Tài liệu hướng dẫn phương pháp dạy học tiếng việt ở tiểu học phần 2

20 1 0
Tài liệu hướng dẫn phương pháp dạy học tiếng việt ở tiểu học phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề 4 Phương pháp dạy học Chính tả Hoạt động 1 xác định mục tiêu, nhiệm vụ của phân môn Chính tả Thông tin cơ bản Mục tiêu, nhiệm vụ của phân môn Chính tả quy định nội dung và phương pháp dạy học c[.]

Chủ đề Phương pháp dạy học Chính tả Hoạt động xác định mục tiêu, nhiệm vụ phân mơn Chính tả Thơng tin Mục tiêu, nhiệm vụ phân mơn Chính tả quy định nội dung phương pháp dạy học tả Mức độ thành cơng dạy học tả đánh giá cách đối chiếu kết đạt với mục tiêu, nhiệm vụ phân mơn Chính vậy, xác định mục tiêu, nhiệm vụ phân mơn Chính tả việc làm cần thiết trước tìm hiểu nguyên tắc, nội dung, phương pháp dạy học Chính tả Mục tiêu phân mơn Chính tả cụ thể hố mục tiêu mơn Tiếng Việt bậc Tiểu học: hình thành phát triển học sinh lực sử dụng tiếng Việt (đặc biệt kĩ viết); góp phần rèn luyện cho học sinh thao tác tư bản; cung cấp cho học sinh hiểu biết sơ giản tự nhiên xã hội để góp phần giáo dục hình thành nhân cách cho học sinh Phân mơn Chính tả có nhiệm vụ giúp học sinh nắm vững quy tắc tả, hình thành kĩ tả Ngồi ra, phân mơn Chính tả cịn có nhiệm vụ rèn cho học sinh số phẩm chất tốt như: tính cẩn thận, xác; bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quý tiếng Việt chữ viết tiếng Việt Hoạt động tìm hiểu mục tiêu, nhiệm vụ phân mơn Chính tả gồm có hai hoạt động cụ thể (2 nhiệm vụ): - Tìm hiểu mục tiêu phân mơn Chính tả - Tìm hiểu nhiệm vụ phân mơn Chính tả Nhiệm vụ hoạt động Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu mục tiêu phân mơn Chính tả Làm việc cá nhân: Đọc thơng tin cho hoạt động TLTK sau để tìm hiểu mục tiêu phân mơn Chính tả (sự cụ thể hố mục tiêu mơn Tiếng Việt phân mơn Chính tả): - Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt - Tiếng Việt lớp 1, 2, 3, 4, (sách giáo viên - tập 1, phần lời giới thiệu) - Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt - Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt Hoạt động tập thể - Thảo luận nhóm mục tiêu phân mơn Chính tả - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Giáo viên cung cấp thông tin mục tiêu phân mơn Chính tả Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nhiệm vụ phân mơn Chính tả Làm việc cá nhân: Đọc tài liệu tham khảo nhiệm vụ 1, tìm hiểu nhiệm vụ phân mơn Chính tả Hoạt động tập thể - Thảo luận nhóm nhiệm vụ phân mơn Chính tả - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Giáo viên cung cấp thông tin nhiệm vụ phân mơn Chính tả Đánh giá hoạt động Sinh viên thực yêu cầu đây: Nêu mục tiêu phân mơn Chính tả Phân tích thể mục tiêu phân mơn Chính tả qua việc xác định mục đích u cầu học tả cụ thể Xác định nhiệm vụ phân mơn Chính tả Phân tích nhiệm vụ phân mơn Chính tả thể qua tả cụ thể Hoạt động tìm hiểu ngun tắc dạy học Chính tả thơng tin Ngun tắc dạy học Chính tả vận dụng cụ thể hoá nguyên tắc dạy học tiếng Việt nói chung cho phù hợp với nhiệm vụ phân mơn Trong dạy học Chính tả, cần ý tới ba nguyên tắc chung là: phát triển lời nói, phát triển tư duy, tính đến đặc điểm học sinh Ngoài ra, với riêng phân mơn Chính tả, kể tới ngun tắc đặc thù phối hợp phương pháp “tiêu cực” với phương pháp tích cực dạy học Chính tả Phương pháp tích cực cách dạy giúp học sinh hình thành cách có ý thức khơng có ý thức kĩ nói, viết từ đầu Phương pháp “tiêu cực” cách dạy giáo viên giúp học sinh phát lỗi sử dụng lời nói, phân tích lỗi, chữa lỗi, từ giúp em tránh lỗi sử dụng lời nói phân mơn Chính tả, ngun tắc giữ vai trị quan trọng, có tác dụng cao việc phịng ngừa lỗi tả cho học sinh Nhiệm vụ hoạt động Nhiệm vụ 1: Phân tích vận dụng nguyên tắc phát triển lời nói dạy học Chính tả Làm việc cá nhân: Đọc TLTK sau để tìm hiểu nguyên tắc phát triển lời nói dạy học tả: - Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt (phần Các nguyên tắc dạy học tiếng Việt) - Sách giáo viên Tiếng Việt (tập 1) lớp 2, (phần Giới thiệu chung phân mơn Chính tả) - Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 2, (phần nói phân mơn Chính tả) - Hỏi đáp sách Tiếng Việt (phần nói phân mơn Chính tả) - Chữ viết dạy chữ viết tiểu học (phần Các nguyên tắc dạy học tả) Hoạt động tập thể - Thảo luận nhóm vận dụng