Hiểu được nhiệm vụ quan trọng của việc giáo dục đạo đức, tôi đã mạnh dạn xây dựng một số phương pháp và sử dụng nhiều hình thức luyện tập trong tiết 2 của môn đạo đức như làm bài tập trê[r]
(1)MỤC LỤC: Mục Trang Tóm tắt đề tài:………………………… Giới thiệu:……………………………….2 Phương pháp nghiên cứu:……………….3 Khách thể nghiên cứu:……………3 Thiết kế nghiên cứu:…………… Quy trình nghiên cứu:…………….3 Đo lường:…………………………4 Phân tích liệu và kết quả:…………….4 Bàn luận:………………………….4 Kết luận và khuyến nghị……………… Tài liệu tham khảo:…………………… Phụ lục:………………………………….6 (2) ĐỀ TÀI: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH [ I Tóm tắt đề tài Môn đạo đức tiểu học có nhiệm vụ giúp học sinh nắm điều sơ đẳng phép ứng sử sống hàng ngày, nắm nội dung và ý nghĩa các chuẩn mực hành vi đạo đức các hoạt động và các mối quan hệ xã hội, phân biệt nào là hành vi tốt - xấu, đúng - sai, thiện - ác… từ đó bồi dưỡng cho học sinh xúc cảm , tình cảm đạo đức đúng đắn, sâu sắc, (Biết yêu cái đúng, cái tốt, ham muốn làm theo cái đúng cái tốt và ghét cái xấu, cái ác) Xây dựng cho học sinh kỹ năng, hành vi góp phần hình thành các em thói quen, hành vi tốt Môn đạo đức đã góp phần quan trọng vào việc giáo dục cho các em phẩm chất đạo đức hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, yêu thương anh chị em gia đình, kính trọng và biết ơn thầy cô giáo, yêu quí bạn bè, yêu trường mến lớp…Để giáo dục cho học sinh nét phẩm chất đó quan trọng là phải luyện tập, rèn luyện các em, giúp các em thể hành vi đạo đức mình không nhà trường, gia đình mà còn ngoài xã hội Việc dạy tiết môn đạo đức - tiết thực hành có vai trò quan trọng việc luyện tập, rèn luyện Giải pháp tôi là sử dụng việc dạy môn đạo đức tiết thông qua việc tổ chức trò chơi sắm vai có nội dung phù hợp với học sinh để giúp cho việc thực hành trở nên thiết thực, gần gũi Việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng tôi viết với mục đích là nêu lên số phương pháp để thực tốt tiết thực hành này II Giới thiệu Trong sách giáo khoa tiểu học, môn Đạo đức bài đạo đức dạy tiết sau: Tiết 1: Chủ yếu giáo viên giúp học sinh nắm nội dung và ý nghĩa chuẩn mực hành vi cần thực (cần làm gì? làm nào? vì cần làm ?), tự làm các bài tập nhỏ để bước đầu học sinh nắm kỹ hành vi Tiết : Nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức luyện tập cho học sinh có: + Kỹ nhận xét, đánh giá hành vi, chuẩn mực đạo đức + Kỹ lựa chọn cách ứng xử số tình cụ thể + Kỹ thực chuẩn mực đạo đức Trong tiết 2, nêu tình để học sinh phát biểu phải xử lý tình đó nào và nhận xét hành vi đạo đức mà các bạn nêu cách xử lý đó thì thu hút số đông học sinh vào bài học không cao, học dễ tẻ nhạt, không gây ấn tượng sâu sắc thái độ và hành vi đạo đức phải có, cần luyện tập để xử lý tình (3) Để thay đổi trạng trên, đề tài nghiên cứu này đã sử dụng trò chơi sắm vai thay cho các hình thức nêu tình để học sinh phát biểu phải xử lý tình đó nào và nhận xét hành vi đạo đức Giải pháp thay thế: Đưa các hoạt động sử dụng việc dạy môn đạo đức tiết thông qua phương pháp trò chơi sắm vai có nội dung phù hợp với học sinh để giúp cho việc thực hành trở nên thiết thực, gần gũi Vấn đề đổi phương pháp dạy học, đã có nhiều công trình nghiên cứu có liên quan Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng phương pháp trò chơi sắm vai tiết môn Đạo đức có đạt các yêu cầu sau không? Có lôi học sinh yêu thích và có thể thực với các bài học cách thiết thực Học sinh mạnh dạn giao tiếp, nói lễ phép, diễn dạt trôi chảy, biết vận dụng cách ứng xử đúng lớp và học sinh trường Học sinh hiểu nhau, đoàn kết và biết giúp đỡ sửa chữa kịp thời hành vi ứng xử chưa đúng Giả thiết nghiên cứu: Thông qua trò chơi sắm vai tiết môn đạo đức, thân giáo viên đã hiểu thêm nhiều nhận thức và nhân cách học sinh, từ đó thêm gần gũi và hiểu các em Học sinh qua trò chơi sắm vai đã bộc lộ rõ tính cách mình điều khiển nhịp nhàng giáo viên nên các em học thêm giao tiếp, cách ứng xử nào là đúng tình cụ thể đời sống hàng ngày nhà trường, gia đình và xã hội III Phương pháp a) Khách thể nghiên cứu: Tôi lựa chọn lớp 5/3 Trường Tiểu học Gành Hào B có số học sinh là 15 học sinh đó có nữ, lớp này tôi chủ nhiệm nên có điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu ứng dụng Về ý thức học tập, tất các em tích cực và chủ động b) Thiết kế: Chọn lớp 5/2 làm thực nghiệm tôi tiến hành điều tra cách phát phiếu điều tra và yêu cầu học sinh điền vào báo cáo kết sau (sau tháng) Công việc em quan tâm, Thời gian Kết giúp đỡ cụ già, em nhỏ Thứ Ngày Nhận xét giáo viên c) Quy trình nghiên cứu * Chuẩn bị giáo viên: Nhận xét ông bà, cha mẹ, anh chị em (4) Thiết kế kế hoạch bài dạy có sưu tầm mẩu chuyện nhỏ, vè chủ đề đã học cho học sinh đóng vai tiểu phẩm đó để các bạn nhận xét vai diễn bổ sung thêm cho bài học * Tiến hành thực nghiệm: Thời gia tiến hành thực nghiệm tuân theo kế hoạch dạy học nhà trường và theo thời khoá biểu để đảm bảo tính khách quan Cụ thể là Đạo đức 5Bài 6: Kính già, yêu trẻ (tiết 2) dạy ngày thứ ba …………, tuần 13 IV ĐO LƯỜNG VÀ THU THẬP DỮ LIỆU Khảo sát trước và sau tác động Qua khảo sát (xem bảng 1): HS nhận thấy hoạt động sắm vai là cách làm hiệu đảm bảo cho các em tham gia tích cực thực nhiệm vụ các môn Đạo đức Tổng số học sinh 23 Công việc em quan tâm, giúp đỡ cụ già, em nhỏ (Trước tác động) Tổng số % 10 43,5 Công việc em quan tâm, giúp đỡ cụ già, em nhỏ (Sau tác động) Tổng số % 22 95,7 Học sinh hiểu hơn, đoàn kết và biết giúp đỡ sửa chữa kịp thời hành vi ứng xử chưa đúng, đưa lớp vào nề nếp và tham gia đạt kết tốt phong trào nhà trường V PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUÂN KẾT QUẢ Thông qua trò chơi sắm vai tiết đạo đức, thân giáo viên đã hiểu thêm nhiều nhận thức và nhân cách học sinh, từ đó thêm gần gũi và hiểu các em Học sinh qua trò chơi sắm vai đã bộc lộ rõ tính cách mình điều khiển nhịp nhàng giáo viên nên các em học thêm giao tiếp, cách ứng xử nào là đúng tình cụ thể đời sống hàng ngày nhà trường, gia đình và xã hội Trò chơi sắm vai phù hợp với trẻ, lôi trẻ khiến học sinh yêu thích và có thể thực với các bài học cách thiết thực Học sinh mạnh dạn giao tiếp, nói lễ phép, diễn dạt trôi chảy, biết vận dụng cách ứng xử đúng lớp và sinh hoạt bán trú trường Giáo viên phát các em có khiếu qua trò chơi sắm vai, từ đó có biện pháp bồi dưỡng Học sinh hiểu hơn, đoàn kết và biết giúp đỡ sửa chữa kịp thời