1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giao an hinh hoc 6 tiet 1 20

155 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS An Thành Chương I Giáo án Hình học ĐOẠN THẲNG Mục tiêu chương Học sinh nhận biết hiểu khái niệm: điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng Học sinh biết sử dụng công cụ vẽ, đo, có kỹ vẽ đường thẳng qua điểm, điểm thẳng hàng, điểm không thẳng hàng Biết đo độ dài đoạn thẳng cho trước, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước vẽ trung điểm đoạn thẳng Bước đầu làm quen với hoạt động hình học, biết cách tự học hình học theo SGK, có ý thức cẩn thận, thực xác vẽ đo Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang Trang Trường THCS An Thành Giáo án Hình học Tuần Tiết - Bài 1: ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG I Mục tiêu: * Kiến thức HS hiểu điểm gì? Đường thẳng gì? Hiểu quan hệ điểm thuộc (khơng thuộc) đường thẳng * Kó năng: -Biết vẽ điểm, đường thẳng -Biết gọi tên cho điểm, đường thẳng -Biết kí hiệu điểm, đường thẳng -Biết sử dụng thành thạo kí hiệu * Thái độ: Rèn tính cẩn thận vẽ hình xác cho học sinh II Trọng tâm: HS hiểu điểm gì? Đường thẳng gì? Hiểu quan hệ điểm thuộc (khơng thuộc) đường thẳng III Chuẩn bị: -GV: giáo án, bảng phụ ghi tập, thước thẳng -HS: Thước thẳng IV Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số 2) Kiểm tra miệng: không 3) Bài mới: Hoạt động thầy Nội dung trò  GV giới thiệu điểm, cách đặt tên, Điểm: cách đọc, cách viết tên điểm, cách vẽ Dấu chấm nhỏ trang giấy hình ảnh điểm điểm Ta dùng chữ in hoa A, B, C, …để đặt tên cho điểm  GV: Trong hình vẽ Chú ý: Trong hình vẽ Một tên dùng cho điểm Một tên dùng cho điểm ( nghĩa tên không dùng để đặt tên Một điểm có nhiều tên cho nhiều điểm)  Một điểm xem hình, Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang Trang Trường THCS An Thành điểm có nhiều tên Xem hình vẽ sau có điểm phân biệt? Cả lớp theo dõi, nhận xét  GV nhận xét Xem hình vẽ sau có điểm? Giáo án Hình học Ba điểm phân biệt điểm A, điểm B, điểm C Hai điểm A C trùng C C  Qui ước:  Từ sau lớp nói hai điểm Hai điểm phân biệt hai điểm khơng trùng mà khơng nói thêm ta hiểu hai điểm phân biệt  Chú ý: Vậy hình xem Bất hình tập hợp điểm gì? Một điểm hình HS trả lời Đường thẳng:  GV giới thiệu khái niệm đường Sợi căng thẳng, mép bảng, mép bàn,… thẳng, cách đặt tên, đọc tên, viết tên, cách hình ảnh đường thẳng vẽ đường thẳng Ta dùng chữ thường a, b, c, … để đặt tên cho đường thẳng a a b  GV giới thiệu điểm thuộc ( khơng thuộc) đường thẳng GV vẽ hình lên bảng để HS quan sát Điểm thuộc đường thẳng, điểm khơng thuộc đường thẳng Kí hiệu :A d , B d Gọi HS tìm điểm thuộc đường thẳng điểm không thuộc đường thẳng d Cho HS làm ?1 SGK/104 a) Xét xem điểm C, E thuộc hay ?1SGK/104 a a) Điểm C thuộc đường thẳng a Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang Trang Trường THCS An Thành không thuộc đường thẳng a? b) Điền kí hiệu , thích hợp vào vng C a ,E a c) Vẽ hai điểm khác thuộc đường thẳng a hai điểm khác nửa không thuộc đường thẳng a Gọi HS trả lời câu hỏi Gọi HS khác nhận xét  GV nhận xét Giaùo án Hình học Điểm E khơng thuộc đường thẳng a b) C a, E a c) 4) Củng cố luyện tập Làm tập SGK/104 Đặt tên cho điểm đường thẳng Bài tập SGK/104 Giải a) Điểm A thuộc đường thẳng n ,q Kí hiệu : A n , A q Điểm B thuộc đường thẳng m,n,p Kí hiệu: B m , B n , B p b) Những đường thẳng m, n , p qua điểm B Những đường thẳng m, q qua điểm C Kí hiệu : B m , B n , B p , C m , C q c) D q , D p , D m , D n 5) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: + Đối với học tiết học -Học theo ghi SGK -Làm tập: 2,4,5,6 SGK/ 104 105 + Đối với học tiết học sau - Chuẩn bị tiết sau “ Ba điểm thẳng hàng” V Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang Trang Trường THCS An Thành Giáo án Hình học Nội dung học Phương pháp ĐDDH Tuần BA ĐIỂM THẲNG HÀNG Tiết 2- Bài 2: I Mục tiêu: * Kiến thức HS hiểu ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, điểm nằm hai điểm * Kó năng: Biết vẽ ba đđiểm thẳng hàng ba điểm không thẳng hàng Sử dụng thuật ngữ nằm phía, nằm khác phía, nằm * Thái độ: Rèn tính cẩn thận vẽ hình xác cho học sinh II Trọng tâm: HS hiểu ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, điểm nằm hai điểm