nguyên tắc phát triển lời nói dạy học Chính tả - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Giáo viên cung cấp thông tin nguyên tắc phát triển lời nói dạy học Chính tả Nhiệm vụ 2: Phân tích vận dụng nguyên tắc phát triển tư phân mơn Chính tả Làm việc cá nhân: Đọc TLTK nhiệm vụ để tìm hiểu vận dụng nguyên tắc phát triển tư phân mơn Chính tả Hoạt động tập thể: - Thảo luận nhóm nội dung nhiệm vụ - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Giáo viên cung cấp thông tin đầy đủ nguyên tắc phát triển tư dạy học Chính tả Nhiệm vụ 3: Phân tích vận dụng nguyên tắc tính đến đặc điểm học sinh dạy học tả Làm việc cá nhân: Đọc TLTK nhiệm vụ 1, tìm hiểu vận dụng nguyên tắc tính đến đặc điểm học sinh phân mơn Chính tả Hoạt động tập thể: - Thảo luận nhóm nội dung nhiệm vụ - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận 3 Giáo viên cung cấp thông tin nguyên tắc tính đến đặc điểm học sinh dạy học Chính tả Nhiệm vụ 4: Phân tích yêu cầu nguyên tắc phối hợp phương pháp tích cực phương pháp “tiêu cực” dạy học Chính tả Làm việc cá nhân: Đọc TLTK nhiệm vụ 1, tìm hiểu về: - Phương pháp tích cực phương pháp “tiêu cực” dạy học tả - Các loại lỗi tả mà học sinh tiểu học hay mắc (các lỗi đại trà lỗi cho phương ngữ) - Biện pháp khắc phục lỗi tả (các biện pháp thường sử dụng) Hoạt động cá nhân - Thảo luận nhóm nội dung nhiệm vụ 1, đề xuất thêm biện pháp chữa lỗi tả cho học sinh - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Giáo viên cung cấp thông tin nguyên tắc phối hợp phương pháp tích cực phương pháp “tiêu cực” dạy học Chính tả Cả lớp xem băng hình trích đoạn dạy tả, phân tích vận dụng nguyên tắc tả thể Đánh giá hoạt động Sinh viên thực yêu cầu đây: Phân tích yêu cầu nguyên tắc phát triển lời nói dạy học Chính tả Phân tích vận dụng nguyên tắc phát triển lời nói Chính tả cụ thể Phân tích yêu cầu nguyên tắc phát triển tư dạy học Chính tả Phân tích vận dụng nguyên tắc phát triển tư tả cụ thể Phân tích yêu cầu nguyên tắc tính đến đặc điểm học sinh dạy học Chính tả Phân tích vận dụng nguyên tắc tính đến đặc điểm học sinh tả cụ thể Phân tích yêu cầu nguyên tắc phối hợp phương pháp tích cực với phương pháp “tiêu cực” dạy học Chính tả 8 Phân tích vận dụng nguyên tắc phối hợp phương pháp tích cực với phương pháp “tiêu cực” tả cụ thể Hoạt động Phân tích nội dung dạy học Chính tả Thơng tin Nội dung dạy học Chính tả kiến thức kĩ tả thể qua phân bố chương trình, sách giáo khoa, qua cấu trúc chung học tả dạng học Đặc biệt, chương trình tiểu học khơng có tiết dạy riêng lí thuyết tả, kĩ tả hình thành qua việc thực nhiệm vụ cụ thể Vì vậy, tập tả (bài tập tả âm, vần) giữ vị trí quan trọng việc hình thành củng cố kĩ tả cho học sinh Chương trình phân mơn Chính tả phân bố lớp bậc Tiểu học lớp 1, nội dung dạy học tả chủ yếu làm quen, gắn liền với nhiệm vụ tập viết Có thể chia nội dung dạy học tả lớp 2, 3, 4, làm hai giai đoạn: giai đoạn (lớp 2, 3) giai đoạn (lớp 4, 5) Trong chương trình hành có dạng tả (đoạn - bài): tập chép, nghe viết nhớ - viết (khơng cịn dạng tả so sánh chương trình Cải cách giáo dục) Các tập tả Tiểu học phong phú số lượng kiểu loại Hệ thống tập tả âm, vần gồm hai nhóm: nhóm tập chung cho tất học sinh tiểu học thuộc nhiều vùng miền khác nhau, nhóm tập tả dành cho học sinh vùng phương ngữ nhằm khắc phục lỗi tả đặc thù ảnh hưởng lối phát âm địa phương Tùy vào định, phân chia tập tả thành nhiều loại khác Hoạt động phân tích nội dung dạy học Chính tả bao gồm nhiệm vụ cụ thể: - Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa dạy Chính tả - Tìm hiểu dạng tập tả Tiểu học Nhiệm vụ hoạt động Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa dạy Chính tả Làm việc cá nhân: Đọc thơng tin cho hoạt động TLTK: Tiếng Việt lớp 1, 2, tập (sách giáo viên), “Hỏi đáp dạy học tiếng Việt 2, 3”, tìm hiểu nội dung sau: - Chương trình dạy tả lớp Tiểu học - Nêu cấu trúc chung học tả Tiểu học - Các dạng tả (đoạn bài) chương trình lớp Hoạt động tập thể - Thảo luận nhóm nội dung nhiệm vụ - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Giáo viên cung cấp thông tin nội dung tìm hiểu nhiệm vụ Nhiệm vụ 2: Phân tích dạng tập có chương trình Chính tả Tiểu học Làm việc cá nhân: Đọc sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1, 2, 3, 4, để: - Phân loại tập tả sách