1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tuan 10

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 109,5 KB

Nội dung

TUAÀN 9 Tröôøng THCS Taân Hieäp Ngöõ vaên 7 TUAÀN 10 Tieát 37 CAÛM NGHÓ TRONG ÑEÂM THANH TÓNH ( Lí Baïch ) 1 Muïc tieâu Giuùp HS 1 1 Kieán thöùc Tình queâ höông ñuôïc theå hieän moät caùch chaân thaøn[.]

Trường THCS Tân Hiệp Ngữ văn TUẦN: 10 Tiết: 37 CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Lí Bạch ) Mục tiêu: Giúp HS 1.1 Kiến thức: - Tình quê hương đïc thể cách chân thành, sâu sắc Lí Bạch - Nghệ thuật đối vai trò câu kết thơ - Hình ảnh ánh trăng –vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ 1.2 Kó năng: Rèn kó - Đọc –hiểu thơ cổ thể qua dịch tiếng Việt - Nhận nghệ thuật đối thơ - Bùc đầu tập so sánh dịch thơ phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm 1.3 Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thương quê hương cho HS Trọng tâm: - Phân tích nội dung nghệ thuật thơ Chuẩn bị: 3.1.GV: - Đọc diễn cảm thơ, phân tích nội dung nhgệ thuật thơ - Tranh chân dung Lí Bạch - Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận , củng cố luyện tập 3.2.HS: - Soạn theo nội dung câu hỏi đọc hiểu văn - Đọc diễn cảm thơ, tìm hiểu thích SGK Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sỉ số lớp 4.2 Kiểm tra cũ: 4.3 Giảng mới: Giới thiệu GV giới thiệu lại chân dung Lí Bạch Chủ đề tình yêu quê hương chủ đề quen thuộc thơ Lí Bạch, ánh trăng điểm tựa cho tình yêu quê hương sâu nặng Bài thơ Tónh tứ , tác giả nói đêm trăng nơi đất khách quê người: trằn trọc không ngủ được, hết ngẩng đầu lên nhìn trăng lại cúi xuống nhìn mặt đất, lòng trào dâng nỗi niềm nhớ quê da diết Hoạt động GV HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung GV: Nguyễn Thị Tình Thương Nội dung học I.Tìm hiểu chung: Trường THCS Tân Hiệp Ngữ văn ? Em giới thiệu đôi nét tác giả Lí Bạch ? HS trả lời – GV nhận xét ? Bài thơ đïc làm theo thể thơ nào? Em nêu củ đề thơ? GV yêu cầu HS lưu ý thích SGK/ Tr.123- 124 - Cổ thể: thể thơ câu thường có chữ, song không bị qui tắc chặt chẽ niêm, luật đối ràng buộc - Lí Bạch có nhiều thơ viết trăng với cách thể giản dị mà độc đáo Lưu ý phần giải thích nghóa từ *Hoạt động 2: Đọc –hiểu văn GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm thơ, GV đọc mẫu, gọi HS đọc lại GV nhận xét, sửa chữa ? Theo em, thơ tả cảnh đêm trăng hay thơ tả tình ? -Đây thơ tả cảnh mà thơ trữ tình Tác giả nói đêm trăng nơi đất khách quê người: trằn trọc không ngủ được, hết ngẩng đầu lên nhìn trăng lại cúi xuống nhìn mặt đất, lòng trào dâng nỗi niềm nhớ quê da diết Gọi HS đọc câu đầu ? Tìm chủ thể câu này? - câu lả cảnh tuý Ở chủ thể người ? Chữ “sàng” gợi cho em biết nhà thơ ngắm với cách thức nào? - Nhà thơ nằm giường, trằn trọc không ngủ ? Từ “Nghi” có ý nghóa việc tả cảnh câu thứ 2? - Trăng sáng quá, màu trắng ánh trăng khiến tác giả nghó sương mù bao phủ GV: Nguyễn Thị Tình Thương 1.Tác giả: 2.Tác phẩm: - Cổ thể - Chủ đề : vọng nguyệt hoài hương Từ khó: SGK/ tr1234 II Đọc –hiểu văn bản: Đọc: 2.Tìm hiểu văn bản: a Nội dung: *Hai câu đầu - Cảnh đêm trăng tónh, ánh trăng sương mờ ảo, tràn ngập khắp phòng  Cảm nhận ánh trăng: “Ngỡ sương mặt đất” *Hai câu kết: Trường THCS Tân Hiệp Ngữ văn khắp nơi mặt đất ?Trong câu đầu thơ tuý tả cảnh, không? HS trả lời.GV nhận xét - Ánh trăng sáng đối tượng cảm nghó chữ thể trữ tình đêm trằn trọc không ngủ Gọi HS đọc diễn cảm câu sau ? Có thể xem câu sau tả tình tuý không? Tìm cụm từ tả tình trực tiếp? - Tư cố hương, từ lại tả cảnh, tả người, câu thơ vừa tả cảnh vừa tả người song tình người thể rõ.Nói khác hơn, tình người, tình yêu quê hương khách quan hoá, biến thành hành động ? Hãy từ, hình ảnh đối nhau? HS trả lời +Cử đầu-đê đầu +Vọng minh nguyệt-tư cố hương Phép đối , bố cục chặtë chẽ tạo nên tính thống I, liền mạch cảm xúc ?Nêu tác dụng phép đối? HS trả lời.GV nhận xét khắc hoạ rõ hình ảnh nhân vật trữ tình nỗi nhớ quê hương da diết Thảo luận nhóm : phút ? Cảm xúc tác giả cảm xúc gì? Cảm xúc chủ đề thơ thể rõ câu thơ bài? Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét, chốt ý -Nỗi lòng nhớ quê hng da diết, sâu nặng tâm hồn, tình cảm người xa quê ? Qua việc phân tích thơ, em có cảm xúc trước tình yêu quê hương da diết tác giả? HS trả lời.GV nhận xét GV liên hệ giáo dục tình yêu quê GV: Nguyễn Thị Tình Thương -Tâm trạng “nhớ cố hương” đïc thể qua tư thế, cử “Đê đầu tư cố hương”  Câu thơ dồn nén cảm xúc nhà thơ, thể rõ chủ đề thơ b Nghệ thuật: - Hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị -Sử dụng phép đối * Ghi nhớ: SGK/124 III Luyện tập: BT: VBT -Hai câu dịch nêu tương đối đủ ý, tình cảm thơ, -Các điểm khác: + Lí Bạch không dùng phép so sánh, sương xuất cảm nghó nhà thơ Trường THCS Tân Hiệp Ngữ văn hương đất nước cho HS ? Em có nhận xét hình ảnh, ngôn ngữ thơ? Bài thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? +Bài thơ ẩn chủ ngữ, không nói rõ Lí Bạch +Năm động từ ba, thơ cho ta biết tác giả ngắm cảnh HS trả lời.GV nhận xét - Sử dụng phép đối câu 3, ( số lượng tiếng nhau, cấu trúc cú pháp, từ loại chử¬ vế tương ứng với nhau) Gọi HS đọc ghi nhớ SGK *Hoạt động 3: Luyện tập Gọi HS đọc BT GV hướng dẫn HS làm HS làm tập,Trình bày GV nhận xét, chốt ý 4.4 Củng cố luyện tập: * Đọc diễn cảm thơ HS đáp ứng yêu cầu GV GV treo bảng phụ, ghi câu hỏi trắc nghiệm ? Chủ đề cùa thơ là: A Đăng sơn ức hữu (lên núi nhớ bạn) B Vọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê).* C Sơn thuỷ hữu tình (non nước hữu tình) D Tức cảnh sinh tình (Trước cảnh sinh tình) 4.5 Hướng dẫn HS tự học nhà: -Học thuộc thơ, ghi nhớ: SGK/124 -Chuẩn bị “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê”: Trả lời câu hỏi SGK +Đọc văn +Tình yêu quê hương biểu lộ nào? Rút kinh nghiệm: Tiết 38 MỚI VỀ QUÊ NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI (Hồi hương ngẫu thư) Mục tiêu: Giúp HS 1.1 Kiến thức: - Thấy tính độc đáo việc thể tình cảm quê hương sâu nặng nhà thơ - Bước đầu nhận biết phép đối câu tác dụng 1.2 Kó năng: - Rèn kó đọc, cảm nhận, phân tích thơ 1.3 Thái độ: GV: Nguyễn Thị Tình Thương Trường THCS Tân Hiệp Ngữ văn - Giáo dục lòng yêu thương quê hương cho HS Trọng tâm: - Phân tích nội dung nghệ thuật thơ Chuẩn bị: 3.1.GV: - Đọc diễn cảm thơ, phân tích nội dung nhgệ thuật thơ - Tranh buổi quê - Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận , củng cố luyện tập 3.2.HS: - Soạn theo nội dung câu hỏi đọc hiểu văn - Đọc diễn cảm thơ, tìm hiểu thích SGK Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức: GV kiểm diện 4.2 Kiểm tra cũ: 4.3 Giảng mới: Giới thiệu Xa quê nhớ quê, vọng nguyệt hoài hương, buồn sầu xa xứ … chủ đề quen thuộc thơ cổ Nhưng nhà thơ, hoàn cảnh riêng lại có cách thể độc đáo, không trùng lặp Còn vui mừng, xốn xang hơn, xa quê lâu trở thăm nơi chôn cắt rốn ? Thế có lại gặp chuyện bất ngờ, buồn muốn rơi nước mắt Lần thăm quê cuối sau năm mươi năm xa cách lão quan Hạ Tri Chương – Quý Chân tiên sinh trường hợp nao lòng Hoạt động GV HS *Hoạt động 1: Tìm hiểu chung tác giả- tác phẩm ? Cho biết đôi nét tác giả? HS tham khảo thích SGK trả lời.GV nhận xét GV lưu ý HS từ “vong niên” - Hạ Tri Chương (659 – 744) tự Qúy Chân, hiệu Tứ Minh cuồng khách, quê Vónh Hưng, Việt Châu ? Em cho biết thơ sáng tac hoàn cảnh nào? Làm theo thể thơ nào? - Văn hai Hồi hương ngẫu thư tiếng Hạ Tri Chương, viết sau năm mươi năm xa quê, lần đặt chân đến quê - Thể thất ngôn tứ tuyệt, dịch thơ Phạm Só Vó Trần GV: Nguyễn Thị Tình Thương Nội dung học I Tìm hiểu chung: Tác giả: Hạ Tri Chương (659-744 ) nhà thơ lớn Trung Quốc thời Đøng Ông bạn vong niên Lí Bạch Tác phẩm: - Bài thơ viết từ ông từ quan trở quê cũ - Thể tuyệt thất ngôn tứ Từ khó: SGK/ tr 125 II Đọc –hiểu văn bản: Trường THCS Tân Hiệp Ngữ văn Trọng San chuyển sang thể lục bát; Có khác vần, nhịp thơ Lưu ý phần dịch nghóa từ *Hoạt động 2: Đọc –hiểu văn GV hướng dẫn HS đọc giọng chậm, buồn, ngạt nhiên, GV đọc mẫu, gọi HS đọc lại GV nhận xét, sửa sai ? Em hiểu yếu tố “ngẫu” từ “ngẫu thử”? - Ngẫu: Tình cờ, ngẫu nhiên ? Nếu tình cảm bộc lộ cách “ngẫu nhiên”, tình cờ đáng quý trọng? - “Ngẫu thư”: ngẫu nhiên viết tình cảm bộc lộ cách ngẫu nhiên - Tác giả không chủ định làm thơ lúc đặt chân tới quê nhà tình đầy kịch tính cuối cú sốc thực tác giả viết thơ ? Đằng sau duyên cớ ngẫu nhiên điều gì? - Tình cảm quê hương sâu nặng lúc cần thổ lộ nhà thơ GV gọi HS đọc hai câu thơ đầu ? Biện pháp nghệ thuật sử dụng ? Hiệu nghệ thuật ? HS trả lời, GV nhận xét Phép đối:- Thiếu tiểu li gia >< lão đại hồi - Hương âm >< mấn mao, vô cải >< tồi Tóc rụng, giọng nói quê nhà không đổi ? Xa quê lâu, người nhà thơ thay đổi theo thời gian ? Cái không đổi ? Sự đổi không đổi có ý nghóa ? - Câu 1: Khái quát ngắn gọn quảng đời xa quê làm quan, vóc người, tuổi tác đà thay đổi - Câu 2: Tóc mai đổi giọng quê không đổi GV: Nguyễn Thị Tình Thương Đọc: Tìm hiểu văn bản: a Nhan đề thơ: -Ngẫu nhiên viết, tình cảm không bộc lộ ngẫu nhiên mà thường trực trái tim nhà thơ b.Nội dung- nghệ thuật: - Hai câu đầu: Thiếu tiểu li da… Hương âm vô cải… Phép đối, lời kể, câu tả chân thực, sâu sắc Quãng đời xa quê làm quan làm thay đổi dóc người, tuổi tác, tóc rụng giọng nói quê nhà không thay đổi - Hai câu cuối: Nhi đồng… Tiếu vấn… Tình bất ngờ, trẻ nhỏ tưởng nhà thơ khách lạ Giọng điệu bi hài, hóm Trường THCS Tân Hiệp Ngữ văn  Bộc lộ tình cảm yêu quê hương, gắn hỉnh bó với quê hương nhà thơ - Gọi HS đọc câu cuối Sự ngỡ ngàng, xót xa ? Vì đến nhà mà chẳng bị coi khách lạ nhận ông nữa? mảnh đất quê - Vì tác giả nhiều thay đổi hương Sự thay đổi quê hương: người già mất, người tuổi không ai, trẻ ? Tâm trạng tác đến quê nhà, trước gặp gỡ mà chẳng biết? -HS trả lời.GV nhận xét ? Sự biểu tình quê hương câu câu có khác * Ghi nhớ: SGK/128 giọng điệu? - Giọng điệu câu bề III Luyện tập: dường bình thản, khách quan BT1: VBT song phản phất buồn - Hai câu dùng hình ảnh âm vui tươi để thể tình cảm ngậm ngùi Thảo luận nhóm:3 phút ? Bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” thể điều gì? Em cảm nhận đïc tình quê hương thông qua thơ? Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét, chốt ý - Tình quê hương tình cảm lâu bềnvà thiêng liêng người Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/128 * Hoạt động 3: Luyện tập Gọi HS đọc BT1, VBT GV hướng dẫn HS làm HS làm tập, trình bày GV nhận xét, sửa chữa 4 Củng cố luyện tập: * Đọc diễn cảm thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” HS đáp ứng yêu cầu GV GV treo bảng phụ, ghi câu hỏi trắc nghiệm ? Tâm trạng tác giả thơ là? A Vui nừng, háo hức trở quê B Buồn thương trước cảnh quê hương nhiều thay đổi GV: Nguyễn Thị Tình Thương Trường THCS Tân Hiệp Ngữ văn C Ngậm ngùi, hẫng hụt trở thành khách lạ quê hương.* D Đau đớn, luyến tiết phải rời xa chốn kinh thành 4.5 Hướng dẫn HS tự học nhà: - Học thuộc lòng phần phiên âm, dịch thơ, thơ, ghi nhớ SGK/tr 128 -Làm tập VBT -Chuẩn bị “Từ trái nghóa”: Trả lời câu hỏi SGK + Thế từ trái nghóa + Sử dụng từ trái nghóa + Tác dụng từ trái nghóa Rút kinh nghiệm: Tiết 39 TỪ TRÁI NGHĨA Mục tiêu: Giúp HS 1.1 Kiến thức: - Khái niệm từ trái nghóa - Thấy tác dụng việc sử dụng cặp từ trái nghóa 1.2 Kó năng: - Nhận biết từ trái nghóa văn - Rèn kó sử dụng từ trái nghóa phù hợp với ngữ cảnh 1.3 Thái độ: - Giáo dục ý thức sử dụng từ trái nghóa nói, viết - Rèn kó sống cho HS mục II + Ra định lựa chọn cách sử dụng từ trái nghóa phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân + Giao tiếp: trình bày ý tưởng,suy nghó, thảo luận chia sẻ ý kiến cá nhân cách sử dụng từ trái nghóa Trọng tâm: - Khái niệm cách dùng từ trái nghóa Chuẩn bị: 3.1.GV:-Thế từ trái nghóa việc sử dụng từ trái nghóa -Bảng phụ ghi dịch thơ Cảm nghó đêm tónh dịch thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê, tập SGK 3.2.HS:-Soạn theo nội dung SGK Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức: GV kiểm tra só số lớp 4.2 Kiểm tra cũ: 4.3 Giảng mới: Giới thiệu Trong giao tiếp ngày ta thường bắt gặp số thành ngữ sử