có giá trị khác + Phối hợp gia đình học sinh, yêu cầu phu huynh tạo điều kiện mua sách tham khảo thời gian học tập để học sinh đọc thêm nhà 2- Kiến nghị: Đây sáng kiến kinh nghiệm mà ápdụng lớp Đúc rút phần khâu cảm thụ văn phương pháp đọc diễn cảm phạm vi lớp Đây bước đầu việc nghiên cứu, bước nâng dần chất lượng lớp Nó khơng đồng với lớp khác toàn trường Nhưng dù sao, việc thực nghiên cứu sáng kiến lĩnh vực nhà trường Nếu áp dụng nhân rộng với lớp khác phạm vi nhà trường có tính chất khả thi Đồng thời, quan tâm, ủng hộ thành viên tổ sáng kiến công nhận cấp nhà trường áp dụng cho năm học An Hiệp, ngày 17 tháng 11 năm 2010 Người viết Trần Thị Thu Thảo Người thực hiện: Trần Thị Thu Thảo Trang Sáng kiến kinh nghiệm PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG GIÁO DỤC CÁC CẤP Người thực hiện: Trần Thị Thu Thảo Trang 10 Sáng kiến kinh nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tập san Giáo dục hàng tháng Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì III ( 2005- 2008) Sách giáo khoa sách giáo viên môn Tiếng Việt Tài liệu bồi dường: Đổi nội dung phương pháp dạy học lớp Tài liệu mô đun MCH1A “ Đề cương nghiên cứu khoa học” Đổi phương pháp dạy học Tiểu học Người thực hiện: Trần Thị Thu Thảo Trang 11 Sáng kiến kinh nghiệm Người thực hiện: Trần Thị Thu Thảo Trang 12