giáo khoa Tiếng Việt theo tiêu chí định (như: đối tượng học sinh cần rèn luyện, loại lỗi tả cần khắc phục, hình thức tập ) - Nhận xét hệ thống tập tả âm vần Hoạt động tập thể - Thảo luận nhóm nội dung nhiệm vụ - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Giáo viên cung cấp thơng tin nội dung tìm hiểu nhiệm vụ 1, Đánh giá hoạt động Sinh viên thực yêu cầu đây: Phân tích chương trình phân mơn Chính tả Tiểu học Nêu cấu trúc chung tả Tiểu học Nêu dạng tả (đoạn bài) Tiểu học Nêu dạng tập tả âm - vần có chương trình Chính tả lớp bậc Tiểu học Đánh giá tác dụng rèn kĩ tả tập tả âm - vần học tả cụ thể Hoạt động tổ chức dạy học Chính tả Thơng tin Việc tổ chức dạy học Chính tả thể qua phương pháp, biện pháp dạy học sử dụng tả, thể quy trình lên lớp tả Trong phân mơn Chính tả phân môn khác, hoạt động dạy học thường sử dụng phương pháp dạy học tiếng Việt đặc thù cho phù hợp với đặc điểm phân môn Những phương pháp là: phân tích ngơn ngữ, giao tiếp rèn luyện theo mẫu Các phương pháp vận dụng phù hợp với đặc điểm phân môn thông qua hệ thống biện pháp dạy học thích hợp Một tả thực theo quy trình chung gồm có bước: kiểm tra cũ, dạy mới, củng cố, dặn dò Bước dạy gồm có hoạt động giới thiệu bài, dạy (viết tả đoạn làm tập tả âm - vần) Hoạt động tìm hiểu việc tổ chức dạy học tả gồm có hai hoạt động (nhiệm vụ) cụ thể: - Phân tích phương pháp dạy học tiếng Việt thường sử dụng phân mơn Chính tả - Xây dựng quy trình lên lớp tả, thiết kế soạn thực hành tổ chức dạy học tả Nhiệm vụ hoạt động Nhiệm vụ 1: Phân tích phương pháp dạy học tiếng Việt thường sử dụng tả Làm việc cá nhân: Đọc thông tin cho hoạt động TLTK sau: Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt (phần Phương pháp dạy học Tiếng Việt), Chữ viết dạy chữ viết Tiểu học, tìm hiểu nội dung sau: - Sự vận dụng phương pháp phân tích ngơn ngữ hoạt động dạy học tả - Sự vận dụng phương pháp giao tiếp hoạt động dạy học tả - Sự vận dụng phương pháp rèn luyện theo mẫu hoạt động dạy học tả Hoạt động tập thể: - Thảo luận nhóm nội dung nhiệm vụ - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Giáo viên cung cấp thông tin nội dung thảo luận Nhiệm vụ 2: Xây dựng quy trình dạy tả, thực hành soạn giảng tả Làm việc cá nhân: Đọc TLTK, xây dựng quy trình dạy - học tả Hoạt động tập thể - Thảo luận nhóm về: + Quy trình lên lớp tả + Những điểm cần lưu ý tổ chức dạy kiểu tả (đoạn - bài) + Những điểm cần lưu ý tổ chức thực tập tả âm vần… - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Giáo viên cung cấp thông tin đầy đủ quy trình lên lớp tả thơng tin khác tìm hiểu thảo luận hoạt động 1, Sinh viên thực hành thiết kế soạn tổ chức dạy tả Đánh giá hoạt động Sinh viên thực yêu cầu sau đây: Phân tích vận dụng phương pháp dạy học tiếng Việt phân mơn Chính tả (phương pháp phân tích ngôn ngữ, phương pháp giao tiếp, phương pháp rèn luyện theo mẫu) Lấy ví dụ minh họa Nêu quy trình lên lớp chung cho tả Thiết kế dạy tả theo quy trình chung Thực hành dạy tả thiết kế, đánh giá tiết dạy, điều chỉnh quy trình lên lớp tiết dạy (nếu cần) Nêu điểm cần lưu ý dạy phần Chính tả đoạn - kiểu khác Nêu điểm cần lưu ý hướng dẫn học sinh thực tập tả âm - vần Thơng tin phản hồi cho hoạt động Thông tin phản hồi cho hoạt động Chính tả phép viết đúng, lối viết hợp với chuẩn, hệ thống quy tắc cách viết thống cho từ ngôn ngữ, cách viết hoa tên riêng, cách phiên âm tên riêng tiếng nước ngồi… Chính tả quy ước xã hội ngôn ngữ nhằm làm cho người viết người đọc hiểu thống nội dung văn Sự quy ước có tính chất xã hội tả khơng cho phép vận dụng quy tắc tả cách linh hoạt có tính chất sáng tạo cá nhân Mục tiêu phân mơn Chính tả Cụ thể hố mục tiêu mơn Tiếng Việt, phân mơn Chính tả nhằm hình thành học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt, đặc biệt ý tới kĩ viết (có kết hợp với kĩ nghe) Bên cạnh đó, Chính tả cung cấp cho học sinh số kiến thức chữ viết như: cấu tạo chữ, vị trí dấu thanh, quy tắc tả… Phân mơn Chính tả cịn góp phần rèn luyện cho học sinh thao tác tư phân tích, tổng hợp, thay thế, bổ sung, so sánh, khái quát hoá…, cung cấp cho học sinh hiểu biết sơ giản tự nhiên, xã hội, người, văn hoá, văn học Việt Nam nước ngồi để từ bồi dưỡng lịng yêu đẹp, thiện, lòng trung thực, lòng tốt, lẽ phải cơng xã hội; góp phần hình thành lịng u mến tiếng Việt