dụng số từ mang ý nghóa trái ngược như: Bên trọng bên khinh, Bước thấp bước cao, Mắt nhắm mắt mở…Những từ GV: Nguyễn Thị Tình Thương Trường THCS Tân Hiệp Ngữ văn gọi từ trái nghóa Hôm cô em tìm hiểu xem Từ trái nghóa gì? Sử dụng từ trái nghóa nào? Hoạt động GV HS Nội dung học *Hoạt động 1: Phân tích tình I Thế từ trái mẫu để hiểu cách dùng từ trái nghóa? nghóa GV treo bảng phụ, ghi dịch thơ Cảm nghó đêm tónh dịch thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê HS đọc ? Tìm cặp từ trái nghóa dịch thơ đó? -Sự trái ngược nghóa dựa sở: +ngẩng cúi:hoạt động đầu theo hướng lên xuống +trẻ già:trái nghóa tuối -Là từ có nghóa tác trái ngược +đi trở lại:sự tự di chuyển rời khỏi nơi xuất phát hay quay trở lại nơi xuất phát àGọi từ trái nghóa ? Vậy từ trá nghóa? -Một từ nhiều nghóa có HS trả lời, GV nhận xét thể thuộc nhiều cặp từ ? Tìm từ trái nghóa với từ già trái nghóa khác trường hợp rau * Ghi nhớ: SGK/128 giaø, cau giaø? - rau giaø – rau non - cau già – cau non từ nhiều nghóa thuộc II Sử dụng từ trái nhiều cặp từ trái nghóa: nghóa khác Ngẩng – cúi Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/ 128 Trẻ – già ? Tìm số từ trái nghóa? Đi – trở lại - cao – thấp, giàu – nghèo, to – nhỏ, tạo hình tượng tương … phản, gây ấn tượng *Hoạt động 2: Thực hành hướng mạnh dẫn HS sử dụng từ trái nghóa ? Trong thơ dịch trên, việc sử dụng từ trái nghóa có tác dụng gì? - Tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh ? Tìm số thành ngữ có sử dụng GV: Nguyễn Thị Tình Thương Trường THCS Tân Hiệp Ngữ văn từ trái nghóa nêu tác dụng việc dùng từ trái nghóa ấy? - Chân ướt chân - Có có lại - Mắt nhắm mắt mở ? Sử dụng từ trái nghóa có tác dụng gì? HS trả lời GV nhận xét, chốt ý Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/128 Thảo luận nhóm:3phút GV dùng kó thuật thảo luận chung lớp suy nghó, phân tích tình để rút tác dụng việc dùng từ trái nghóa văn cụ thể GV treo bảng phụ ? Tìm từ trái nghóa đoạn thơ sau, nêu tác dụng nó? -“ Thiếu tất cả, ta giàu dũng khí Sống, chẳng cúi đầu; chết, ung dung Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hoá anh hùng Sức nhân nghóa mạnh cường bạo.” HS thảo luận nhóm, trình bày- GV nhận xét -Từ trái nghóa:Thiếu tất >< giàu Sống >< chết chẳng cúi đầu >< ung dung nô lệ >< anh hùng nhân nghóa >< cường bạo Câu thơ sinh động ? Tìm số ví dụ từ trái nghóa? - Dòng sông bên lở bên bồi Bên lở đục, bên bồi *Hoạt động 3: Luyện tập Gọi HS đọc BT1,2 VBT GV hướng dẫn HS làm GV nhận xét, sửa sai GV: Nguyễn Thị Tình Thương *Ghi nhớ:SGK/tr.128 II Luyện tập: BT1: Tìm từ trái nghóa câu -Lành –rách; giàu – nghèo; ngắn- dài; đêmngày ; sáng- tối BT2: Tìm từ trái nghóa với từ cụ thể cac cụm từ cho trước -cá ươn -hoa héo -ăn khỏe -học lực giỏi -chữ đẹp -đất tốt BT3: Viết đoạn văn ngắn tình cảm quê hương , có sử dụng từ trái nghóa Trường THCS Tân Hiệp Ngữ văn 4.4 Củng cố luyện tập: GV treo bảng phụ, ghi câu hỏi ? Điền từ thích hợp vào câu sau: a Khi vui muốn khóc, buồn lại … (cười) b Xét công tội … (nhiều) c Bát cơm vơi nước mắt … (đầy) Mới mười lăm tuổi đắng cay thừa ? Cặp từ trái nghóa phù hợp để điền vào chỗ trống câu sau: Non cao tuổi chưa già Non … nước, nước mà … non A Xa - gần C nhớ - quên.* B Đi - D cao - thấp 4.5 Hướng dẫn HS tự học nhà: Học thuộc ghi nhớ SGK/tr.128 Làm BT3, VBT Chuẩn bị “Luyện nói : văn biểu cảm vật, người.”: theo đề SGK Rút kinh nghiệm: Tiết 40 LUYỆN NÓI: VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI Mục tiêu: Giúp HS 1.1 Kiến thức: - Các cách biểu cảm trự tiếp gián tiếp việc trình bày văn nói biểu cảm - Những yêu cầu trình bày văn nói biểu cảm 1.2 Kó năng: Rèn kó - Tìm ý, lập dàn ý văn biểu cảm vật người - Biết cách bộc lộ tình cảm vật ngøi trước tập thể - Diễn đạt mạch lạc rõ ràngnhững tình cảm thân vật người ngôn ngữ nói 1.3 Thái độ: - Giáo dục tính sáng tạo, mạnh dạn phát biểu miệng Trọng tâm: Chuẩn bị: 3.1.GV: -Bảng phụ ghi mẫu chung nói 3.2.HS: - Chuẩn bị nói theo đề SGK/tr.129- 130 Phương pháp dạy học: Phương pháp tái tạo, phương pháp gợi mở, thực hành luyện nói Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức: GV ổn định trật tự lớp GV: Nguyễn Thị Tình Thương Trường THCS Tân Hiệp Ngữ văn 4.2 Kiểm tra cũ: 4.3 Giảng mới: Giới thiệu Tiết trước vào tìm hiểu cách lập ý văn biểu cảm, tiết vào luyện nói văn biểu cảm vật, người Hoạt động GV HS Nội dung học *Hoạt động 1: Chuẩn bị nhà I.Chuẩn bị nhà GV kiểm tra việc chuan bị nhà * Mẫu chung của HS nói: GV treo bảng phụ ghi dàn theo 1.Mở bài: mẫu chung nói - Kính thưa thầy (cô) bạn! - Giới thiệu vật, người mà cần hướng tới để bộc lộ tình cảm 2.Thân bài: - Nội dung cụ thể… 3.Kết bài: Em xin ngừng lời HS trình bày dàn theo đề Cám ơn thầy cô chọn bạn ý GV treo bảng phụ, ghi đề lắng nghe! SGK/129 Đề 1:Cảm nghó HS thảo luận nhóm trình bày dàn thầy, cô giáo, “ đề chọn người lái đò” đưa Các nhóm khác nhận xét hệ trẻ cập bến tương lai GV nhận xét, sửa chữa Dàn bài: GV treo bảng phụ ghi dàn hoàn Mở bài: Giới thiệu chỉnh cho HS tham khảo thầy cô giáo mà em yêu mến Thân bài: - Những tình cảm, kỉ niệm thầy cô: + Ngoại hình, tính cách + Sự quan tâm, chăm sóc HS Không quên hình ảnh thầy cô Kết bài: *Hoạt động 2: Luyện nói - Tình cảm chung thầy HS phát biểu theo dàn cô Các HS khác lắng nghe, góp ý - Cảm xúc cụ thể GV nhận xét, sửa chữa cho em thầy cô em yêu mến *GV nhận xét tiết học: II Luyện nói: GV: Nguyễn Thị Tình Thương Trường THCS Tân Hiệp Ngữ văn +Tuyên dương HS mạnh dạn, nói lưu loát +Nhắc nhở em nhút nhát , em kể chuyện chưa trôi chảy GV nói đoạn cho HS nghe, tham khảo 4.4 Củng cố luyện tập: GV rút kinh nghiệm cho HS nội dung, cách thức nói ,tác phong nói trước tập thể 4.5 Hướng dẫn HS tự học nhà: -Học bài, tập nói nhà -Đọc phần đọc thêm: SGK/130 -Chuẩn bị “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”: + Trả lời câu hỏi đọc hiểu văn SGK + Đọc diễn cảm thơ, tìm hiểu thích SGK Rút kinh nghiệm: GV: Nguyễn Thị Tình Thương

Ngày đăng: 13/04/2023, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w