Luận văn thạc sĩ phương pháp dạy học phân môn tập đọc lớp 5 theo quan điểm tích hợp

114 96 1
Luận văn thạc sĩ phương pháp dạy học phân môn tập đọc lớp 5 theo quan điểm tích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hứa Bảo Tâm PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hứa Bảo Tâm PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số : 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ ÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Hứa Bảo Tâm, học viên cao học K27, Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tôi xin cam đoan luận văn “Phương pháp dạy học phân mơn Tập đọc lớp theo quan điểm tích hợp” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng chép người khác Học viên Hứa Bảo Tâm LỜI CẢM ƠN Luận văn thực Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Thị Ân - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt nhiều kiến thức quý báu cho suốt thời gian qua Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo tham gia giảng dạy lớp cao học Giáo dục tiểu học khóa 27 (2016-2018) Cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban Chủ nhiệm khoa Giáo dục tiểu học tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, thầy Ban giám Hiệu đơn vị công tác ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi trình học tập thực đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2018 Tác giả Hứa Bảo Tâm MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC TÍCH HỢP VĂN VÀ TIẾNG VIỆT TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 18 1.1 Cơ sở lí luận 18 1.1.1 Cơ sở giáo dục học 18 1.1.2 Cơ sở Ngữ văn 21 1.1.3 Cơ sở tâm lí học 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Chương trình Tiếng Việt lớp quan điểm tích hợp thể chương trình 28 1.2.2 Thực trạng việc dạy học tích hợp văn Tiếng Việt phân môn tập đọc lớp 35 Tiểu kết chương 43 Chương XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP VĂN VÀ TIẾNG VIỆT TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 44 2.1 Nguyên tắc chung 44 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thống thực mục tiêu giáo dục 44 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống đồng hoạt động dạy học tích hợp 44 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 44 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn khả thi hoạt động dạy tích hợp 45 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính tác động vào nhân tố hoạt động dạy học tích hợp 45 2.2 Nguyên tắc dạy học tích hợp Ngữ văn 46 2.3 Đề xuất biện pháp dạy học tích hợp Văn với Tiếng Việt phân môn Tập đọc lớp 49 2.3.1 Đổi PPDH môn Tập đọc theo quan điểm tích hợp 49 2.3.2 Thiết kế giáo án thể quan điểm tích hợp Văn với Tiếng Việt 55 2.3.3 Xây dựng hệ thống tập nhằm kiểm tra, đánh giá nội dung tích hợp Văn với Tiếng Việt mà học sinh lĩnh hội 66 Tiểu kết chương 71 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 72 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 72 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 72 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 72 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 72 3.2.1 Đối tượng, mẫu thực nghiệm 72 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 73 3.2.3 Quy trình thực nghiệm 79 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm phân tích đánh giá 80 3.3.1 Kết định tính 80 3.3.2 Kết định lượng 81 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý HS : Học sinh GV : Giáo viên PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Quan điểm tích hợp thể SGK Tiếng Việt lớp 31 Bảng 1.2 Kết khảo sát việc dạy lớp giáo viên 37 Bảng 1.3 Kết đánh giá CBQL, GV kết dạy Tập đọc 39 Bảng 1.4 Kết đánh giá mức độ dạy tích hợp Văn với Tiếng Việt phân môn Tập đọc lớp 40 Bảng 1.5 Kết đánh giá mức độ dạy tích hợp Văn với Tiếng Việt phân môn Tập đọc 41 Bảng 3.1 Kết Thống kê kiểm tra học sinh lớp TN lớp ĐC 81 Bảng 3.2 Bảng phân bố tần suất kết điểm kiểm tra 45 phút lớp TN ĐC 82 Bảng 3.3 Bảng phân bố tần suất tích lũy kết điểm kiểm tra 45 phút lớp TN ĐC 83 Bảng 3.4 Bảng số