1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phuong phap day hoc the duc phan 2

152 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 3,91 MB

Nội dung

Hoạt động 5: Tìm hiểu vấn đề: Đổi phương pháp giảng dạy môn TD (2 tiết) ³Thông tin  Đặt vấn đề Để góp phần thực thành công nghị Quốc hội nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho hệ trẻ, việc đổi phương pháp giảng dạy có vai trị, vị trí quan trọng Giáo dục tiểu học bậc học móng, tiền đề sở vững để em học tiếp bậc học lứa tuổi HS tiểu học, đặc điểm tâm - sinh lý em thời kỳ hình thành phát triển, việc GDTC lại cần coi trọng lúc hết Xuất phát từ đặc điểm đổi mục tiêu, nội dung chương trình mà phương pháp giảng dạy thay đổi hướng “tích cực hố HS” Đổi phương pháp giảng dạy TD cho HS tiểu học cần thực đồng vấn đề sau: - Đổi việc sử dụng phương pháp giảng dạy TDTT vào giảng dạy thực hành TD - Đổi cách tổ chức học - Đổi phương pháp soạn giáo án giảng dạy Đổi việc sử dụng phương pháp giảng dạy Trong thực tế,đối phương pháp giảng dạy khơng có nghĩa loại bỏ phương pháp giảng dạy cũ (các phương pháp cổ truyền) mà chủ yếu đổi cách sử dụng phương pháp giảng dạy thực tiễn lên lớp nhằm phát huy tính tích cực học tập HS 1.1 Đặc điểm sử dụng phương pháp giảng dạy trước Căn vào mục tiêu, yêu cầu, nội dung chương trình TD trước đây, để thực mục tiêu đề (đặc biệt vấn đề: Trang bị kiến thức hình thành kỹ vận động cách xác cho HS- mục tiêu số 1) trình giảng dạy TDTT GV cần sử dụng phương pháp giảng dạy theo định hướng sau:  Sử dụng phương pháp dùng lời nói a) Phương pháp giảng giải: Xu hướng chung GV giảng giải nhiều, nói rõ nguyên lý kỹ thuật động tác, yêu cầu chi tiết thực động tác b) Kể chuyện, mạn đàm, trao đổi: Đây phương pháp sử dụng thực tiễn giảng dạy trước khơng có nhiều thời gian GV chưa tin tưởng vào hiểu biết HS để tham gia mạn đàm, trao đổi c) Chỉ thị hiệu lệnh phương pháp GV sử dụng chủ yếu để điều khiển hoạt động HS, HS khơng sử dụng d) Đánh giá lời nói: Đây phương pháp giảng dạy mà chủ yếu GV sử dụng để đánh giá kết đạt sau lần thực động tác, mối buổi tập hay trình tập luyện … số chuyên môn u cầu kỹ thuật, cịn HS sử dụng phương pháp e) Báo cáo miệng giải thích lẫn phương pháp người tập tự thực theo yêu cầu GV tự đề đánh giá, báo cáo kết thực Phương pháp sử dụng giảng dạy trước f) Tự nhủ, tự lệnh: Trong giảng dạy TDTT trước quan tâm sử dụng tới  Sử dụng phương pháp trực quan a) Phương pháp trực quan trực tiếp: trực quan trực tiếp thể qua cách sau: - Biểu diễn tự nhiên (mang tính nghệ thuật) - Biểu diễn sư phạm (vì mục đích giảng dạy động tác) - Phương pháp "cảm giác qua" Xuất phát từ mục tiêu, yêu cầu đặc điểm nội dung giảng dạy TD trước mà giảng dạy TD người ta quan tâm đến việc sử dụng phương pháp trực quan trực tiếp, cụ thể là: - Làm mẫu phải nhiều chủ yếu mang tính chất biểu diễn sư phạm - Làm mẫu góc độ khác nhau, nhanh- chậm khác - Làm mẫu toàn phần làm mẫu phần động tác - Làm mẫu động tác làm mẫu động tác sai - Phương pháp “cảm giác qua" biểu diễn tự nhiên sử dụng b) Phương pháp trực quan gián tiếp cảm thụ giác quan thông qua tín hiệu, hình ảnh gián tiếp động tác - Sử dụng giáo cụ trực quan: Tranh ảnh, sơ đồ… thực tế giảng dạy trước GV sử dụng tới - Sử dụng mơ hình sa bàn không thực - Sử dụng phim ảnh, phim video: Thông qua chiếu phim tài liệu học tập chun mơn băng ghi hình thực kỹ thuật tập…cũng không thực - Phương pháp định hướng: Dùng vật định hướng giúp HS nhận thức phương hướng, biên độ, quỹ đạo chuyển động… không GV quan tâm sử dụng  Về viêc sử dụng phương pháp thực tập Xuất phát từ thực tế giảng dạy TD cho HS tiểu học thuộc giai đoạn giảng dạy ban đầu để HS tiếp thu động tác nên việc sử dụng phương pháp tập luyện trước mang đặc điểm sau: a) Sử dụng phương pháp tập luyện để tiếp thu động tác: - Ưu tiên sử dụng phương pháp tập luyện phân đoạn (phân chia hợp nhất) - Tăng cường sử dụng tập bổ trợ, dẫn dắt thực động tác phức tạp mà không phân chia phần, giai đoạn động tác để tập luyện giản) - Hạn chế sử dụng phương pháp tập luyện hoàn chỉnh (ngoại trừ động tác đơn b) Các phương pháp tập luyện để củng cố kỹ thuật động tác - Chủ yếu tập luyện lặp lại ổn định - Hạn chế sử dụng phương pháp tập luyện thay đổi - Các phương pháp tập luyện tổng hợp (đặc biệt phương pháp quay vịng) GV sử dụng khó thực GV khơng cố gắng - Rất sử dụng phương pháp trị chơi vào việc củng cố kỹ thuật động tác - Hầu cấm sử dụng phương pháp thi đấu (dù đấu tập) vào giảng dạy động tác TDTT  Sử dụng phương pháp sửa chữa động tác sai Do phải trang bị kiến thức hình thành kỹ động tác xác cho HS, giảng dạy TD trước GV quan tâm đến việc sử dụng thực phương pháp - Phương pháp sửa chữa động tác sai thực thường xuyên học - Sửa chữa động tác sai phải đến tận chi tiết động tác cho em → Tốn nhiều thời gian cho việc thực phương pháp giảng dạy TD trước 1.2 Đặc điểm sử dụng phương pháp giảng dạy thể dục Căn vào yêu cầu đổi mục tiêu, yêu cầu, nội dung chương trình TD (chương trình năm 2001), để thực tốt mục tiêu đề (đặc biệt vấn đề góp phần củng cố, tăng cường sức khoẻ, phát triển thể lực cho HS - mục tiêu số 1) trình giảng dạy TD, GV cần sử dụng phương pháp giảng dạy theo định hướng sau:  Sử dụng phương pháp dùng lời nói a) Phương pháp giảng giải: Đây phương pháp giảng dạy mà GV phải sử dụng để trang bị cho HS kiến thức nhất, việc thực phương pháp là: khơng giảng giải, phân tích nhiều, tốn thời gian ảnh hưởng đến việc tập luyện HS, nhằm giành nhiều thời gian cho tổ chức tập luyện, vui chơi không yêu cầu phân tích cụ thể, chi tiết nguyên lý kỹ thuật động tác, yêu cầu chi tiết thực động tác mà nói rõ yêu cầu động tác b) Kể chuyện, mạn đàm, trao đổi: Đây phương pháp sử dụng thực tiễn giảng dạy trước đây, yêu cầu phải tăng cường sử dụng để phát huy tính tích cực học tập HS c) Chỉ thị hiệu lệnh: Trước phương pháp GV sử dụng chủ yếu để điều khiển hoạt động HS yêu cầu tăng cường việc sử dụng phương pháp cho HS (nhất cán TDTT) tham gia điều khiến HS nhóm, tổ tập luyện d) Đánh giá lời nói: Đây phương pháp giảng dạy mà chủ yếu GV sử dụng trước yêu cầu tăng cường cho HS tham gia đánh giá kết đạt sau lần thực động tác, mối buổi tập, GV giữ vai trò điều khiển rút kết luận cuối e) Báo cáo miệng giải thích lẫn hay phương pháp tự nhủ, tự lệnh phương pháp cần sử dụng giảng dạy  Sử dụng phương pháp trực quan a) Phương pháp trực quan trực tiếp: Xuất phát từ mục tiêu, yêu cầu đặc điểm nội dung giảng dạy TD mà giảng dạy GV cần quan tâm đến việc sử dụng phương pháp trực quan trực định hướng sau: - Làm mẫu chủ yếu mang tính chất biểu diễn tự nhiên kết hợp biểu diễn sư phạm (vừa đẹp lại vừa xác) - Làm mẫu góc khác nhau, nhanh- chậm khác - Làm mẫu tồn phần động tác chủ yếu, khơng thiết phải làm mẫu tới phần (từng giai đoạn) động tác - Làm mẫu động tác , không cần làm mẫu động tác sai - Phương pháp “cảm giác qua” cần tăng cường sử dụng b) Phương pháp trực quan gián tiếp: nói chung tăng cường sử dụng thiết bị giáo cụ trực quan vào giảng dạy - Tranh ảnh, biểu đồ, hình vẽ… - Sử dụng mơ hình sa bàn - Sử dụng phim ảnh, phim video - Phương pháp định hướng  Về viêc sử dụng phương pháp thực tập Xuất phát từ mục tiêu, yêu cầu đặc điểm nội dung giảng dạy TD cho HS tiểu học nên việc sử dụng phương pháp tập luyện mang đặc điểm sau: a) Sử dụng phương pháp tập luyện để tiếp thu động tác - Ưu tiên sử dụng phương pháp tập luyện hoàn chỉnh tạp - Tăng cường sử dụng tập bổ trợ, dẫn dắt thực động tác phức - Hạn chế sử dụng phương pháp tập luyện phân đoạn b) Các phương pháp tập luyện để củng cố kỹ thuật động tác - Tăng cường kết hợp chặt chẽ phương pháp tập luyện lặp lại ổn định với phương pháp tập luyện thay đổi - Các phương pháp tập luyện tổng hợp (đặc biệt phương pháp quay vòng) cần GV sử dụng - Tăng cường sử dụng phương pháp trò chơi phương pháp thi đấu vào việc củng cố kỹ thuật động tác nhằm tăng hứng thú tập luyện cho HS  Sử dụng phương pháp sửa chữa động tác sai Do mục tiêu trang bị kiến thức hình thành kỹ động tác xác cho HS mục tiêu số (quan nhất), giảng dạy TD theo yêu cầu đổi phương pháp nên việc sử dụng thực phương pháp có thay đổi: - Phương pháp sửa chữa động tác sai không thiết phải thực thường xuyên học - Sửa chữa động tác sai thực với lỗi mang tính chất phôổ biến (với nhiều em) - Rất cần cho HS tham gia vào đánh gía có ý kiến tham gia vào việc sửa chữa động tác sai cho → Tốn thời gian cho việc thực phương pháp giảng dạy TD theo yêu cầu đổi chương trình Đổi cách tổ chức học Về hình thức tổ chức học trước nay, có hình thức sau: - Tập luyện đồng loạt - Tập luyện - Tập luyện theo nhóm (tổ) - Tập luyện cá nhân Nghiên cứu mục tiêu, yêu cầu đặc điểm nội dung chương trình TD trước đây, vào đặc điểm phân phối chương trình (do Bộ Giáo dục Đào tạo quy định), tiết học TD trước thông thường thực giảng dạy nội dung, việc sử dụng hình thức tập luyện mang đặc điểm sau - Sử dụng hình thức tập luyện đồng loạt có tính chất phổ biến, chiếm nhiều thời gian học TD - Tăng cường sử dụng hình thức tập luyện (phù hợp nội dung tiết học) để GV có điều kiện quan sát, đánh giá sửa chữa động tác sai cho HS - Hình thức tập luyện theo nhóm sử dụng khơng có kế hoạch bồi dưỡng cán TDTT GV chưa tin tưởng vào lực tiềm tàng HS - Hình thức tập luyện cá nhân chưa quan tâm tới Đổi chương trình, sách giáo khoa lần có bước chuyển biến, thay đổi mạnh mẽ mục tiêu, yêu cầu nội dung chương trình đặc biệt định hướng cách thức thực chương trình Để đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy cách thức sử dụng hình thức tập luyện phải thay đổi, cụ thể là: - Sử dụng hình thức tập luyện đồng loạt điều cần thiết, học sử dụng số lần định cần thiết để chiếm thời gian học TD - Hạn chế sử dụng hình thức tập luyện (nhất với HS) để tạo điều kiện nâng cao khối lượng vận động học - Tăng cường sử dụng hình thức tập luyện theo nhóm nhằm nâng cao vai trị cán TDTT tạo tình cho HS tự quản - Hình thức tập luyện cá nhân cần quan tâm sử dụng cần thiết Đổi phương pháp soạn giáo án giảng dạy thực hành TD Giảng dạy TD nói chung đựơc thực hai hình thức: Lên lớp lý thuyết giảng dạy thực hành, số giảng dạy thực hành chiếm phần lớn Vậy đổi phương pháp giảng dạy TD thực chủ yếu giảng dạy thực hành TD, nghiên cứu đổi phương pháp soạn giáo án giảng dạy thực hành TD cần thiết, có ý nghĩa định tới việc đổi phương pháp giảng dạy môn học TD Xuất phát từ đặc điểm yêu cầu đổi chương trình, sách giáo khoa phương pháp giảng dạy, việc biên soạn giáo án giáo viên yêu cầu cần thay đổi, cụ thể là: Giáo án cũ: Chia nhiều cột (5 cột), cột khối lượng lại chia thành hai: Thời gian, số lần Trong phần nội dung lại yêu cầu trình bày đầy đủ kiến thức liên quan đến tập hay động tác, cột yêu cầu kỹ thuật phải trình bày chi tiết yêu cầu thực kỹ thuật tập hay động tác nhìn vào ta thấy soạn giáo án giảng dạy thực hành phức tạp sử dụng ta có đủ điều kiện để lên lớp lý thuyết Trong khi lên lớp thực hành TD giáo viên bao giừo phải ly hồn tồn giáo án nên làm không cần thiết, ngược lại: Những vấn đề giáo viên cần xác định cụ thể giáo án như: Giáo viên hoạt động nào? học sinh tập luyện tập nào? lại khơng xác định cách cụ thể Giáo án mới: Đổi phương pháp soạn giáo án biên soạn giáo án đơn giản đầy đủ, nội dung kiến thức mặt lý thuyết không thiết phải đưa vào giáo án, mà điều đáng quan tâm giáo án thực hành TD là: Giáo viên cần xác định cách xác cụ thể giáo án giáo viên hoạt động nào? học sinh tập luyện tập nào? định lượng (thời gian số lần, nhịp, cử ly, trọng lượng ), tương ứng hoạt động hay nội dung tổ chức lớp nào? Vì mẫu giáo án khơng kẻ cột hay có kẻ cột, có ba cột thơi A Mẫu Giáo án không kẻ cột Trường: Tổ (hoặc môn): GIÁO ÁN số: 1Tên 2Mục tiêu (nhiệm vụ, yêu bài: cầu): 3Sân tập, dụng cụ: 4- Tiến trình thực (Nội dung phương pháp tổ chức dạy - học): I: Phần chuẩn bị (thời gian 5Ỉ7 phút) * Ổn định tổ chức, tập trung nhận lớp Giáo viên phổ biến nội dung, mục tiêu, yêu cầu học theo đội hình (Vi dụ: hàng ngang (Tập hợp hàng dọc, sau chuyển sang hàng ngang) * Khởi động: a) Khởi động chung: Thực động tác: .và xoay khớp: theo đội hình (Ví dụ: Đội hình vòng tròn em cách sải tay → từ đội hình hàng ngang chuyển thành đội hình vịng trịn) b) Khởi động chun mơn (nếu có):Thực theo thứ tự tập: theo đội hình (Ví dụ: hàng dọc (Hoặc hàng ngang tuỳ điều kiện cụ thể sân tập tập), thực chỗ di chuyển qng đường 15 Ỉ 20 mét * Kiểm tra cũ (2 -3 em) Theo đội hình (Ví dụ: hàng ngang) Câu hỏi: Thực động tác (VD: Thực động tác vươn thở, phối hợp TD phát triển chung lớp 2) Học sinh thực xong yêu cầu bạn nhận xét, giáo viên bổ sung cho điểm II: Phần (thời gian 25 phút) 1- Ôn động tác (thời gian Ỉ 10 phút) + Giáo viên nêu u cầu phương pháp tổ chức tập luyện đội hình (Ví dụ: hàng ngang) + Học sinh tập luyện (Theo nhóm chuyển đổi khơng chuyển đổi) vị trí phân cơng Xen kẽ lần tập giáo viên nhận xét, sửa chữa sai sót cho học sinh Khi có tín hiệu tiếng cịi giáo viên nhóm dừng tập chuyển nội dung tập Các tập: 1: 2: V.V… 2- Học động tác (thời gian Ỉ 10 phút) + Giáo viên làm mẫu động tác (1 - lần) + Giáo viên giảng giải (kết hợp cho xem tranh) + Học sinh tập luyện: Theo đội hình ……… (Xen kẽ lần tập giáo viên nhận xét, sửa chữa sai sót cho học sinh) tập Khi có tín hiệu tiếng cịi giáo viên nhóm dừng tập chuyển nội dung Các tập: 1: 2: v.v * Củng cố ( nội dung học) Trị chơi vận động: Ví dụ: " Ai nhanh hơn" (thời gian Ỉ phút) - Giáo viên phổ biến trị chơi đội hình - Tổ chức chơi - Thưởng, phạt III Phần kết thúc (thời gian Ỉ phút) - Thả lỏng: Thực động tác … theo đội hình (Ví dụ: hàng ngang em cách sải tay) - Nhận xét học theo đội hình (Ví dụ: Đội hình hàng ngang em cách khuỷu tay) - Bài tập nhà…… - Thủ tục xuống lớp Rút kinh nghiệm thực giáo án Ngày tháng năm Người thực B Mẫu Giáo án có kẻ cột (trang sau) Trường: GIÁO ÁN số: Tổ (hoặc môn): 1- Tên bài: 2- Mục tiêu (nhiệm vụ, yêu cầu): 3- Sân tập, dụng cụ: 4- Tiến trình thực (Nội dung phương pháp tổ chức dạy - học): Nội dung Định lượng Chỉ dẫn phương pháp hình thức tổ chức tập luyện

Ngày đăng: 13/04/2023, 09:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w