TUAÀN 12 Tuaàn 15 Ngaøy soaïn 30/11/2009 Ngaøy daïy Thöù tö ngaøy 2/12/2009 Thöù naêm ngaøy 3/12/2009 Ñòa lí Hoaït ñoäng saûn xuaát cuûa ngöôøi daân ôû ñoàng baèng Baéc Boä (tieáp theo) I MUÏC TIEÂU *[.]
Tuần 15 Ngày soạn: 30/11/2009 ngày 2/12/2009 Ngày dạy: Thứ tư năm ngày 3/12/2009 Thứ Địa lí: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TIẾP THEO) I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: Biết đồng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ * Kó năng: Dựa vào ảnh, miêu tả cảnh chợ phiên * Thái độ:- Tôn trọng, bảo vệ thành lao động người dân * HS giỏi: Biết làng trở thành làng ghề Biết quy trình sản xuất đồ gốm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh, ảnh nghề thủ công, chợ phiên đồng Bắc Bộ (HS GV sưu tầm) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy 2.Kiểm tra cũ: - Hãy nêu thứ tự công việc trình sản xuất lúa gạo người dân đồng Bắc Bộ - Mùa đông đồng Bắc Bộ có thuận lợi khó khăn cho việc trồng rau xứ lạnh 3.Bài : a.Giới thiệu bài: - GV ghi tựabài lên bảng b.Giảng bài: 3/.Nơi có hàng trăm nghề thủ công : * Hoạt động 1: Làm việc nhóm - GV cho HS nhóm dựa vào tranh, ảnh SGK vốn hiểu biết thân, thảo luận theo gợi ý sau: Hoạt động học - HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét - HS nhắc lại tựa - HS thảo luận nhóm + Em biết nghề thủ công truyền thống người dân đồng Bắc Bộ? (Nhiều hay nghề, trình độ tay nghề, mặt hàng tiếng, vai trò nghề thủ công …) + Khi làng trở thành làng nghề? Kể tên làng nghề thủ công tiếng mà em biết ? + Thế nghệ nhân nghề thủ công ? - GV nhận xét nói thêm số làng nghề sản phẩm thủ công tiếng đồng Bắc Bộ GV: Để tạo nên sản phẩm thủ công có giá trị, người thợ thủ công phải lao động chuyên cần trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác theo trình tự định * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - GV cho HS quan sát hình sản xuất gốm Bát Tràng trả lời câu hỏi : + Hãy kể tên làng nghề sản phẩm thủ công tiếng người dân ĐB Bắc Bộ mà em biết + Quan sát hình SGK em nêu thứ tự công đoạn tạo sản phẩm gốm - GV nhận xét, kết luận: Nói thêm công đoạn quan trọng trình sản xuất gốm tráng men cho sản phẩm gốm Tất sản phẩm gốm có độ bóng đẹp phụ thuộc vào việc tráng men - GV yêu cầu HS kể công việc nghề thủ công điển hình địa phương nơi em sống 4/.Chợ phiên: * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luận câu hỏi : + Chợ phiên ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hóa bán chợ ) + Mô tả chợ theo tranh, ảnh: Chợ nhiều người hay người? Trong chợ có - HS đại diện nhóm trình bày kết Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS trình bày kết quan sát : + Làng Bát Tràng, làng Vạn phúc, làng Đồng Kị … + Nhào đất tạo dáng cho gốm, phơi gốm, nung gốm, vẽ hoa văn … - HS khác nhận xét, bổ sung - Vài HS kể - HS thảo luận - HS trình bày kết trước lớp - HS khác nhận xét - HS đọc loại hàng hóa ? - HS trả lơì câu - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời hỏi GV: Ngoài sản phẩm sản xuất địa phương, chợ có nhiều mặt - HS lớp hàng mang từ nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất người dân 4.Củng cố : - GV cho HS đọc phần học khung - Cho HS điền quy trình làm gốm vào bảng phụ 5.Dặn dò: -Về nhà học chuẩn bị bài: “Thủ đô Hà Nội” - Nhận xét tiết học Tuần 16 Ngày soạn: 8/12/2009 ngày 9/12/2009 năm ngày 10/12/2009 Địa lí Bài 15 NỘI Ngày dạy: Thứ tư Thứ THỦ ĐÔ HÀ I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: - HS biết : Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hà