liệu điểm trung bình độ lệch chuẩn lớp TN ĐC 84 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Đánh giá CBQL, GV tầm quan trọng việc giảng dạy theo quan điểm tích hợp 35 Biểu đồ 1.2 Kết đánh giá CBQL GV phương pháp mà GV sử dụng dạy học Tập đọc lớp 36 Biểu đồ 1.3 Kết đánh giá CBQL GV phương pháp mà GV sử dụng dạy học Tập đọc lớp 37 Biểu đồ 3.1 Đồ thị biểu diễn tần suất kết học tập học sinh lớp TN lớp ĐC 83 Biểu đồ 3.2 Đồ thị biểu diễn tần suất tích luỹ kết học tập lớp TN lớp ĐC 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, bối cảnh tồn cầu hố, Việt Nam bước chuyển đổi từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp kinh tế tri thức Việc nâng cao chất lượng giáo dục, phát huy nguồn lực người xem động lực quan trọng thúc đẩy trình hội nhập đất nước Theo đó, chương trình giáo dục phổ thơng phải “…bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức bản, thiết thực, đại; hài hồ đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân hố dần lớp học trên; thông qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh, phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu đó” (Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018) Đặc biệt, chương trình giáo dục phổ thơng mới, tích hợp phân hố hai yêu cầu xuyên suốt để đảm bảo định hướng phát triển lực cho HS cách “tích hợp cao lớp học dưới, phân hoá dần lớp học trên” Như vậy, dạy học tích hợp đặc trưng bật chương trình giáo dục Tiểu học Vì thế, bên cạnh việc đổi nội dung dạy học việc đổi PPDH yêu cầu cấp thiết ngành giáo dục Dạy học theo hướng tích hợp nội dung quan trọng nội dung đổi PPDH Quan điểm dạy học theo hướng tích hợp xu thế, trào lưu dạy học giáo dục phổ biến giới nhiều thập kỉ qua Quan điểm xem định hướng lí luận chương trình tiểu học Việt Nam hành năm tới Để đào tạo nguồn lực giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới, khoa giáo dục tiểu học trường đại học, cao đẳng nhiều năm quan tâm tìm hiểu, 91 - Cần chuẩn bị mơi trường giáo dục, cung cấp phương tiện, học liệu, đặc biệt quan tâm ý tới nguyên vật liệu mở - Giáo viên cần thường xuyên tổ chức dạy học tích hợp cho HS 2.2.3 Đối với phụ huynh - Phụ huynh cần có phối hợp chặt chẽ với nhà trường, để tìm hiểu nhu cầu, hứng thú có phương pháp giáo dục trẻ phù hợp - Thường xuyên cung cấp, mở rộng vốn hiểu biết cho HS sống xã hội xung quanh, tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, vận dụng kinh nghiệm lúc, nơi sống sinh hoạt hàng ngày 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014) Lí luận dạy học đại Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Nxb ĐHSP Bộ Giáo dục Đào tạo (1998) Phát triển lực ngôn ngữ cho HS việc dạy học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2015) Dạy học tích hợp trường Trung học sở, Trung học phổ thông Tài liệu tập huấn dành cho cán quản lý, giáo viên THCS, THPT Nxb ĐHSP Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001) Từ điển giáo dục học Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Bùi Mạnh Hùng (2014) Phác thảo chương trình Ngữ văn theo định hướng phát triển lực Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, số 56 (90), tháng 3, tr.25 Bùi Mạnh Hùng (2016) Biên soạn SGK theo định hướng phát triển lực tích hợp: từ góc độ mơn Ngữ văn Kỉ yếu Hội thảo “Biên soạn SGK theo định hướng tích hợp liên mơn phát triển lực”, Nxb Giáo dục Việt Nam Hà Nội Bùi Minh Đức (2008) Dạy học văn theo hướng trọng vào người đọc – học sinh Nga Mĩ Tạp chí Giáo dục (184), tr 62-65 Bùi Quý Khiêm (2009) Tích hợp dạy học môn Tiếng Việt để nâng cao chất lượng dạy học phân môn lịch sử trường tiểu học Tạp chí Giáo dục (214), tr 22-25 Cao Xuân Hạo (2007) Ngữ pháp chức tiếng Việt (Quyển 1)- Câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đỗ Ngọc Thống (2006) Điều giáo viên lúng túng …phương pháp, Văn học Tuổi trẻ (121), tr 21-25 93 Dr Madhuri S Kate, Ujjwala J Kulkarni, Dr Avinash Supe, Dr Y.A.Deshmukh “Introducing integrared teaching in undergraduate medial curriculum” Heather a.TayLor: “ The case for intergrated teaching Strategies: Does it stand up to the test ?” Hoàng Thị Tuyết, Lê Thanh Dân (2004) Các mô thức hoạt động học tập dạy học Tập đọc trường tiểu học quốc tế Thế giới ta Chuyên đề Đổi giáo dục phổ thơng số tháng 10 năm 2008 Hồng Thị Tuyết Đào tạo - dạy học theo quan điểm tích hợp: đâu? ĐHSP Tp.HCM J.O Ongong’a ; M O Okwara ; K.N Nyangara: “Using Integrated Approach in Teaching and Learning at the Secondary School Level in Kenya” Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2005) Phương pháp dạy học Tiếng Việt Nxb Giáo dục Hà Nội Lê A, Thành Thị Yên Mĩ, Lê Phương Nga (2001) Phương pháp dạy học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Lê A (2001) Dạy tiếng Việt dạy hoạt động hoạt động, Ngôn ngữ, số 4/2001 Lê Phương Nga (1997) Xây dựng tập đọc hiểu cho học sinh tiểu học, Trong sách Tiếng Việt nhà trường, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội Lê Phương Nga (2002) Dạy học Tập đọc Tiểu học Nxb Giáo dục Lê Thị Lan Anh (2009) Thiết kế tình có vấn đề- cách thức dạy học tự phát dạy học luyện từ câu tiểu học Tạp chí Giáo dục (213), tr.33-35 Lecne (1977) Dạy học nêu vấn đề Nxb Giáo dục Minh Túy (1999) Những lỗi thường mắc dạy Tập đọc tiểu học Giáo dục Tiểu học 94 Nguyễn Đức Tồn (2003) Mấy vấn đề lí luận phương pháp dạy học từ ngữ Tiếng Việt nhà trường Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) (2009) Sách giáo khoa, Sách giáo viên Tiếng Việt lớp Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2006) Tích hợp dạy học Ngữ văn Tạp chí Khoa học Giáo dục 3/2006 Nguyễn Thị Hạnh (1994) Về đổi phương pháp dạy Tập đọc lớp 5, Nghiên cứu giáo dục, số 1-1994 Nguyễn Thị Hạnh (1997) Dạy kĩ đọc chương trình Tiếng Việt bậc tiểu học năm 2000 Nghiên cứu giáo dục, số Nguyễn Thị Hạnh (2002) Dạy học đọc hiểu Tiểu học Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Kim Dung (2015) Kỉ yếu Hội thảo Dạy học tích hợp dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi chương trình sách giáo khoa sau năm 2015, Viện nghiên cứu giáo dục Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Ly Kha, Tính tích hợp dạy học Ngữ pháp cho HS tiểu học, ĐHSP Tp.HCM Nguyễn Thị Nga Rèn kĩ kể cho sinh viên giáo dục tiểu học từ hướng dạy lồng ghép văn học dân gian Đại học Quảng Bình Nguyễn Trí (2008) Dạy học mơn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn (2004) Tìm vẻ đẹp văn tiểu học Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Trọng Hoàn (1999) Hoạt động liên tưởng, tưởng tượng học sinh Giảng văn, Luận án Tiến sĩ Nguyễn Văn Tuấn (2009) Tài liệu giảng Lý luận dạy học, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 95 Trần Đức Minh (1999) Vận dụng quan điểm liên môn – yếu tố nâng cao tính tích cực học tập học sinh Nghiên cứu Giáo dục Viện KHXHNV,Viện Ngôn ngữ (2010) Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thanh niên Viện nghiên cứu sư phạm (2007) Tài liệu hội thảo đào tạo giáo viên phương pháp dạy học đại, Nxb Giáo dục Vũ Khắc Tuân, Nguyễn Thị Quy, Hồng Xn Tâm (1996) Giáo trình phương pháp dạy học tiếng Việt bậc tiểu học Tài liệu lưu hành nội trường Cao đẳng Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Vũ Khắc Tuân (2010) Luyện viết văn miêu tả tiểu học (tập 1, tập 2), Nxb Giáo dục Việt Nam Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Nguyễn Thị Thu Hà (2003) Từ điển văn hóa giáo dục Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Vũ Thị Ân, Nguyễn Thị Ly Kha Tiếng Việt giản yếu Nxb Giáo dục Vũ Thị Ân Bàn dạy học tích hợp tiểu học ĐHSP Tp.HCM Xavier Roegies (1995), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường PL1 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN (DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN) Kính thưa quý thầy (cơ), Những năm gần đây, cơng trình nghiên cứu quan điểm tích hợp ngày tăng Để góp nhìn tổng thể vấn đề này, thực đề tài nghiên cứu “Phương pháp dạy học phân môn Tập đọc lớp theo quan điểm tích hợp” mong muốn nhận giúp đỡ thầy (cô) vấn đề cách trả lời giúp số câu hỏi sau đây: Ý kiến thầy (cơ) có ý nghĩa quan trọng việc làm sáng tỏ vấn đề Mong thầy (cô) đọc