hành vi ứng xử chưa đúng, đưa lớp vào nề nếp và tham gia đạt kết tốt phong trào nhà trường VI Kết luận và kiến nghị * Kết luận: Dạy học đạo đức cho học sinh tiểu học, đặc biệt là tình hình cần thiết song không phải là dễ dàng Đòi hỏi người giáo viên không (5) phải biết lựa chọn nội dung và phương pháp phù hợp mà cần phải có lòng nhiệt tình, có kiến thức, có vốn kinh nghiệm ứng xử phong phú và có xúc cảm đạo đức tinh tế Mà đặc biệt là người giáo viên phải là gương đạo đức mẫu mực để học sinh noi theo, để củng cố niềm tin đạo đức cho các em, để bài học đạo đức mà các em thu nhận lớp không mâu thuẫn với thực tế ngoài xã hội Ngoài ngưòi giáo viên phải nắm vững đối tượng học sinh, kết hợp với hoàn cảnh nhà trường để lựa chọn và sử dụng linh hoạt, sáng tạo các hình thức, các phương pháp cho phù hợp Qua đó, góp phần củng cố tri thức, hình thành thái độ tình cảm đúng cho học sinh Như vậy, tiết và tiết có mối quan hệ gắn bó với Tiết định hướng cho tiết luyện tập, tiết củng cố tri thức đạo đức mà học sinh tiếp thu qua tiết Được công tác Trường Tiểu học Gành Hào B tôi có quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ ban giám hiệu nhà trường và đồng nghiệp Hiểu nhiệm vụ quan trọng việc giáo dục đạo đức, tôi đã mạnh dạn xây dựng số phương pháp và sử dụng nhiều hình thức luyện tập tiết môn đạo đức làm bài tập trên phiếu xử lý tình huống, phân tích truyện, chơi sắm vai, chơi đố vui, nhiều trò chơi vận động Cùng với trò chơi sắm vai, tôi tâm đắc với hình thức luyện tập sử dụng phiếu học tập xử lý tình * Kiến nghị: Với kết đề tài này, tôi mong các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ và đặc biệt là giáo viên cấp tiểu học có thể ứng dụng đề tài này vào việc dạy học môn Đạo đức cách khoa học để tạo hứng thú và nâng cao kết học tập cho học sinh, nhằm góp phần rèn luyện thái độ, kĩ hành vi Đạo đức chuẩn mực cho học sinh Tôi xin chân thành cảm ơn Gành Hào, ngày 18 tháng năm 2013 Người viết Trần Thị Xuân VII TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình giáo dục tiểu học (GS – TS Đặng Vũ Hoạt; TS Nguyễn Hữu Hợp)- NXB Đại học Sư phạm (6) Chuyên đề giáo dục tiểu học- Vụ GD tiểu học – 2004 Phương pháp nghiên cứu KHGD-NXBBGD Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Dự án Việt Bỉ - Bộ GD&ĐT VIII PHỤ LỤC ĐẠO ĐỨC Bµi 6: KÝnh giµ yªu trÎ I Mục tiêu : - Biết vì cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ - Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già,yêu thương em nhỏ - Có thái độ và hành vi thể kính trọng người già,yêu thương em nhỏ II Chuẩn bị: - GV + HS: - Tìm hiểu các phong tục, tập quán dân tộc ta thể tình cảm kính già yêu trẻ III Các hoạt động dạy học:TiÕt HỌC SINH GIÁO VIÊN *Ổn định: *kiểm tra bài cũ: Gv gọi học sinh trả bài Gv nhận xét cho điểm *Bài Gv giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Sắm vai xử lí tình - HS thảo luận - Mục tiêu :Hs biết xử lí tình phù hợp - GV tổ chức cho HS HĐ nhóm thảo luận đẻ tìm cách giải tình sau đó sắm vai thể tình Trên đường học thấy em bé bị lạc, khóc tìm mẹ, em làm gì? Em dừng lại , dỗ em bé và hỏi tên, địa (7) Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn công an gần để nhờ tìm