III Chuẩn bị: -GV: giáo án, SGK, bảng phụ ghi tập, thước thẳng -HS: SGK, thước thẳng IV Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số 2) Kiểm tra miệng: Hỏi : a) Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: -Điểm C nằm đường a -Điểm B nằm đường thẳng b b) Vẽ hình theo kí hiệu sau A p ; B q Đáp án: C a) b) a B A b p Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang Trang Trường THCS An Thành Giáo án Hình học B q 3) Bài mới: Hoạt động thầy trò  GV giới thiệu cách xác định ba điểm thẳng hàng Cho HS quan sát hình vẽ C A Nội dung D Thế ba điểm thẳng hàng? C A D D Hãy nhận xét ba điểm Khi ba điểm A, C, D thuộc A, C, D? -Ba điểm A, C, D thuộc đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng đường thẳng Thế ba điểm thẳng hàng? Gọi HS phát biểu A B C Xem hình vẽ nhận xét điểm A, B, C có thuộc đường thẳng hay không? -Ba điểm A, B, C không thuộc đường thẳng Khi ta nói ba điểm A, B, C không thẳng hàng? Gọi HS phát biểu GV giới thiệu với ba điểm A, C, B thẳng hàng, ba điểm có mối quan hệ ntn? Ta chuyển sang phần Gọi HS quan sát hình vẽ trả lời Hai điểm C, B nằm phía A B Khi ba điểm A, B, C không thuộc đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng Quan hệ ba điểm thẳng hàng: -Hai điểm C, B nằm phía đối Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Trang Trang C Trường THCS An Thành điểm hình vẽ? Hai điểm A, C nằm phía điểm hình vẽ? Gọi HS trả lời câu hỏi Gọi HS khác nhận xét  GV nhận xeùt Vị trí hai điểm A B ntn so với điểm C? Điểm nằm hai điểm A B hình vẽ trên? Tóm lại: Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm lại? Giáo án Hình học với điểm A -Hai điểm A, C nằm phía điểm B -Hai điểm A B nằm khác phía điểm C -Điểm C nằm hai điểm A B Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm lại 4) Củng cố luyện tập BT SGK/ 106 Dùng thước thẳng kiểm tra ta thấy ba điểm A, M, N thẳng hàng BT SGK/106 a) Các ba điểm thẳng hàng B,D,C ; B, E, A ; D, E, G b) Hai ba điểm không thẳng haøng laø B, D, E ; E, A, G BT 11 SGK/107 Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang Trang Trường THCS An Thành Giáo án Hình học a) Điểm R nằm hai điểm M N b) Hai điểm R N nằm phía điểm M c) Hai điểm M N nằm khác phía điểm R 5) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: + Đối với học tiết học -Học theo ghi SGK -Làm tập: 10,12,13 SGK/ 106 107 + Đối với học tiết học sau - Chuẩn bị tiết sau “ Đường thẳng qua hai điểm” - Mang thước thẳng theo để vẽ đường thẳng V Rút kinh nghiệm: Nội dung kiến thức Phương pháp dạy học ÑDDH Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang Trang Trường THCS An Thành Giáo án Hình học Tuần Tiết -Bài ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I Mục tiêu: * Kiến thức HS hiểu có đường thẳng qua hai điểm phân biệt * Kó năng: Biết vẽ đường thẳng qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, đường thẳng song song Rèn luyện tư duy: Nắm vững vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng Trùng Phân biệt Cắt Song song * Thái độ: Rèn tính cẩn thận vẽ hình xác đường thẳng qua hai điểm II Trọng tâm: HS hiểu có đường thẳng qua hai điểm phân biệt III Chuẩn bị: - GV: giáo án, SGK, bảng phụ ghi tập, thước thẳng - HS: SGK, thước thẳng Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang Trang Trường THCS An Thành Giáo án Hình học IV Tiến trình dạy học: 1) ổån định lớp: kiểm tra sỉ số 2) Kiểm tra miệng: a)Khi ba điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng? b)Cho điểm A, vẽ đường thẳng qua A Vẽ đường thẳng qua A? c)Cho điểm B (B ≠ A) vẽ đường thẳng qua A B Hỏi có đường thẳng qua A B? Đáp án: a) Khi ba điểm A, B, C thuộc đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng Khi ba điểm A, B, C không thuộc đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng b) Qua điểm A cho trước ta đường thẳng qua A c) A , điểm B 3) Bài mới: Ta vẽ đường thẳng qua điểm Hoạt động thầy trò  GV giới thiệu cách vẽ đường thẳng qua điểm A B cho trước  Gọi HS nêu cách vẽ đường thẳng qua hai điểm phân biệt cho trước  Gọi HS khác nhận xét  GV nhận xét nêu lại rõ ràng Nội dung 1.Vẽ đường thẳng qua điểm A B a) Cách vẽ: -Đặt cạnh thước qua hai điểm A B Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang Trang 10

Ngày đăng: 13/04/2023, 16:21

w