câu hỏi lựa chọn phương án trả lời cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng với câu trả lời lựa chọn Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! Thông tin cá nhân 1.1 Trường: …………………… 1.2 Giới tính: Nam:1 Nữ: 1.3 Học vị/chức danh: Cao đẳng: Trung cấp: Cử nhân: Thạc sĩ: 1.4 Kinh nghiệm giảng dạy:…… (năm) Nội dung khảo sát Xin thầy (cô) vui lòng trả lời câu hỏi đây: Câu 1: Thầy (cơ) nhận định dạy tích hợp trường tiểu học nào? - Rất quan trọng - Quan trọng - Không quan trọng PL2 Câu 2: Phương pháp dạy học sau mà thầy(cô) sử dụng ? Thuyết trình Vấn đáp Nêu vấn đề Trị chơi Tích hợp Phương pháp khác Câu 3: Thầy (cô) dành thời gian lớn tiết học để tiến hành hoạt động dạy học ? - Giảng giải kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn học sinh tự học - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi SGK - Giảng giải kiến thức trọng tâm liên hệ với phân môn khác Câu 4: Thầy (cô) vui lòng chọn mức độ tự đánh giá sau: Mức độ đánh giá thực TT Nội dung Rất đồng ý GV nắm quan điểm xây dựng SGK Tiếng Việt GV thường xuyên tìm hiểu nội dung có liên quan phân môn chủ điểm học tập Khi dạy phân mơn Tập đọc GV có sử dụng triệt để câu hỏi SGK Dạy học Tích hợp Đồng ý Phân vân Không đồng ý PL3 Mức độ đánh giá thực TT Nội dung Rất đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý xu dạy học tích cực mới, đại cần phải áp dụng rộng rãi nhà trường Nhà xuyên trường tổ thường chức tập huấn, bồi dưỡng dạy học tích hợp cho giáo viên Câu 5: Thầy (cô) tự đánh giá kết dạy Tập đọc lớp học, nơi thầy (cô) công tác nào? Mức độ đánh giá thực (%) TT Nội dung Rất Tốt Phát huy tính tích cực cho học sinh Phát huy khả sáng tạo, tư cho học sinh Học sinh có khả vận dụng, ứng dụng kiến thức học vào giải nhiệm vụ học tập khác Tốt Trung Chưa bình tốt PL4 Câu 6: Thầy (cô) tự đánh giá kế hoạch tổ chức dạy tích hợp phân mơn Tập đọc tại trường tiểu học, nơi thầy (cô) công tác nào? Mức độ thực STT Nội dung Rất Đồng đồng ý ý Phân Khơng vân đồng ý Tích hợp phân mơn Tập đọc với Tập làm văn Tích hợp nội dung Tập đọc với tiết Luyện từ câu Tích hợp tập đọc với nội dung viết tả Tích hợp Văn với Tiếng Việt phân mơn Tập đọc Tích hợp nội dung học với thực tế việc cho học sinh liên hệ thực tế địa phương Câu 7: Thầy (cô) tự đánh giá mức độ dạy tích hợp Văn với Tiếng Việt phân môn Tập đọc trường tiểu học, nơi thầy (cô) công tác nào? Mức độ thực STT Nội dung Thiết kế giáo án tích hợp theo chủ đề Thiết kế giáo án tích hợp q trình giảng dạy Rất tốt Tốt Trung Chưa bình tốt PL5 Mức độ thực STT Nội dung Rất tốt Tốt Trung Chưa bình tốt Thiết kế giáo án tích hợp lựa chọn Xây dựng hệ thống tập nhằm kiểm tra, đánh giá nội dung tích hợp Văn với Tiếng Việt mà học sinh lĩnh hội Sử dụng phương pháp tích hợp q trình giảng dạy Câu 8: Thầy (cơ) vui lịng cho biết biện pháp thầy (cơ) áp dụng nhằm nâng cao hiệu dạy tích hợp Văn với Tiếng Việt phân môn Tập đọc trường tiểu học, nơi thầy cô công tác ? Xin trân trọng cảm ơn hợp tác quý thầy (cô)! PL6 Họ tên học sinh:………………… Lớp :………………………………… PHIẾU BÀI TẬP Câu : Trong bài, thảo báo hiệu vào mùa cách nào? a Hoa thảo nở đỏ rực góc trời b Cây thảo đâm thêm nhánh c Mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa d Trái chín nặng trĩu nhánh Câu : a Cách dùng từ, đặt câu đoạn đầu có đặc biệt? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… b Em cho biết tác dụng cách dùng từ, đặt câu đặc biệt ấy? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu : Tìm chi tiết cho thấy thảo phát triển nhanh? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… PL7 Câu 4: a Hoa thảo nảy đâu? ……………………………………………………………………… b Khi thảo chín, rừng có nét đẹp? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu : Em nêu cảm nghĩ riêng thân sau học Tập đọc “ Mùa thảo quả” nhà văn Ma Văn Kháng ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Chúc em học tập vui vẻ ! PL8 Kế hoạch dạy Trường TH : Phú Thọ Hồ Tuần : 12 Mơn : Tập đọc Bài dạy MÙA THẢO QUẢ Thứ ngày tháng năm I Mục tiêu: Kiến thức: -Biết đọc diễn cảm văn, nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị rừng thảo -Hiểu nội dung: Vẻ đẹp sinh sôi rừng thảo quả.