gia đình em bé Em làm gì thấy em nhỏ đánh dể tranh giành bóng? HS trả lời Lan chơi nhảy dây cùng bạn thì có cụ già đến hỏi thăm đường Nếu là lan em làm gì? HS trả lời - Gọi HS lên sắm vai - GV nhận xét KL: gặp người già , các em cần nói + HS lên thực năng, chào hỏi lễ phép Khi gặp các em - Lớp nhận xét nhỏ chúng ta phải nhường nhịn giúp đỡ Hoạt động 2: Làm bài tập 3-4 SGK * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách xử lí, đóng vai tình bài tập - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm lên trả lời - HS thảo luận nhóm GVnhận xét : - Đại diện nhóm lên trình bày + Ngày dành cho người cao tuổi là ngày1- 10 hàng năm + Ngày dành cho trẻ em là ngày quốc tế thiéu nhi 1-6 + Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội người cao tuổi + Các tổ chức dành cho trẻ em là ĐTNTPHCM nhi đồng (8) Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống Kính già yêu trẻ địa phương Mục tiêu : Hs nắm truyền thống địa phương - HS thảo luận theo cặp H: Em hãy kể với bạn phong tục Hs nêu yêu cầu bài Hs thảo luận nhóm Đại diện trả lời câu hỏi tập quán tốt đẹp thể tình cảm kính già yêu trẻ dân tộc ta - HS trả lời - GV nhận xét KL: Một số phong tục tập quán đẹp : + Người già luôn chào hỏi + cháu luôn quan tâm chăm sóc, tặng quà cho bố mẹ ông bà + Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà cha mẹ + Trẻ em mừng tuổi tặng quà vào dịp lễ tết *Củng cố dặn dò: - GV tổng kết bài : Người già và em nhỏ luôn là người quan tâm chăm sóc và giúp đỡ lúc nơi.Kính già yêu trẻ là truyền thống tốt đẹp ND ta Các em luôn cố gắng thực bài học kÝnh giµ yªu trÎ - NhËn xÐt tiÕt häc ĐẠO ĐỨC Tiết 15: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (TIẾT 2) I Muïc tieâu: (9) - Nêu vai trò phụ nữ gia đình và xã hội - Nêu việc cần làm phù với lứa tuổi thể tôn trọng phụ nữ - Tôn trọng quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái và người phụ nữ khaùc cuoäc soáng haèng ngaøy II Chuaån bò: HS: Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu người phụ nữ mà em kính troïng (baø, meï, chò, coâ giaùo,…) Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng III Các hoạt động: GIAÙO VIEÂN hoạt động khởi động HOÏC SINH - Haùt OÅn ñònh: Kieåm tra baøi cuõ: Đọc ghi nhớ - hoïc sinh Bài mới: Giới thiệu bài: Tôn trọng phụ nữ (tiết 2) - Laéng nghe Hoạt động 1: Xư ûlí tình Mục tiêu: Hs đưa cách xử lí các tình Hoạt động nhóm đôi cho phù hợp - Yêu cầu học sinh liệt kê các cách ứng Thảo luận nhóm đôi xử có thể có tình - Hỏi: Nếu là em, em làm gì? Vì sao? Đại diện trình bày - Nhận xét bổ sung - Laéng nghe - Tổ chức sắm vai theo tình vừa Sắm vai theo tình nêu - Kết luận: Các em nên đỡ hộ đồ đạc, (10) giúp hai mẹ lên xe và nhường chỗ ngồi Đó là cử đẹp mà người nên làm Hoạt động cá nhân, lớp Hoạtđộng 2: Học sinh làm bài tập 5, 6/ - Học sinh lên giới thiệu ngày SGK 8/ 3, người phụ nữ mà em Mục tiêu: Hs nêu ngày dành cho các kính trọng phụ nữ Học sinh hát, đọc thơ (hoặc nghe băng) chủ đề ca ngợi - Neâu yeâu caàu, - Học sinh thực trò chơi - Xung quanh em có nhiều người - Chọn đội thắng phụ nữ đáng yêu và đáng kính trọng Cần đảm bảo công giới việc chăm sóc trẻ em nam và nữ để đảm bảo phát triển các em Quyền trẻ em đã ghi - Neâu luaät chôi: Moãi daõy choïn baïn thay phiên đọc thơ, hát chủ đề ca ngợi người phụ nữ Đội nào có nhiều bài thô, haùt hôn seõ thaéng - Tuyeân döông - Lập kế hoạch tổ chức ngày Quốc tế phụ nữ 8/ (ở gia đình, lớp),…) Cuûng coá daën doø: Hs nêu lại ghi nhớ - Chuẩn bị: “Hợp tác với người xung quanh.” (11) - Nhaän xeùt tieát hoïc Đạo đức Tiết 17: Hợp tác với người xung quanh I Mục tiêu: - Biết hợp tác với người công việc chung nâng cao hiệu công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó người với người - Có kĩ nâng hợp tác với bạn bè các hoạt động lớp, trường - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo, và người công việc lớp, trường, gia đình, cộng đồng II Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động khởi động Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh nêu ghi nhớ - học sinh nêu GV nhận xét Bài mới: Gv giới thiệu bài Hoạt động 1: Đánh giá Mục tiêu : Hs biết nhận xét việc làm bạn và người xung quanh - HS đọc bài - YC HS đọc bài - HS thảo luận cặp, thống trình bày, - Thảo luận cặp lớp bổ sung - Yêu cầu học sinh lên bảng sắm vai - Đại diện nhóm trình bày theo tình để các nhóm nhận + Theo các em việc làm bạn Tâm, Nga, xét Hoan tình a là đúng + Việc làm các bạn Long tình b là chưa đúng - GV nhận xét - HS nhận xét Hoạt động 2: Xử lí tình Mục tiêu : Hs biết xử lí tình và xây dựng kế hoạch Bài tập - YC HS đọc bài - HS đọc bài - Các nhóm thảo luận sau đó đại diện - Thảo luận nhóm, đại diện các nhóm nhóm nhóm sắm vai trình bày trình bày, lớp nhận xét bổ sung a) Trong thực công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho người, phối hợp giúp đỡ lẫn b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ việc (12) - GV nhận xét Làm bài tập - HS làm việc cá nhân - Yêu cầu học sinh trình bày - GV nhận xét Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học Xem bài tiết học sau mang đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị cho chuyến - HS tự xây dựng kế hoạch hợp tác mình với người xung quanh - Trao đổi với bạn, trình bày - HS đọc Phụ lục 2: Sắm vai xử lý tình * Tình 1: Trên đường học, thấy em bé bị lạc, khóc tìm mẹ em làm gì? (Em dừng lại, dỗ em bé và hỏi tên, địa Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn công an gần để nhờ tìm gia đình bé Nếu em nhà gần, em dẫn em bé nhà, nhờ bố mẹ em giúp đỡ) * Tình 2: Em làm gì thấy hai em nhỏ đánh để tranh giành bóng ( Em can để hai em không đánh Sau đó, em hướng dẫn các em cùng chơi chung thay phiên chơi) * Tình 3: Lan chơi nhảy dây cùng bạn thì có cụ già đến hỏi thăm đường Nếu em là Lan em làm gì? (Em ngừng nhảy dây và hỏi lại cụ xem cụ cần hỏi thăm nhà Nếu biết đường em hướng dẫn đường cho cụ Nếu không biết, em lễ phép “bà ơi, cháu không biết ạ” “Bà thử hỏi người lớn đằng xem, tiếc quá cháu không biết, bà ạ”) Phụ lục 3: Phiếu học tập Em hãy chọn câu đúng hành vi thể tình cảm kính già, yêu trẻ a Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người già b Kể chuyện cho em nhỏ nghe c Dùng hai tay đưa vật gì đó cho người già d Quát nạt em nhỏ e Nhường ghế cho người già và em nhỏ trên xe buýt f Không đưa các cụ già, em nhỏ qua đường (13) (14)