Nội: + Thành phố lớn trung tâm đồng Bắc Bộ + Hà Nội trung tâm trị, văn hóa, khoa học kinh tế lớn đất nước + Chỉ thủ đô Hà Nội đồ * Kó năng: - Trình bày đặc điểm tiêu biểu thủ đô Hà Nội - Một số dấu hiệu thể Hà Nội thành phố cổ, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học * Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu thủ đô Hà Nội II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các đồ : Hành chính, giao thông VN - Bản đồ Hà Nội (nếu có) - Tranh, ảnh Hà Nội (sưu tầm) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy 2.Kiểm tra cũ:- Em mô tả quy trình làm sản phẩm gốm - Nêu đặc điểm chợ phiên ĐB Bắc Bộ GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài : Giới thiệu bài: 1/.Hà Nội –thành phố lớn trung tâm đồng Bắc Bộ: * Hoạt động 1: Làm việc lớp - GV nói: Hà Nội thành phố lớn miền Bắc - GV yêu cầu HS quan sát đồ hành chính,giao thông, VN treo tường kết hợp lược đồ SGK, sau đó: + Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội + Trả lời câu hỏi: Hà Nội giáp với tỉnh ? Từ Hà Nội đến tỉnh khác loại giao thông ? Cho biết từ tỉnh (thành phố ) em đến Hà Nội phương tiện giao thông ? GV nhận xét, kết luận 2/.Thành phố cổ ngày phát triển: * Hoạt động 2: Làm việc nhóm - HS dựa vào tranh, ảnh SGK thảo luận theo gợi ý: + Thủ đô Hà Nội có tên gọi khác? Tới Hà Nội tuổi ? + Khu phố cổ có đặc điểm gì? (ở đâu?tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?) + khu phố có đặc điểm gì? (Nhà cửa, đường phố …) + Kể tên danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Hà Nội - GV giúp HS hoàn thiện phần trả lời mô tả thêm danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Hà Nội - GV treo đồ giới thiệu cho Hoạt động học - HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại tựa - HS quan sát đồ - HS lên đồ - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét - Các nhóm trao đổi thảo luận - HS trình bày kết thảo luận nhóm - Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung - HS lắng nghe - HS quan sát đồ HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố … 3/.Hà Nội –trung tâm trị, văn - HS thảo luận đại hóa, khoa học kinh tế lớn diện nhóm trình bày nước: kết nhóm * Hoạt động3: Làm việc nhóm bàn - Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK - Nhóm khác nhận thảo luận theo câu hỏi : xét, bổ sung - Nêu dẫn chứng thể - HS lên BĐ Hà Nội là: gắn tranh sưu tầm + Trung tâm trị lên dồ + Trung tâm kinh tế lớn + Trung tâm văn hóa, khoa học -3 HS đọc - Kể tên số trường đại học, -HS chơi trò chơi viện bảo tàng … Hà Nội GV nhận xét kể thêm - HS lớp sản phẩm công nghiệp ,các viện bảo tàng (Bảo tàng HCM, bảo tàng LS, Bảo tàng Dân tộc học …) GV treo BĐ Hà Nội cho HS lên tìm vị trí số di tích LS, trường đại học, bảo tàng, chợ, khu vui chơi giải trí … gắn ảnh sưu tầm lên đồ 4.Củng cố :- GV cho HS đọc học khung - GV cho HS chơi số trò chơi để củng cố 5.Dặn dò, Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau: “Thành phố Hải Phòng” - Tuần 17 Ngày soạn: 15/12/2009 ngày 16/12/2009 năm ngày 17/12/2009 Ngày dạy: Thứ tư Thứ Tiết 17 ÔN TẬP I.MỤC TIÊU - Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc , trang phục hoạt động sản xuất Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng Bắc Bộ * GDBVMT: Giáo dục bảo vệ môi trường thiên nhiên, chống lũ lụt - Biết vận dụng kiến thức vào đời sống II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy 1.