(Trả lời câu hỏi SGK) Kĩ năng: - Hiểu từ ngữ - Thấy vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ thảo Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức làm đẹp mơi trường gia đình, mơi trường xung quanh em * Tích hợp : MT II Nội dung giảm tải : III đồ dùng dạy học : + GV: Tranh minh họa đọc SGK Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc diễn cảm + HS: Đọc bài, SGK IV Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 10’  Hoạt động 1: (10’) Luyện đọc MT: Rèn HS đọc đúng, lưu loát văn HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH PL9 HT : cá nhân , nhóm , lớp - GV yêu cầu HS đọc - Bài chia làm đoạn ? - Học sinh giỏi đọc + Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn” + Đoạn 2: từ “thảo ……khơng gian” + Đoạn 3: Cịn lại - Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sơi, chon chót, sầm uất - học sinh nối tiếp đọc đoạn - HS nêu từ khó đọc * Lưu ý HS nghỉ rõ sau câu ngắn - Yêu cầu HS đọc nối đoạn - HS đọc nối tiếp - HS lớp đọc theo cặp cho nghe 10’  GV giải thích từ khó HS nêu thêm - Học sinh đọc phần giải Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu MT: Hiểu nội dung: Vẻ đẹp sinh sôi rừng thảo quả.(Trả lời câu hỏi SGK) HT : nhóm , cá nhân , lớp + Thảo báo hiệu vào mùa cách nào? + Cách dùng từ đặt câu đoạn đầu có đáng ý? - GV kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả: lướt thướt, quyến, rải, lựng, thơm nồng - HS gạch câu trả lời - HS trả lời •- GV chốt lại Yêu cầu học sinh nêu ý + Tìm chi tiết cho thấy thảo phát triển nhanh? •- GV chốt lại Yêu cầu học sinh nêu ý - HS nêu - Học sinh thảo luận N2 + Hoa thảo nảy đâu? Khi thảo chín, rừng có nét đẹp? • - GV chốt lại: Cách dùng câu văn so sánh miêu tả rõ, cụ thể mùi hương - HS trả lời PL10 màu sắc thảo  Hãy nêu nội dung Hoạt động 3: (10’)Đọc diễn cảm MT: Biết đọc diễn cảm văn, nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị rừng thảo 10’ - HS trả lời HT : cá nhân , nhóm , lớp - GV chọn đoạn luyện đọc diễn cảm * Lưu ý HS nhấn giọng: vào mùa, lướt thướt, quyến, lựng, thơm nồng, thơm đậm, ủ ấp  - Giáo viên nhận xét - HS nêu cách đọc Hoạt động 4: (3’)Củng cố Em có suy nghĩ gỉ đọc văn - HS nối tiếp đọc diễn cảm * GDMT : Giáo dục học sinh có ý thức làm đẹp mơi trường gia đình, mơi trường xung quanh em 3’ - Thi đua đọc diễn cảm - Học sinh trả lời - HS thi đọc diễn cảm đoạn thích RÚT KINH NGHIỆM ... thực tiễn dạy học theo quan điểm tích hợp, là: Thực trạng nhận thức giáo viên quan điểm dạy học tích hợp; Thực trạng dạy học Tập đọc lớp 5; Thực trạng dạy học tích hợp phân mơn Tập đọc lớp 7.3... dung phương pháp dạy học phân mơn Tập đọc lớp theo quan điểm tích hợp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận dạy học tích hợp phân mơn Tập đọc lớp - Khảo sát, phân tích thực trạng dạy học. .. giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học tích hợp Văn với Tiếng Việt phân môn tập đọc lớp theo hướng tích hợp 7.4 Rút số học kinh nghiệm dạy học tích hợp Văn với Tiếng Việt môn Tập đọc lớp

Ngày đăng: 19/02/2021, 08:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 2.1. Những nghiên cứu trên thế giới

      • 2.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam

      • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

        • 3.1. Mục đích nghiên cứu

        • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

        • 4. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu

          • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 4.2. Khách thể nghiên cứu

          • 5. Phương pháp nghiên cứu

            • 5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận

            • 5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

            • 5.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

            • 6. Giả thuyết khoa học

            • 7. Phạm vi nghiên cứu

            • 8. Dự kiến đóng góp của đề tài

            • 9. Cấu trúc luận văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan