N I DUNG B I D NG 2Ộ Ồ ƯỠ Đ I M I PH NG PHÁP D Y H CỔ Ớ ƯƠ Ạ Ọ MÔN TI NG ANH THPT THEO H NG TÍCH C CẾ ƯỚ Ự 1 M C L CỤ Ụ TT N i dungộ Trang 1 I Đ i m i chổ ớ ng trình giáo d c THPTươ ụ 3 2 1 V chề ng t[.]
NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 2 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TIẾNG ANH THPT THEO HƯỚNG TÍCH CỰC MỤC LỤC TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Nội dung I. Đổi mới chương trình giáo dục THPT 1. V ề ch ươ ng trình giáo d ụ c THPT 2. Về mục tiêu của giáo dục THPT 3. Về kế hoạch dạy học 4. Về đổi mới phương pháp dạy học II. Đổi mới phương pháp dạy học 1. Dạy đọc hiểu 1.1. Quan điểm chung 1.2. Cấu tạo bài đọc hiểu 1.3. Quy trình dạy bài đọc hiểu 1.4. Một số lưu ý khi dạy kĩ năng đọc hiểu 1.5. Ví dụ triển khai dạy kĩ năng đọc hiểu 2. Dạy kĩ năng nói 2.1. Mục đích của dạy kĩ năng nói 2.2. Bản chất của dạy kĩ năng nói 2.3. Ba giai đoạn trong bài dạy nói 3. Dạy kĩ năng nghe 3.1. Ba giai đoạn trong một bài dạy kĩ năng tiếp nhận 3.2. Các thủ thuật dạy nghe hiểu 4. Dạy kĩ năng viết 4.1. Dạy viết có kiểm sốt 4.2. Dạy viết có hướng dẫn 4.3. Dạy viết tự do 4.4. Chuẩn bị viết 4.5. Học sinh viết 4.6. Sau khi viết 5. Dạy kiến thức ngơn ngữ 5.1. Dạy ngữ âm 5.2. Dạy từ vựng Trang 3 12 12 12 14 16 19 19 22 22 22 23 26 26 27 30 30 31 31 32 33 33 34 34 36 30 5.3. Dạy ngữ pháp 39 Đổi mới giáo dục trung học phổ thơng gắn bó chặt chẽ và thực chất là nằm trong khn khổ của đổi mới giáo dục phổ thơng nói chung, tn thủ các định hướng, ngun tắc chung của cơng cuộc đổi mới giáo dục. I. Đổi mới chương trình giáo dục trung học phổ thơng Đổi mới chương trình giáo dục trung học phổ thơng (THPT) trong q trình triển khai đã qn triệt các định hướng, các ngun tắc chung nh ất đối với các cấp học khác đồng thời chú trọng những đặc điểm riêng của cấp học này. 1. V ề ch ươ ng trình giáo d ụ c trung h ọ c ph ổ th ơng Chương trình cấp trung học phổ thơng quy định mục tiêu, kế hoạch giáo dục của cấp học với các giải thích cần thiết; các định hướng về ph ương pháp tổ chức giáo dục, đánh giá kết quả giáo dục, sự phát triển logic của các nội dung kiến thức ở từng mơn học, lớp học. Chương trình cấp trung học phổ thơng cịn đề cập tới những u cầu tối thiểu về kiến thức, kĩ năng và thái độ trên các lĩnh vực học tập mà học sinh cần và có thể đạt được sau khi hồn thành cấp học. 2. Về mục tiêu của giáo dục trung học phổ thơng Văn bản chương trình giáo dục cấp trung học phổ thơng đã trình bày mục tiêu cấp học theo Luật Giáo dục quy định: “Giáo dục trung học phổ thơng nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hồn thiện học vấn phổ thơng, có những hiểu biết thơng thường về kĩ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện lựa chọn hướng phát triển và phát huy năng lực cá nhân, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chun nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.” (Điều 27, mục 2, chương II, Luật Giáo dục 2005) Căn cứ vào mục tiêu chung được luật định, mục tiêu cụ thể của cấp THPT được xây dựng, thể hiện qua u cầu học sinh học xong cấp THPT phải đạt được ở các mặt giáo dục: tư tưởng, đạo đức lối sống; học vấn kiến thức phổ thơng, hiểu biết kĩ thuật và hướng nghiệp; kĩ năng học tập và vận dụng kiến thức; về thể chất và xúc cảm thẩm mĩ. Cụ thể nội dung của mục tiêu cụ thể của giáo dục THPT có một số điểm mới cần được lưu ý như sau: + Sống lành mạnh, tự tin, tự tơn dân tộc, có chí lập nghiệp, khơng cam chịu nghèo hèn; + Có khả năng sử dụng một ngoại ngữ trong giao tiếp thơng th ường, có khả năng ứng dụng một số thành tựu của cơng nghệ thơng tin ở trình độ phổ thơng trong giải quyết cơng việc; + Phát triển và nâng cao các kĩ năng học tập chung, kĩ năng vận dụng kiến thức vào các tình huống học tập mới, vào thực tiễn sản xuất và cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình, cộng đồng 3. Về kế hoạch dạy học Kế hoạch giáo dục là văn bản qui định