thói quen giữ gìn sáng tiếng Việt Sinh viên tự phân tích mục tiêu phân mơn Chính tả thể qua mục đích học tả cụ thể Nhiệm vụ phân mơn Chính tả Phân mơn Chính tả có nhiệm vụ chủ yếu sau đây: 3.1 Giúp học sinh nắm vững quy tắc tả hình thành kĩ tả Nói cách khác, phân mơn Chính tả có nhiệm vụ giúp học sinh hình thành lực thói quen viết tả: viết chữ ghi âm đầu, âm chính, âm cuối, viết dấu vị trí, tiến tới viết đẹp, viết nhanh 3.2 Rèn cho học sinh số phẩm chất tính cẩn thận, tinh thần trách nhiệm với cơng việc, óc thẩm mĩ…; bồi dưỡng cho em lòng yêu quý tiếng Việt chữ viết tiếng Việt Sinh viên thực hành phân tích nhiệm vụ phân mơn Chính tả thể qua yêu cầu kĩ kiến thức, thái độ tả cụ thể Thông tin phản hồi cho hoạt động Cơ sở khoa học yêu cầu nguyên tắc phát triển lời nói dạy học Chính tả Ngun tắc phát triển lời nói phân mơn Chính tả xuất phát từ chức ngôn ngữ: phương tiện giao tiếp quan trọng loài người, kéo theo xuất phát từ mục tiêu quan trọng môn Tiếng Việt: rèn luyện cho học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt học tập giao tiếp Đối với riêng phân mơn Chính tả, mục tiêu chủ yếu rèn luyện kĩ viết cho học sinh Nguyên tắc yêu cầu phải đặt đơn vị ngôn ngữ xem xét vào hoạt động hành chức, tức đặt đơn vị bé vào đơn vị lớn để xem xét Chẳng hạn, cần phải đặt chữ dễ viết sai dễ lẫn vào tổ hợp chữ ghi tiếng, đặt tiếng cần luyện viết vào từ, từ vào câu…Ví dụ, đặt tiếng dành vào từ dành dụm, tiếng giành vào từ tranh giành, giải thích nghĩa tiếng từ, làm cho học sinh nhận mối quan hệ chữ nghĩa, từ viết tả trường hợp cụ thể Nguyên tắc cịn địi hỏi giáo viên ln phải tạo tình huống, nhu cầu giao tiếp giao nhiệm vụ học tập cho học sinh Có thể thực nhiệm vụ cách đặt câu hỏi tương đồng, khác biệt chữ, nghĩa tiếng, từ rút quy tắc tả cách yêu cầu học sinh luyện viết số từ ngữ hay thực tập viết tả đoạn / tả âm vần phù hợp với đặc điểm phương ngữ học sinh Điều quan trọng cần phải cho học sinh thực hành thường xuyên toàn diện để kĩ sử dụng lời nói, đặc biệt kĩ viết em rèn luyện nâng cao Để giúp học sinh rèn luyện kĩ tả cách hiệu quả, cần phối hợp cách dạy có ý thức cách dạy khơng có ý thức Cách khơng có ý thức chủ trương dạy tả khơng cần biết đến quy tắc tả, khơng cần biết đến mối quan hệ âm chữ, nghĩa chữ, mà cần viết trường hợp tả cụ thể Cách dạy có tác dụng củng cố trí nhớ, có phần nhiều thời gian, cách dạy thích hợp với học sinh giai đoạn đầu bậc Tiểu học (lớp 1, đầu lớp 2) Cách có ý thức chủ trương dạy tả việc cung cấp cho học sinh quy tắc tả, mẹo tả, nghĩa tiếng / từ… Trên sở hiểu biết đó, học sinh luyện tập bước hình thành kĩ tả Việc hình thành kĩ tả đường có ý thức đạt kết mau chóng vững chắc, gây hứng thú cho học sinh Đó dường ngắn có hiệu cao Cách dạy thích hợp cho việc dạy học sinh từ cuối lớp trở lên Học sinh tự phân tích vận dụng nguyên tắc phát triển lời nói tả cụ thể Sự vận dụng nguyên tắc phát triển tư dạy học Chính tả Nguyên tắc phát triển tư dạy học tả vận dụng nguyên tắc phát triển tư dạy học tiếng Việt nói chung cho phù hợp với đặc điểm phân môn Nguyên tắc phát triển tư trước hết yêu cầu giáo viên phải rèn luyện cho học sinh thao tác tư q trình dạy tiếng Đó thao tác phân tích, tổng hợp, thay thế, bổ sung, lược bỏ, so sánh, khái quát hoá… Chẳng hạn, dạy học sinh phân biệt hình thức ghi âm đầu g gh, giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh để tìm tương đồng cách phát âm, khác biệt chữ viết khái quát hoá từ tượng cụ thể thành quy tắc tả Vận dụng quy tắc tả khái quát cách thay lược bỏ, bổ sung, học sinh viết nhiều chữ ghi tiếng khác có âm đầu viết g gh Nguyên tắc phát triển tư yêu cầu làm cho học sinh thông hiểu ý nghĩa đơn vị ngôn ngữ, làm cho em hiểu nội dung điều cần nói, viết tạo điều kiện để em thể nội dung phương tiện ngơn ngữ Với phân mơn Chính tả, điều trước hết thể việc lựa chọn viết tả (chính tả đoạn bài) Các viết tả thường trích từ tập đọc trước biên soạn lại từ nội dung tập đọc học từ trước Một số viết chọn từ nguồn khác, có nội dung dễ hiểu, gần gũi với vốn hiểu biết học sinh Trong việc tổ chức dạy học, giáo viên gợi ý để em hiểu tái nội dung viết, hiểu nội dung từ tiếng khó Phân mơn Chính tả khơng có dạy riêng lí thuyết, kĩ tả thể qua tập Hệ thống tập tả phong phú số lượng, đa dạng hình thức thể hiện, phương tiện tốt để