Ổn định:HS hát 2.Kiểm tra cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi 2, cuối 15 - GV nhận xét 3.Bài : a.Giới thiệu bài: - GV ghi tựabài lên bảng b.Hướng dẫn ôn tập * Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi sau: + Đồng Bắc Bộ sông bồi đắp nên? + Nêu đặc điểm địa hình sông ngòi đồng Bắc Bộ? + Qua ngươì dân đồng Bắc Bộ em rút nội dung ghi nhớ gì? * Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi sau: + Em kể tên số trồng, vật nuôi đồng Bắc Bộ ? + Em kể tên số nghề thủ công người dân đồng Bắc Bộ ? + Mô tả quy trình làm sản phẩm gốm + Chợ phiên đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? * GV yêu cầu HS thuộc lớp * Hoạt động lớp + Hỏi: Qua Thủ đô Hà Nội em rút nội dung ghi nhớ gì? Củng cố, dặn dò.- GV tổng kết ôn tập - Về nhà học thuộc - Chuẩn bị giấy để tiết sau em kiểm tra HKI Hoạt động học -2 HS trả lời - HS khác nhận xét - HS nhắc lại - HS trả - HS - HS thảo luận tìm câu lời trình bày khác nhận xét - HS ngồi bàn trao đổi với tìm câu trả lời - HS trình bày kết thảo luận - HS nêu - HS lắng nghe nhà thực - Nhận xét tiết học ============================================== Tuần 18 Tiết 18 Cuối học kì I) trường KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( Đề ban chuyên môn ==================================== Tuần 19 Ngày soạn: 4/1/2010 ngày 6/1/2010 năm ngày 7/1/2010 Ngày dạy: Thứ tư Thứ Tiết 19 BÀI 16 THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG I.MỤC TIÊU : Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hải Phòng: + Vị trí: ven biển, bên bờ sông Cấm + Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch, … Chỉ Hải Phòng đồ HS giỏi: Kê rmột số điều kiện để Hải Phòng trở thành cảng biển, trung tâm du lịch lớn nước ta ( Hải Phòng nằm ven biển, bên bờ sông Cấm, thuận tiện cho việc vào neo đậu tàu thuyền, nơi có nhiều cầu tàu, … có bãi biển Đồ Sơn, Cát Bà với nhiều cảnh đẹp, …) GDBVMT: Giáo dục bảo vệ, giữ gìn vệ sinh nơi bến cảng, bến sông… II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các BĐ hành chính, giao thông VN - Bản đồ Hải Phòng (nếu có) - Tranh, ảnh TP Hải Phòng (sưu tầm) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: Cho HS hát -Cả lớp 2.Kiểm tra cũ: - GV nhận xét kiểm tra HKI, giới - HS lắng nghe thiệu chương trình HKII 3.Bài : a.Giới thiệu bài:- Ghi tựa lên bảng b.Giảng bài: - HS nhắc lại 1/.Hải Phòng thành phố cảng: * Hoạt động 1: Hoạt động nhóm bàn -Cho nhóm dựa vào SGK, đồ hành giao thôngVN, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý sau: + TP Hải Phòng nằm đâu? + Chỉ vị trí Hải Phòng lược đồ cho biết HP giáp với tỉnh ? + Từ Hải Phòng đến tỉnh khác loại đường giao thông ? + Hải Phòng có điều kiện tự nhiên thuận lợi để trở thành cảng biển ? + Mô tả hoạt động cảng Hải Phòng - GV giúp HS hoàn thiện phần trả lời 2/.Đóng tàu ngành công nghiệp quan trọng Hải Phòng: *Hoạt động : Làm việc lớp: - Cho HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi sau: + So với ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu Hải Phòng có vai trò nào? + Kể tên nhà máy đóng tàu Hải Phòng + Kể tên sản phẩm ngành đóng tàu Hải Phòng (xà lan, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở khách, tàu chở hàng…) * GV bổ sung: Các nhà máy Hải Phòng đóng tàu biển lớn không phục vụ cho nhu cầu nước mà xuất Hình SGK thể tàu biển có trọng tải lớn nhà máy đóng tàu Bạch Đằng hạ thủy 3/.Hải Phòng trung tâm du lịch: * Hoạt động nhóm đôi - Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luận theo gợi ý : + Hải Phòng có điều kiện để phát triển ngành du lịch ? GDBVMT: Giáo dục bảo vệ, giữ gìn vệ sinh nơi bến cảng, bến sông… - GV nhận xét, kết luận 4.Củng cố : - GV: Đến Hải Phòng tham gia nhiều hoạt động lí thú :nghỉ mát, tắm biển, tham gia danh lam thắng cảnh, lễ hội ,vườn quốc gia cát Bà … - Cho HS đọc khung SGK / 115 - HS nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết - HS nhận xét, bổ sung - HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét, bổ sung -HS nhóm thảo luận -Đại diện nhóm trình bày kết - HS khác nhận xét ô5 - Lắng nghe -HS đọc - HS lớp Dặn dò:- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau: “Đồng Nam Bộ” - Tuần 20 Ngày soạn: 12/1/2010 ngày 13/1/2010 Ngày dạy: Thứ tư Tiết 20 Bài 18 Đồng Nam Bộ Thứ năm ngày 14/1/2010 I.MỤC TIÊU : - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, đất đai, sông ngòi đồng Nam Bộ: + đồng Nam Bộ đồng lớn nước ta, phù sa hệ thống sông Mê Công sông Đồng Nai bồi đắp + Đồng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo - Chỉ vị trí đồng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam - Quan sát hình, tìm, kể tên số sông lớn đồng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu * HS giỏi: + Giải thích nước ta sông Mê Công lại có tên sông Cửu Long: nước sông đổ biển qua cửa sông + Giải thích đồng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa vào cánh đồng * GDBVMT: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sing sông ngòi nhằm góp phần giữ gìn môi trường sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bản đồ :Địa lí tự nhiên, hành VN -Tranh, ảnh thiên nhiên đồng Nam Bộ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra cũ : - Gọi HS trả lời câu hỏi “Thành phố Hải - HS trả lời câu hỏi Phòng” - GV nhận xét 3/ Bài : - HS nhắc lại a.Giới thiệu bài: - GV ghi tựabài lên bảng b.Giảng bài: 1/.Đồng lớn nước ta: *Hoạt động Làm việc lớp: - GV yêu cầu HS dựa vào SGK vốn - HS trả lời hiểu biết để trả lời câu hỏi: + Đồng Nam Bộ nằm phía +HS lên Bản đồ đất nước? Do sông bồi -HS nhận xét, bổ sung đắp nên ? + Đồng Nam Bộ có đặc điểm tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai.)? - HS quan sát +Tìm Bản đồ Địa Lí tự - HS thảo luận theo cặp nhiên VN vị trí Đồng Nam Bộ, Đồng trả lời câu hỏi Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, kênh - nhóm trình bày rạch - HS nhóm khác nhận * GV nhận xét, kết luận xét, bổ sung 2/.Mạng lưới sông ngòi ,kênh rạch chằng chịt: *Hoạt động : Hoạt động nhóm đôi: - GV cho HS quan sát SGK - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi: +Tìm kể tên số sông lớn, kênh rạch ĐB Nam Bộ +Nêu nhận xét mạng lưới sông ngòi, kênh rạch ĐB Nam Bộ (nhiều - HS thảo luận tìm câu hay sông?) trả lời +Nêu đặc điểm sông Mê Công - nhóm trình bày +Giải thích nước ta lại có tên - HS nhóm khác nhận sông Cửu Long? xét, bổ sung * GV nhận xét lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vónh Tế … đồ * Hoạt động 3: Hoạt động nhóm bàn -Cho HS dựa vào SGK , thảo luận nhóm - HS so sánh bàn trả lời câu hỏi : +Vì ĐB Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông ? - HS đọc +Sông ĐB Nam Bộ có tác dụng ? -GV mô tả thêm cảnh lũ lụt vào - HS lớp mùa mưa, tình trạng thiếu nước vào mùa khô ĐB Nam Bộ GDBVMT: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sing sông ngòi nhằm góp phần giữ gìn môi trường sống 4.Củng cố : -GV cho HS so sánh khác Đồng Bắc Bộ Đồng Nam Bộ mặt địa hình, khí hậu , sông ngòi, đất đai -Cho HS đọc phần học khung SGK/118 5.Tổng kết - Dặn dò: -Về nhà xem lại chuẩn bị trước bài: “Người dân Đồng Nam Bộ” -Nhận xét tiết học ============================================== ======= 10