thành phần các mơn học trong nhà trường, trình tự dạy học các mơn trong từng năm, từng lớp, số giờ dành cho từng môn học trong cả năm, trong từng tuần, cấu trúc và thời gian của năm học. Kế hoạch giáo dục của trường trung học phổ thông Số Môn học và th hoạt động ứ Lớp 10 Lớp 11 KH KH Cơ KH KH Cơ TN XH TN NV tự XH Lớp 12 KH KH Cơ TN NV XH N V 1Ngữ văn Tốn Giáo dục cơng 4 3 3,5 4 3,5 3,5 3,5 4 3,5 3,5 dân Vật lí Hố học Sinh học Lịch sử Địa lí Cơng nghệ 10 Thể dục 11 Tiếng nước 2,5 2,5 1,5 1,5 1,5 2 2 1,5 2 2 1,5 1,5 2 2,5 2,5 1,5 1 2 2 1,5 1,5 2 2 1,5 1 2 3 2,5 1,5 1,5 2 1,5 2 2 1,5 1,5 1,5 2 1,5 1,5 1,5 35 tiết/năm 1,5 1,5 1,5 1,5 2 ngồi 12 Tin học 13 Giáo dục quốc phịng an ninh 14 Tự chọn 1,5 15 Hoạt động tập thể 16 Hoạt động 4 tiết/tháng giáo dục ngoài 1,5 1,5 giờ lên lớp 17 Giáo dục hư ớng nghiệp 18 Giáo dục nghề phổ thông Tổng số tiết/tuần Ghi chú: 3 tiết/tháng Không học 30 30 30 3 tiết/tuần 28,5 30 30 Không học 29,5 30 29,5 Kí hiệu KHTN có nghĩa là ban Khoa học tự nhiên, KHXH&NV là ban Khoa học xã hội và nhân văn Các số trong mỗi ơ là số tiết trong một tuần của mơn học hoặc hoạt động giáo dục tương ứng Chương trình các mơn học của trung học phổ thơng gồm chương trình chuẩn của tất cả các mơn học thể hiện những u cầu mang tính tối thiểu mọi học sinh cần và có thể đạt; chương trình nâng cao đối với 8 mơn phân hố: Tốn, Lí, Hố, Sinh, Ngữ văn, Sử, Địa và Tiếng nước ngồi. Trong chương trình của từng mơn, mục tiêu mơn học được thiết kế nhằm đạt được mục tiêu giáo dục của cả cấp học. Chương trình giới thiệu quan điểm chính của việc xây dựng lại ch ương trình mơn học; trình bày chuẩn kiến thức kĩ năng mơn học theo từng lớp và những gợi ý cần thiết về phương pháp, phương tiện dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập mơn học của học sinh Chương trình tự chọn: Ngồi ra cịn có hệ thống các chủ đề tự chọn cung cấp cho học sinh những cơ hội để củng cố, luyện tập kiến thức, kĩ năng có trong chương trình các mơn học hoặc mở rộng, nâng cao đáp ứng nhu cầu của học sinh. Căn cứ vào vị trí, nhiệm vụ và đặc điểm của trường trung học phổ thơng phân ban, q trình xây dựng lại chương trình phải đảm bảo được các ngun tắc chung đổi mới chương trình, đồng thời phải đảm bảo u cầu sau: Xuất phát từ mục tiêu đào tạo của cấp học: Đảm bảo tính hệ thống, chỉnh thể và u cầu kế thừa trong việ hồn thiện, phát triển nội dung học vấn phổ thơng : Tiếp tục đảm bảo u cầu cơ bản, hiện đại, sát với thực tiễn Việt Nam Đảm bảo tính sư phạm và u cầu phân hố Góp phần đẩy mạnh việc đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Tiếp tục coi trọng vai trị của phương tiện dạy học Đổi mới đánh giá kết quả q trình học tập Chú ý tới các vấn đề của địa phương 4. Về đổi mới phương pháp dạy học Việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa đặt trọng tâm vào việc đổi mới phương pháp dạy học. Chỉ có đổi mới căn bản phương pháp dạy và học chúng ta mới có thể tạo được sự đổi mới thực sự trong giáo dục, mới có thể đào tạo lớp người năng động, sáng tạo, có tiềm năng cạnh tranh trí tuệ trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới đang hướng tới nền kinh tế tri thức Định hướng đổi mới phương pháp dạy học Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định trong Nghị quyết Trung ương 4 khoá VII (11993), Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII (121996), được thể chế hoá trong Luật Giáo dục (2005), được cụ thể hoá trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt chỉ thị số 14 (41999) Luật Giáo dục, điều 28.2, đã ghi “phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, mơn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực + Dạy học thơng qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh Trong phương pháp tổ chức, người học đối tượng của hoạt động “dạy”, đồng thời là chủ thể của hoạt động “học” được cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo, thơng qua đó tự lực khám phá những điều mình chưa rõ chứ khơng phải thụ động tiếp thu những tri thức đã được giáo viên sắp đặt. + Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh khơng chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà cịn là một mục tiêu dạy học Trong các phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học. Nếu rèn luyện cho người học có được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con ng ười, kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội. Vì vậy, ngày nay người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trong q trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học ngay trong trường phổ thơng, khơng chỉ tự học ở nhà sau bài lên lớp mà tự học cả trong tiết học có sự hướng dẫn của giáo viên + Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Trong một lớp học mà trình độ kiến thức, tư duy của học sinh khơng thể đồng đều tuyệt đối thì khi áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận sự phân hố về cường độ, tiến độ hồn thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học được thiết kế thành một chuỗi cơng tác độc. Áp dụng phương pháp tích cực trình độ càng cao thì sự phân hố này càng lớn. Việc sử dụng các phương tiện cơng nghệ thơng tin trong nhà trường sẽ đáp ứng u cầu cá thể hố hoạt động học tập theo nhu cầu và khả năng của mỗi học sinh + Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trị Trong dạy học, việc đánh giá học sinh khơng chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động học của trị mà cịn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy Có thể so sánh đặc trưng của dạy học cổ truyền và dạy học mới như sau: Quan Dạy học cổ truyền Các mơ hình dạy học mới Học là q trình tiếp thu Học là q trình kiến tạo; học sinh niệm và lĩnh hội, qua đó hình tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện thành kiến thức, kĩ năng, tập, khai thác và xử lí thơng tin, … tư tởng, tình cảm tự hình thành hiểu biết, năng lực Bản và phẩm chất Truyền thụ tri thức, Tổ chức hoạt động nhận thức cho chất truyền thụ chứng học sinh. Dạy học sinh cách tìm ra minh chân lí giáo chân lí viên Mục Chú trọng cung cấp tri Chú trọng hình thành các năng lực tiêu thức, kĩ năng, kĩ xảo. (sáng tạo, hợp tác, …) dạy phương Học để đối phó với thi pháp và kĩ thuật lao động khoa cử Sau thi xong học, dạy cách học Học để đáp điều học th ứng yêu cầu ường bị bỏ quên hoặc ít sống hiện tại và tương lai. Những dùng đến điều đã học cần thiết, bổ ích cho thân học sinh cho phát Nội triển xã hội Từ sách giáo khoa + giáo Từ nhiều nguồn khác nhau : SGK, dung viên GV, các tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm, bảo tàng, thực tế … : gắn với : Vốn hiểu biết, kinh nghiệm và nhu cầu của HS Tình huống thực tế, bồi cảnh và mơi trường địa phương Những vấn đề học sinh quan tâm Phương Các phương pháp diễn Các phương pháp tìm tịi, điều tra, pháp giảng, truyền thụ kiến giải quyết vấn đề; dạy học tương Hình thức một chiều tác Cố định : Giới hạn Cơ động, linh hoạt : Học ở lớp, ở thức tổ tường của phịng thí nghiệm, trường, chức lớp học, giáo viên đối trong thực tế …, học cá nhân, học diện với cả lớp đơi bạn, học theo nhóm, cả lớp đối diện với giáo viên 10 ... 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Nội? ?dung I.? ?Đổi? ?mới? ?chương trình? ?giáo? ?dục? ?THPT 1. V ề ch ươ ng trình? ?giáo? ?d ụ c? ?THPT 2. Về mục tiêu của? ?giáo? ?dục? ?THPT 3. Về kế hoạch? ?dạy? ?học. .. 4.6. Sau khi viết 5.? ?Dạy? ?kiến thức ngôn ngữ 5.1.? ?Dạy? ?ngữ âm 5 .2. ? ?Dạy? ?từ vựng Trang 3 12 12 12 14 16 19 19 22 22 22 23 26 26 27 30 30 31 31 32 33 33 34 34 36 30 5.3.? ?Dạy? ?ngữ? ?pháp 39 Đổi? ?mới? ?giáo? ?dục trung? ?học? ?phổ thơng gắn bó chặt chẽ và thực chất ... Vật lí Hố? ?học Sinh? ?học Lịch sử Địa lí Công nghệ 10 Thể dục 11 Tiếng nước 2, 5 2, 5 1,5 1,5 1,5 2 2 1,5 2 2 1,5 1,5 2 2,5 2, 5 1,5 1 2 2 1,5 1,5 2 2 1,5 1 2 3 2, 5 1,5 1,5 2 1,5 2 2 1,5 1,5 1,5 2 1,5