khuyến khích học sinh, tạo hứng thú cho em tham gia vào hoạt động giao tiếp (chủ yếu giao tiếp hoạt động viết chữ liên quan đến nhiệm vụ viết chữ) Chính đặc điểm góp phần bồi dưỡng lực tư cho học sinh, đáp ứng yêu cầu nguyên tắc phát triển lời nói dạy học tả Sinh viên tự phân tích vận dụng nguyên tắc phát triển tư tả cụ thể Phân tích yêu cầu nguyên tắc tính đến đặc điểm học sinh dạy học tả Vì học sinh nhân tố trung tâm dạy học tiếng Việt nên cần phải ý đến đặc điểm học sinh dạy học tiếng Việt nói chung, dạy học tả nói riêng Chú ý đến đặc điểm học sinh trước hết ý tới đặc điểm tâm sinh lí Chính giai đoạn (lớp 1, 2, 3) giai đoạn (lớp 4, 5), đặc điểm tâm, sinh lí học sinh có khác biệt định nên việc lựa chọn nội dung biện pháp dạy học tả hai giai đoạn giống bản, có khác nhiều Sự lựa chọn cách hình thành kĩ tả cho học sinh giai đoạn chủ yếu theo đường khơng ý thức, cịn giai đoạn lại chủ yếu thông qua đường có ý thức (giải nghĩa từ/tiếng, cung cấp quy tắc tả để học sinh viết tả) ví dụ việc ý tới đặc điểm tâm, sinh lí học sinh việc lựa chọn cách thức dạy học tả Một đặc điểm khác học sinh cần đặc biệt ý phân mơn Chính tả đặc điểm ngôn ngữ Với học sinh học tiếng Việt với tư cách tiếng mẹ đẻ, việc hình thành kĩ tả thuận lợi so với em học tiếng Việt với tư cách ngôn ngữ thứ hai Nhưng trường hợp học sinh nói tiếng Việt thành thạo việc dạy tả khơng đơn giản Điều có lí từ đặc điểm chữ viết tiếng Việt Chữ viết tiếng Việt thuộc loại chữ ghi âm - loại chữ, nguyên tắc, âm thể chữ, chữ thể âm Với chữ viết ghi âm, đọc nào, viết Đây đặc điểm thuận lợi cho việc rèn kĩ viết tả Chỉ cần rèn kĩ đọc, nghe âm viết tả hầu hết trường hợp Tuy nhiên, thực tế, việc dạy tả cịn khó khăn khơng nhỏ Bởi chữ viết thể theo âm chuẩn, việc nói lại khơng theo âm chuẩn mà theo phương ngữ, chí theo nhiều thổ ngữ khác Mỗi phương ngữ, thổ ngữ có sai dị định so với âm Chính vậy, thực phương châm “ nghe viết ấy” Do đó, dạy học tả theo khu vực thực chất ý tới đặc điểm ngôn ngữ học sinh Phải xuất phát từ tình hình thực tế mắc lỗi tả, từ ảnh hưởng tiêu cực cách phát âm đến chữ viết học sinh vùng, miền để lựa chọn nội dung rèn luyện phù hợp với học sinh địa phương Ví dụ: - Đối với phương ngữ Bắc Bộ, trọng điểm tả phân biệt chữ âm đầu: ch / tr; s / x; l / n, r / gi / d; chữ ghi âm vần iu / ưu - Đối với phương Bắc Trung Bộ, trọng âm tả phân biệt dấu hỏi / ngã … - Đối với phương ngữ Nam Bộ, trọng âm tả phân biệt chữ ghi âm đầu v / d, chữ ghi âm cuối n / ng; t / c, chữ ghi vần iêu / iu, ươu / ưu … Tuân theo nguyên tắc tính đến đặc điểm học sinh, trước dạy, giáo viên phải điều tra phát loại lỗi tả phổ biến học sinh, từ lựa chọn nội dung dạy học thích hợp (đặc biệt phần luyện viết trước viết tả đoạn - bài, phần tập lựa chọn tập tả âm - vần) Cần tăng cường linh hoạt, sáng tạo giảng dạy: thay đổi, điều chỉnh nội dung giảng dạy cho phù hợp với đặc điểm phương ngữ trình độ tả đối tượng học sinh cụ thể Trong dạy học tả, cần tuân theo nguyên tắc phối hợp phương pháp tích cực với phương pháp “tiêu cực” Phương pháp tích cực cách dạy giúp học sinh hình thành cách có ý thức khơng có ý thức kĩ nói, viết từ đầu Phương pháp “tiêu cực” cách dạy giáo viên giúp học sinh phát lỗi sử dụng lời nói, phân tích lỗi, chữa lỗi, từ giúp em tránh lỗi sử dụng lời nói Lâu nay, dạy học tiếng Việt, quan tâm chưa đầy đủ tới phương pháp “tiêu cực” Không phải tả cần thiết phải phối hợp phương pháp tích cực phương pháp “tiêu cực”, phân môn khác, việc giúp học sinh chữa lỗi để tránh lỗi đọc, viết… giữ vai trò quan trọng Tuy nhiên, Chính tả, nguyên tắc giữ vai trị có phần quan trọng hơn, có tác dụng cao việc phòng ngừa lỗi Thực ngun tắc này, q trình dạy tả, giáo viên không cho học sinh viết nhiều cung cấp quy tắc, mẹo tả để em biết viết đúng, mà cần thống kê, phân loại lỗi tả học sinh thường mắc, giúp em biết chữa lỗi, từ hạn chế dần lỗi tả viết em Có thể kể tới số loại lỗi chủ yếu sau: + Lỗi tả học sinh khơng nắm vững cấu trúc âm tiết tiếng Việt Ví dụ: quét → quyét; khuếch → khuyếch; huênh → huyênh… + Lỗi tả học sinh khơng nắm vững quy tắc tả tiếng Việt Ví dụ: quanh → qoanh / quoanh; ghế → gế; nghĩ → ngĩ + Lỗi tả ảnh hưởng lỗi phát âm phương ngữ khơng nắm vững âm Ví dụ: long lanh → nong nanh (Bắc Bộ ), luôn → luông luông, máy bay → mái bai (Nam Bộ); que củi → que cũi (Thanh Hoá) … + Lỗi tả học sinh khơng hiểu mối quan hệ chữ nghĩa: Tổ quốc → Tổ cuốc, để dành → để giành… Để giúp học sinh chữa lỗi cách hiệu quả, giáo viên cần phân loại lỗi theo nguyên nhân mắc lỗi, sau theo kiểu lỗi, từ đề xuất giải pháp sửa lỗi tận gốc cách hiệu Thực phương pháp này, giáo viên cần đưa câu / đoạn có chứa lỗi, yêu cầu học sinh phát hiện, phân tích sửa lỗi Trong trình dạy Chính tả, giáo viên nên phối hợp linh hoạt phương pháp tích cực phương pháp “tiêu cực”, phương pháp tích cực chủ đạo, phương pháp “tiêu cực” giữ vai trò bổ trợ cho phương pháp tích cực Thơng tin phản hồi cho hoạt động Chương trình Chính tả Tiểu học phân bố từ lớp đến lớp Cụ thể: 1.1 Lớp 1: Phần Học vần khơng có tả phần Luyện tập tổng hợp, tuần có tiết tả (26 bài) + Hình thức tả: tập chép, bước đầu tập nghe đọc để viết tả (nghe - viết) + Kĩ cần rèn luyện: Luyện viết chữ ghi âm, vần khó: g/gh, ng/ngh, c/k/q…; tập viết dấu câu (dấu chấm, dấu hỏi…); tập trình bày tả ngắn 1.2 Lớp 2: Mỗi tuần có tiết tả + Hình thức tả: tập chép, nghe - viết + Kĩ tả cần luyện: Tập viết hoa tên người, địa danh Việt Nam, tập viết số tiếng có vần khó; rèn luyện thói quen sửa lỗi tả trình bày tả quy định; tả phương ngữ 1.3 Lớp 3: Một tuần có tiết tả + Hình thức tả: nghe - viết, nhớ lại thuộc để viết tả (nhớ viết) + Kĩ tả cần luyện: Tập viết hoa tên địa lí nước ngồi; tập phát hiện, sửa lỗi tả quy tắc tả phương ngữ; tả phương ngữ 1.4 Lớp 4: Mỗi tuần có tiết tả + Hình thức tả: nghe - viết, nhớ - viết + Kiến thức kĩ tả: Viết tả tốc độ nhanh, chữ viết rõ ràng, trình bày quy định; lập sổ tay tả, ơn tập quy tắc tả học, tập sửa lỗi tả 1.5 Lớp 5: Mỗi tuần có tiết tả + Hình thức tả: nghe - viết, nhớ - viết + Kiến thức kĩ tả: Viết tả chưa đọc với tốc độ nhanh, chữ viết rõ ràng, trình bày quy định; lập sổ tay tả, ơn tập quy tắc tả; tả phương ngữ Cấu trúc tả Cấu trúc tả gồm hai phần: - Phần 1: Chính tả đoạn / Đây viết tả có nội dung theo chủ điểm học tuần Bài viết trích đoạn tập đọc học, soạn lại từ tập đọc học cho phù hợp với mục tiêu dạy học, viết chọn SGK Tiếng Việt Yêu cầu dung lượng viết thời gian viết dành cho học sinh khối lớp khác + Lớp 1: Tập chép nghe viết tả có độ dài khoảng 35 chữ ghi tiếng + Lớp 2, 3: Tập chép nghe - viết tả dài khoảng 50 chữ (lớp 2) 60 chữ (lớp ) Yêu cầu tốc độ viết: - chữ / phút + Lớp 4, 5: Nghe - viết nhớ – viết tả độ dài khoảng 80 (lớp 4), 100 chữ (lớp 5) Yêu cầu tốc độ viết: - chữ / phút - Phần 2: Chính tả âm - vần Phần gồm tập luyện kĩ tả cho học sinh Có nhóm tập tả âm - vần: + Nhóm tập bắt buộc dành cho đối tượng học sinh Đây tập nhằm cung cấp kiến thức, kĩ tả cho học sinh vùng - miền khác (Ví dụ: tập quy tắc viết chữ hoa, tập phân biệt tượng tả có quy tắc c / k / q; g / gh; ngh / ng…) + Nhóm tập lựa chọn (để dấu ngoặc đơn) Đây loại tập tả phương ngữ Để thực tập này, học sinh phải sử dụng thao tác đối chiếu, so sánh lựa chọn Tuỳ đặc điểm phương ngữ đối tượng, giáo viên chọn tập thích hợp học sinh luyện tập, chí, giáo viên soạn tập lựa chọn cho học sinh mình, tập SGK không thực phù hợp với đặc điểm phương ngữ đối tượng học sinh cụ thể lớp Có dạng tả: tập chép, nghe - viết nhớ - viết Chương trình khơng có dạng tả so sánh thao tác so sánh đưa vào thực bài, tập trung chủ yếu bước luyện viết chữ khó bước thực tập tả âm, vần 3.1 Dạng Tập chép Tập chép dạng tả yêu cầu học sinh chép lại xác tất từ, câu hay đoạn sách giáo khoa bảng lớp Trong kiểu Tập chép, học sinh dựa vào văn mẫu để đọc (đọc thầm) chép lại hình thức chữ viết văn mẫu (chỉ có khác biệt nhỏ chuyển hình thức chữ in sang hình thức chữ viết tay) Kiểu có tác dụng giúp học sinh nhớ mặt chữ từ, câu, đoạn Qua việc lặp lặp lại hình thức tả này, hình thức kí hiệu văn tự (mặt chữ) định hình nhận thức học sinh, vào tiềm thức em 3.2 Dạng Nghe - viết Đây kiểu thể đặc trưng riêng phân mơn Chính tả Hình thức tả nghe đọc thể rõ đặc trưng tả tiếng Việt: tả ngữ âm, âm chữ (đọc viết) có mối quan hệ mật thiết đọc viết Dạng tả Nghe - viết yêu cầu học sinh nghe từ, cụm từ, câu giáo viên đọc viết lại cách xác, tả điều nghe theo tốc độ quy định Muốn viết tả nghe - viết, học sinh phải có lực chuyển ngôn ngữ âm thành ngôn ngữ viết, phải nhớ mặt chữ quy tắc tả tiếng Việt Bên cạnh đó, tả tiếng Việt tả ngữ nghĩa, muốn viết tả, học sinh phải hiểu nội dung tiếng, từ, câu hay viết Để kĩ tả hình thành cách nhanh chóng học sinh, văn chọn làm viết tả phải chứa nhiều tượng tả cần dạy (cần ý tới yêu cầu dạy tả theo phương ngữ) Bên cạnh đó, văn phải có nội dung phù hợp với với học sinh độ tuổi, có tính thẩm mĩ cao, có độ dài với quy định chương trình… Bài viết tả trích đoạn tập đọc học trước tập đọc biên soạn lại cho phù hợp với yêu cầu tả Cũng chọn viết ngồi sách giáo khoa để gây hứng thú cho học sinh tìm hiểu thực hành viết 3.3 Dạng tả Nhớ - viết Dạng tả Nhớ - viết yêu cầu học sinh tái lại hình thức chữ viết, viết lại văn mà em học thuộc Kiểu nhằm kiểm tra lực ghi nhớ học sinh thực giai đoạn học sinh quen nhớ hình thức chữ viết tiếng Việt Các dạng tập tả Âm - vần Hệ thống tập tả Âm - vần chương trình phân mơn Chính tả có số lượng phong phú thể băng nhiều hình thức đa dạng Nhờ đa dạng, phong phú đó, hệ thống tập tả âm - vần góp phần rèn luyện cho học sinh kĩ tả, đặc biệt kĩ viết tả trường hợp khó dễ lẫn Sự phong phú hình thức tập giúp cho học sinh thực hành cách thoải mái, không cảm thấy chán hay, mỏi mệt Thông qua hệ thống tập thích hợp, kĩ tả học sinh hình thành cách tự nhiên bền vững mà không cần đến kiến thức phức tạp Căn vào hình thức, chia hệ thống tập tả Âm - vần thành nhiều nhóm Ví dụ: * Điền vào chỗ trống * Tìm từ có đặc điểm tả có ý nghĩa định (hoặc tìm từ có đặc điểm tả thuộc kiểu từ loại / kiểu cấu tạo từ định) * Phân biệt cách viết tả chữ * Giải câu đố để tìm từ chứa tượng tả cần học * Rút quy tắc tả từ tập tả làm * Tập phát chữa lỗi tả (Sinh viên bổ sung thêm nhóm khác tìm ví dụ tương ứng với nhóm) Ngồi dạng tập kể trên, giáo viên kinh nghiệm sáng tạo tạo tập đa dạng phong phú, gây hứng thú cho học sinh để nâng cao hiệu dạy tả Mỗi dạng tập tả âm- vần có tác dụng riêng khác nhau, đích chủ yếu hướng tới rèn kĩ tả cho học sinh, đặc biệt kĩ viết tả trường hợp tiếng vần khó / xuất tiếng có chứa âm/ vần mà học sinh phương ngữ hay nhầm lẫn phát âm dẫn đến nhầm lẫn viết Thông tin phản hồi cho hoạt động Phương pháp dạy học Chính tả cụ thể hoá phương pháp dạy học tiếng Việt nói chung cho phù hợp với đặc điểm riêng phân môn Dưới phương pháp dạy học thường sử dụng phân mơn Chính tả 1.1 Phương pháp phân tích ngơn ngữ Phương pháp phân tích ngơn ngữ bao gồm thao tác phân tích tổng hợp phân mơn Chính tả, thao tác phân tích thể việc phân tích cấu tạo chữ (ghi tiếng), cách đọc âm, vần khó hay dễ lẫn; giải thích nghĩa tiếng/ từ… tạo điều kiện cho việc viết tả Phân tích cịn so sánh tương đồng, khác biệt âm, nghĩa chữ từ ngữ có Việc phân tích giúp cho học sinh khắc sâu ghi nhớ hiểu sâu sắc tượng tả Ngược lại với phân tích tổng hợp Các thao tác tổng hợp thể việc khái quát tượng tả thành quy tắc tả thành mẹo tả cho học sinh dễ nhớ, dễ viết Thao tác phân tích, tổng hợp phối hợp với cách linh hoạt suốt tả, thể rõ bước luyện viết từ ngữ khó q trình thực tả Âm - vần Muốn hoạt động phân tích ngơn ngữ đạt hiệu quả, cần phải tạo điều kiện để học sinh thực hành phân tích, tổng hợp Giáo viên khơng làm hộ mà giữ vai trò hướng dẫn, gợi ý, giúp học sinh lưu ý tượng tả cần quan tâm 1.2 Phương pháp giao tiếp Phương pháp giao tiếp thể việc giáo viên tổ chức tiết học cách giao nhiệm vụ học tập cho học sinh tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động giao tiếp cách hiệu Hình thức giao tiếp dạy học tả đa dạng, bao gồm đọc, nghe, nói, viết Thao tác nghe phân mơn Chính tả vừa nghe đọc tả, vừa nghe giáo viên bạn nói tượng tả, quy tắc tả Với tả đoạn - bài, thao tác nghe cịn thực từ Tập đọc trước đó, viết tả trích từ tập đọc học Thao tác đọc học sinh thực đọc tả đoạn tập tả âm, vần Thao tác nói sử dụng em trả lời câu hỏi nội dung viết, nghĩa từ hay phân biệt cách viết chữ… Trong tả, thao tác viết sử dụng thường xuyên nhất, từ bước kiểm tra cũ đến bước viết tả đoạn (bao gồm việc luyện viết đúng), bước làm tập tả âm, vần Để học sinh giao tiếp tốt, giáo viên phải soạn hệ thống câu hỏi tập tả phong phú, phù hợp với đặc điểm tâm lí, đặc điểm ngơn ngữ vốn hiểu biết tự nhiên, xã hội học sinh Giáo viên cần tạo tình để học sinh tham gia vào hoạt động giao tiếp cách hào hứng, nhẹ nhàng thoải mái 1.3 Phương pháp rèn luyện theo mẫu Phương pháp rèn luyện theo mẫu dạy học Chính tả có cách thể riêng Đó vận dụng quy tắc hay mẹo tả biết vào trường hợp khác tương tự Khi thực tập tả âm - vần, học sinh sử dụng thao tác so sánh, điền thế, phân tích, tổng hợp theo quy trình mẫu quen từ trước, giáo viên hướng dẫn Nhờ mẫu này, học sinh giải tập cách thoải mái chủ động Rèn luyện theo mẫu thể việc viết theo mẫu cho trước Mẫu tả tập chép sách giáo khoa giáo viên viết lên bảng Chính điều này, tả đoạn - chọn cho học sinh viết phải mẫu mực không tượng tả, mà cịn văn mẫu nội dung, cách sử dụng từ ngữ Cũng vậy, giáo viên cần đặc biệt ý đến cách sử dụng từ ngữ, chữ viết cách viết chữ để học sinh ln có mẫu tốt để thực theo Quy trình lên lớp chung cho tả Dưới bước tổ chức dạy tả I Kiểm tra, ơn tập cũ Có thể thực bước hai cách đây: - Yêu cầu học sinh làm tập tả để ơn lại tượng tả học trước: Học sinh nghe - viết số từ luyện tập tả trước - Nhận xét viết tả học sinh mà giáo viên thu chấm từ buổi trước Nêu số lỗi tiêu biểu, nhắc nhở học sinh cách chữa khắc phục lỗi II Dạy Giới thiệu Giáo viên nêu yêu cầu viết tả tập tả âm, vần 2 Hướng dẫn học sinh viết tả đoạn a Tìm hiểu viết tả - Cho học sinh đọc tả viết (trong SGK), tìm hiểu (hoặc tái hiện) nội dung viết - Hướng dẫn học sinh nhận xét tượng tả cần lưu ý (theo gợi ý SGK giáo viên vào đối tương học sinh cụ thể để gợi ý) - Yêu cầu học sinh luyện viết chữ khó dễ lẫn (tiếng mang âm / vần khó dễ viết sai ảnh hưởng phương ngữ, thói quen…) b Hướng dẫn học sinh viết tập chép, nhớ – viết, đọc tả cho học sinh viết (kiểu tả nghe viết) Khi đọc cho HS viết, cần thực theo bước sau: - Đọc tả cho học sinh nghe lần trước viết (đọc rõ ràng, tốc độ vừa phải, tạo điều kiện cho học sinh ý tới tượng tả cần viết đúng) - Đọc cho học sinh nghe - viết câu ngắn hay cụm từ (mỗi câu ngắn hay cụm từ đọc hai đến ba lần, lần thứ đọc chậm, lần sau đọc tốc độ quy định) - Đọc lại tồn lần cuối cho học sinh sốt lại tả vừa viết c Chấm chữa viết tả Mỗi tả, giáo viên chọn chấm số viết học sinh Đối tượng chọn chấm là: - Những học sinh đến lượt chấm - Những học sinh hay mắc lỗi, cần rèn luyện thường xuyên Giáo viên cần giúp học sinh kiểm tra viết để phát chữa lỗi hai cách đây: - Cho học sinh quan sát tả giáo viên chép sẵn bảng phụ, đối chiếu với viết để phát chữa lỗi - Giáo viên đọc lại tả viết, dẫn cách viết tượng tả khó câu để học sinh đối chiếu với viết mà phát chữa lỗi * Chú ý: Với Chính tả Tập chép Nhớ - viết, giáo viên không đọc cho học sinh viết mà cho học sinh chép lại tả bảng phụ SGK (tập chép) nhớ viết lại tả (đã học thuộc lịng từ tiết Chính tả trước đó) Hướng dẫn học sinh làm tập Chính tả âm - vần Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tất tập bắt buộc số tập lựa chọn (tuỳ đặc điểm phương ngữ học sinh) theo quy trình chung sau: - Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh làm tập (cá nhân thảo luận theo cặp / nhóm) - Một số học sinh báo cáo kết quả, học sinh khác nhận xét - Giáo viên chốt lại kết - Học sinh làm tập vào vở tập III Củng cố, dặn dò - Nếu cịn thời gian, cho học sinh làm tập chơi trò chơi củng cố - Dặn dò học sinh làm tập nhà Sau soạn minh hoạ cho quy trình dạy tả Bé Hoa (Lớp 2, tuần 15) I Mục đích, yêu cầu Giúp học sinh: - Nghe viết đoạn đầu Bé Hoa - Củng cố quy tắc tả: / ây; x / s; ât / âc II Đồ dùng dạy học Bảng ghi quy tắc tả / ây; s / x; ât / âc III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra cũ - Gọi học sinh lên bảng viết từ dễ - - học sinh viết bảng, học mắc lỗi cần ý phân biệt sinh khác viết vào nháp tiết trước, ví dụ: sản xuất, xuất sắc (miền Bắc), tai, tất bật, bậc thang (miền Nam) - Nhận xét viết học sinh II Dạy học ... Phương pháp dạy học Tiếng Việt (phần Các nguyên tắc dạy học tiếng Việt) - Sách giáo viên Tiếng Việt (tập 1) lớp 2, (phần Giới thiệu chung phân mơn Chính tả) - Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 2, (phần. .. Tiếng Việt (phần Phương pháp dạy học Tiếng Việt) , Chữ viết dạy chữ viết Tiểu học, tìm hiểu nội dung sau: - Sự vận dụng phương pháp phân tích ngơn ngữ hoạt động dạy học tả - Sự vận dụng phương pháp. .. điểm học sinh dạy học tả Vì học sinh nhân tố trung tâm dạy học tiếng Việt nên cần phải ý đến đặc điểm học sinh dạy học tiếng Việt nói chung, dạy học tả nói riêng Chú ý đến đặc điểm học sinh trước

Ngày đăng: 24/02/2023, 08:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan