1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giao an lop 1 tuan 27 2013

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 27 TUẦN 27 Thứ hai, ngày 18 tháng 03 năm 2013 Chào cờ Chào cờ đầu tuần TẬP ĐỌC HOA NGỌC LAN I/Mục tiêu 1 HS đọc trơn cả bài Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu v (vỏ), d (dày), l (lan, lá, lấp ló),[.]

TUẦN 27 Chào cờ: Thứ hai, ngày 18 tháng 03 năm 2013 Chào cờ đầu tuần TẬP ĐỌC HOA NGỌC LAN I/Mục tiêu: HS đọc trơn Đọc tiếng có phụ âm đầu: v (vỏ), d (dày), l (lan, lá, lấp ló), n (nụ); có phụ âm cuối: t (ngát); từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp nơi - Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy Ơn vần ăm, ăp Tìm tiếng, nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp Hiểu từ ngữ bài: Lấp ló, ngan ngát - Nhắc lại chi tiết tả nụ hoa ngọc lan, hương lan Hiểu tình cảm yêu mến hoa ngọc lan em bé - Gọi tên loại hoa ảnh (theo yêu cầu luyện nói) II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ đọc SGK III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Lớp hát hát tập thể 2/ Kiểm tra cũ: Tiết trước kiểm tra kỳ2, tiết không kiểm tra cũ 3/ Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết1: Hoạt động 1: GV giới thiệu, ghi đọc - Một số HS đọc lại đầu đầu Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc a/ GV đọc mẫu văn: Giọng tả chậm - HS ý lắng nghe rãi, nhẹ nhàng - Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó( hoa ngọc - HS đọc cá nhân, tập thể từ khó lan, vỏ bạc trắng, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn) GV kết hợp giải nghĩa từ khó: lấp ló, ngan ngát - HS đọc nhẩm câu sau đọc - Luyện đọc câu: GV cho HS đọc trơn nối tiếp câu câu Hướng dẫn HS ngắt giọng câu - Từng nhóm HS (mỗi em đọc - Luyện đọc đoạn, bài: đoạn) tiếp nối đọc Cá nhân đọc GV theo dõi, nhận xét Đồng Hoạt động 3: Ôn vần ăm, ăp a/ GV nêu yêu cầu Nói rõ - HS đọc yêu cầu tập thực vần cần ôn hôm ăm, ăp làm HS tìm nhanh: khắp b/ Tìm tiếng ngồi có vần an, at - Cho thi nói câu chứa tiếng có vần ăm, vần ăp Tiết 2: Hoạt động 4: Luyện đọc, tìm hiểu đọc luyện nói a/ Tìm hiểu đọc: - GV nêu câu hỏi cho HS trả lời ( xem sách TV1, SGV/ 125) - GV đọc diễn cảm văn, hướng dẫn cách đọc b/ Luyện nói: Gọi tên loại hoa ảnh 4/ Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại ý - Dặn HS đọc lại Xem trước bài: Ai dậy sớm - HS thi tìm tiếng ngồi có an, at - HS nói thành câu , trọn nghĩa cho người khác hiểu - HS đọc văn, lớp đọc thầm lại - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS thi kể tên loại hoa (hoa hồng, hoa đào…) THỂ DỤC ( Giáo viên môn) TỰ NHIÊN - XÃ HỘI CON MÈO I/Mục tiêu: Giúp HS: - Quan sát, phân biệt nói tên phận bên ngồi mèo - Nói số đặc điểm mèo (lơng, móng vuốt, ria, mắt, đi) - Nêu ích lợi việc ni mèo - HS có ý thức chăm sóc mèo (nếu nhà em ni mèo) II/ Đồ dùng dạy học: Các hình 27 SGK III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: GV ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ: - Một số HS lên nêu ích lợi việc ni gà 3/ Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, ghi - Một số em đọc đầu đầu Hoạt động 2: Quan sát mèo Cách tiến hành: - HS quan sát (theo nhóm) mèo thật - GV hướng dẫn HS quan sát mèo mơ tả với bạn nhóm mang đến lớp - Các nhóm thảo luận câu hỏi mà GV - GV yêu cầu nhóm tập trung thảo đưa luận câu hỏi sau: + Mô tả màu lông mèo Khi vuốt ve mèo em thấy nào? + Chỉ nói tên phận bên ngồi mèo + Con mèo di chuyển nào? - GV giúp đỡ, kiểm tra hoạt động nhóm - GV kết luận: (Xem sách TN-XH, SGV/ 85) Hoạt động 3: Thảo luận lớp Mục tiêu: - HS biết ích lợi việc ni mèo - Biết mô tả hoạt động bắt mồi mèo Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận: - GV cho HS chơi trò chơi 4/ Củng cố, dặn dò: - GV cho HS nhắc lại ích lợi việc ni mèo - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà chăm sóc mèo - Một số HS lên trình bày kết làm việc nhóm với lớp, HS khác bổ sung - Cả lớp theo nội dung câu hỏi GV - HS chơi trò chơi “Bắt chước tiếng kêu số hoạt động mèo” -Thứ ba, ngày 19 tháng 03 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố đọc, viết, so sánh số có hai chữ số; tìm số liền sau số có hai chữ số - Bước đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tổng số chục số đơn vị II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Lớp hát hát tập thể 2/ Kiểm tra cũ: Kết hợp kiểm tra tiết luyện tập Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động1: GV giới thiệu, ghi đọc đầu - Một số HS đọc lại đầu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập SGK Bài 1: Viết số - GV giúp HS nêu yêu cầu tập làm chữa Bài 2: Viết (theo mẫu) - GV hướng dẫn HS nhắc lại số liền sau số Chẳng hạn: Muốn tìm số liền sau 80 ta thêm vào 80, số liền sau 80 81 Bài 3: >, 90 số số chục mà > 0…) - HS theo dõi trả lời câu hỏi (87 gồm chục đơn vị) - Vài HS đọc: “tám mươi bảy tám chục cộng bảy” HS làm bài, chữa Khi chữa HS đọc kết nêu - Một số HS đếm từ đến 99 ĐẠO ĐỨC CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (tiết 2) I/Mục tiêu: HS hiểu: - Khi nên nói lời cảm ơn Khi cần nói lời xin lỗi - Vì nói cảm ơn, xin lỗi - Trẻ em có quyền tơn trọng, đối xử bình đẳng HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi tình giao tiếp hàng ngày HS có thái độ: - Tôn trọng, chân thành giao tiếp - Quý trọng người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi II/ Đồ dùng dạy học: - Vở tập đạo đức - Đồ dùng để hoá trang chơi sắm vai III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Ổn định lớp GV điểm danh 2/ Kiểm tra cũ: HS lên bảng trả lời câu hỏi: - Khi nói câu cảm ơn? - Khi nói câu xin lỗi? 3/ mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: GV giới thiệu, ghi đọc - Một số HS đọc đầu đầu Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm tập - HS thảo luận nhóm - GV nêu yêu cầu tập - Đại diện tùng nhóm báo cáo - Cả lớp bổ sung - GV kết luận: + Tình 1: Cách ứng xử (c) phù hợp + Tình 2: Cách ứng xử (b) phù hợp Hoạt động 3: Chơi “ghép hoa” (bài tập 5) - GV chia nhóm, phát cho nhóm hai nhị hoa(một nhị ghi từ “cảm ơn”, nhị ghi từ “xin lỗi” cánh hoa (trên có ghi tình hkác nhau) - GV nêu yêu cầu ghép hoa - HS hoạt động nhóm - HS làm việc theo nhóm ghép thành “Bông hoa cảm ơn”, “Bông hoa xin lỗi” - Các nhóm HS trình bày sản phẩm - Cả lớp nhận xét - HS làm tập - Cả lớp đồng hai câu đóng - GV nhận xét chốt lại tình khung tập cần nói cảm ơn, xin lỗi Hoạt động 4: HS làm tập - GV giải thích yêu cầu tập - GV yêu cầu số HS đọc từ chọn Kết luận chung: (Xem sách đạo đức 1, SGV/ 49) 4/ Củng cố, Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần học tập HS - Dặn HS cần nói cảm ơn ,xin lỗi lúc TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA: E, Ê, G I/Mục tiêu: - HS biết tô chữ hoa: E, Ê , G - Viết vần ăm, ăp, ươn, ương Các từ: Chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương - chữ thường, cỡ vừa, kiểu, nét, đưa bút theo quy trình viết Dãn khoảng cách chữ theo mẫu chữ tập viết1/ tập II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn: - Các chữ hoa E, Ê, G đặt khung chữ - Các vần ăm, ăp, ươn, ương Các từ: Chăm học, khắp vườn, vườn hoa đặt khung chữ II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Lớp hát hát tập thể 2/ Kiểm tra cũ: GV nhận xét viết tiết 3/ Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: GV giới thiệu - HS đọc nội dung viết - GV treo bảng phụ có nội dung viết lên bảng , nêu rõ nhiệm vụ học -HS quan sát chữ E bảng phụ Hoạt động : Hướng dẫn tô chữ hoa theo dõi thao tác GV - GV giới thiệu chữ E, hướng dẫn HS quan sát nhận xét số lượng nét kiểu nét Rồi nêu quy trình viết (vừa -HS tập viết bảng chữ: E, nói vừa tô chữ khung chữ) Ê, G - Giới thiệu chữ: Ê(dạy tương tự dạy chữ E) - GV giới thiệu chữ G, hướng dẫn HS quan sát nhận xét số lượng nét kiểu nét Rồi nêu quy trình viết (vừa nói vừa tơ chữ khung chữ) Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vần, từ - HS đọc vần từ ngữ ứng dụng ngữ ứng dụng bảng phụ viết vần, - GV theo dõi, nhận xét, có sữa chữa từ vào bảng HS viết sai Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập tô, tập -HS tập tô, tập viết vần, từ viết vào tập viết - GV quan sát hướng dẫn HS cách cầm -Cả lớp tuyên dương bạn viết bút, tư ngồi,…., hướng dẫn HS sữa đẹp lỗi viết - GV chấm chữa cho HS 4/ Củng cố, dặn dò: - GV thu số em chấm lớp, nhận xét - GV biểu dương HS viết đẹp - GV nhận xét tinh thần học tập HS - Dặn HS nhà tập viết thêm -CHÍNH TẢ NHÀ BÀ NGOẠI I/ Mục tiêu: - HS chép lại xác, Trình bày đoạn văn: Nhà bà ngoại - Đếm số dấu chấm tả Hiểu : dấu chấm dùng để kết thúc câu - Điền vần ăm ăp, chữ c k vào chỗ trống II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ có ghi nội dung đoạn văn cần chép - Nội dung tập 2, III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Cho lơp hát hát tập thể 2/ Kiểm tra cũ: - GV chấm HS phải chép lại - HS lên bảng làm tập 2, tiết tả trước Các em cần viết tiếng cần điền (VD: Bánh, sách, ngà, nghé) 3/ Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : Giới thiệu - HS đồng đầu GV giới thiệu, ghi đọc đầu Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập chép - GV treo bảng phụ viết đoạn văn: - HS nhìn bảng đọc đoạn văn Nhà bà ngoại - Cho HS đọc thầm đoạn văn, viết - HS tìm tiếng dễ viết sai nhẩm tiếng khó viết đánh vần, viết vào bảng (ngoại, rộng rãi, loà xoà, hiên, khắp vườn) - Cho HS viết đoạn văn vào Khi HS - HS chép vào viết, GV hướng dẫn HS cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề vào trang Nhắc HS sau dấu chấm phải viết hoa - GV đọc cho HS sốt lỗi Hướng - HS cầm bút chì tay soát lỗi HS dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên tự ghi số lỗi bên lề lề - HS đổi sửa lỗi cho - GV chữa bảng lỗi phổ biến sau GV chấm số lớp, mang số lại nhà chấm Hoạt động 3: Hướng dần HS làm tập tả: a/ Điền vần ăm ăp - GV treo bảng phụ viết nội dung tập b/ Điền chữ c k ? - Cách thực tương tự phần a 4/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét viết HS -Nhận xét chung học -Cả lớp đọc thầm yêu cầu tập -4 HS lên bảng thi làm nhanh tập: Điền vào chỗ trống (năm, chăm) - Sau lớp làm vào - HS làm (Lời giải: hát đồng ca, chơi kéo co…) Thứ tư, ngày 20 tháng 03 năm 2013 TẬP ĐỌC AI DẬY SỚM I/Mục tiêu: 1/ HS đọc trơn toàn thơ Cụ thể: - Phát âm từ ngữ: Dậy sớm, vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón - Đọc đạt tốc độ tối thiểu từ 25 đến 30 tiếng / phút 2/ Ôn vần ươn, ương Cụ thể: - Phát âm tiếng có vần ươn, ương - Tìm tiếng, nói câu chứa tiếng có vần 3/ Hiểu từ ngữ thơ: Vừng đông, đất trời - Hiểu nội dung bài: Cảnh buổi sáng đẹp Ai dậy sớm thấy cảnh - Học thuộc lòng thơ II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ đọc SGK II/ Các hoạt động dạy- học: 1/ Khởi động: Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ: - GV kiểm tra HS đọc Hoa ngọc lan trả lời câu hỏi 3/ Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết1: Hoạt động 1: GV giới thiệu - Một số HS đọc lại đầu Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc - HS ý lắng nghe a/ GV đọc mẫu : Giọng đọc nhẹ nhàng, vui tươi - HS đọc cá nhân, tập thể từ khó - Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Dậy bảng sớm, vườn ngát hương, lên đồi, chào đón * Từ ngữ: GV giải thích từ: Vừng đơng, ngất trời - Luyện đọc câu: GV tiếng dòng thơ cho HS đọc Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu thơ - Luyện đọc đoạn, bài: -Cá nhân, tập thể đọc dịng thơ, sau đọc nối tiếp câu thơ Hoạt động 3: Ôn vần ươn, ương a/ Tìm tiếng có vần ươn, ương b/ Nói câu chứa tiếng có vần ươn, ương Tiết 2: Hoạt động 4: Tìm hiểu đọc luyện nói a/ Tìm hiểu đọc - Cho HS đọc bài, nêu câu hỏi để HS trả lời ( xem TV1 tập 2, SGV/ 131) - GV đọc lại b/ Học thuộc lịng thơ: GV xố dần chữ câu thơ HS luyện đọc c/ Luyện nói: GV nêu yêu cầu luyện nói SGK 4/ Củng cố, dặn dị: - GV cho HS đọc lại toàn thơ - Dặn HS học thuộc thơ Chuẩn bị bài: Mưu Sẻ - HS làm (vườn, hương) - HS thi thực hành - Từng nhóm HS tiếp nối đọc khổ thơ Một số HS đọc -1 HS đọc thơ, lớp đọc thầm lại trả lời câu hỏi GV đưa - - HS đọc lại diễn cảm - HS học thuộc lòng thơ - HS quan sát tranh minh hoạ, đóng vai người hỏi, người trả lời theo nội dung TOÁN BẢNG CÁC SỐ TỪ ĐẾN 100 I/Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết 100 số liền sau 99 - Tự lập dược bảng số từ đến 100 - Nhận biết số đặc điểm số bảng số số đến 100 II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Điểm danh Lớp hát hát tập thể 2/ Kiểm tra cũ: GV cho HS làm tập SGK/ 144 3/ Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: GV giới thiệu, ghi đầu - Vài HS đọc đầu Hoạt động 2: Giới thiệu bước đầu số 100 - HS tìm số liền sau - Hướng dấn HS làm tập để tìm số liền sau 97, 98 99 Nếu HS khơng tìm số liền sau 99 GV giúp HS 100 số liền sau 99 - GV hướng dẫn HS đọc , viết số 100 Có thể giới thiệu cho HS biết số 100 khơng phải số có hai chữ số mà số có chữ số; số 100 số liền sau số 99 nên số 100 99 cộng thêm Hoạt động 3: Giới thiệu bảng số từ đến 100 - Hướng dẫn HS tự viết số cịn thiếu vào trống dòng bảng tập - Khi HS làm xong, cho HS thi đua đọc nhanh số bảng số từ đến 100 - Cho HS dựa vào bảng số từ đến 100 để HS nêu số liền sau, số liền trước số có hai chữ số Hoạt động 4: Giới thiệu vài đặc điểm bảng số từ đến 100 - Cho HS làm tập - Sau chữa bài, GV giúp HS củng cố hiểu biết số bảng số từ đến 100 4/ Củng cố - Dặn dò: - GV hệ thống lại - Dặn HS nhà làm tập tập 97, 98, 99 - HS đọc, viết số 100 Một số HS đọc “số liền sau số 99 100” - HS làm tập đọc kết làm theo dòng - HS thi đua tổ thực theo yêu cầu GV - HS làm theo yêu cầu - HS làm bài, chữa theo thứ tự a, b, c, d, đ ÂM NHẠC Tiết 27 : Học hát : Hịa bình cho bé (TT) I MỤC TIÊU : - Hs biết hát theo giai điệu lời ca - Hs biết hát kết hợp vổ tay theo hát * Hs yếu: Hát lời ca * Hs khá, giỏi : Biết gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Kèn mê lô di on, phách Học sinh : sgk âm nhạc 10 III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : Nội dung Hoạt động g.viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp, kt sỉ số - Cho hs giử tt, kt sỉ số hs - Giử trật tự, điểm danh Kiểm tra củ: Hát lại - Gọi hs lên bảng hát - hs thực hện Hịa bình cho bé Nd1: Học hát Hịa bình cho - Cho hs hát lại lời1vài lần - Hát lại lời vài lần bé - Giới thiệu - Nghe gv giới thiệu - Cho hs đọc lời ca - Đọc lời ca - Cho hs khởi động giọng - Khởi động giọng - Hát mẫu hát - Nghe hát mẫu - Dạy hát câu ngắn - Tập hát câu ngắn - Hát lại - Hát lại - Cho hs luyện tập theo tổ, - Luyện hát theo tổ nhóm , nhóm , cá nhân cá nhân Nd2: Hát kết hợp gõ đệm - Hướng dẫn hs hát kết hơp - Hát kết hợp gõ theo phách gõ theo phách - Hát kết hợp gõ theo tiết - Hướng dẫn hs hát kết hợp tấu gõ theo tiết tấu IV CŨNG CỐ - DẶN DÒ : 4’ - Cho hs hát lại Hịa bình cho bé - Dặn hs nhà học thuộc hát tập gõ theo phách, theo tiết tấu - Nhận xét tiết học Thứ năm, ngày 21 tháng 03 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Viết số có hai chữ số; tìm số liền trước, số liền sau số; so sánh số; thứ tự số - Giải tốn có lời văn II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Lớp hát hát tập thể 2/ Kiểm tra cũ: GV cho HS làm tập 3, SGK toán/ 145 3/ Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, - Vài HS đọc đầu Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS lần 11 lượt làm tập Bài 1: Viết số - GV hướng dẫn HS nêu cách làm chữa (có thể cho đọc lại số vừa viết được) Bài 2: Viết số - Gọi HS nêu lại cách tìm số liền trước số Hướng dẫn HS làm phần, GV theo dõi HS làm Bài 3: Viết số - Cho HS tự làm Bài 4: Dùng thước bút nối điểm để có hình vng - GV hướng dẫn HS làm Sau HS làm GV đưa nhận xét 4/ Củng cố- Dặn dò: - GV hệ thống lại - GV nhận xét tinh thần học tập HS - HS đọc yêu cầu làm Khi làm xong, HS đọc lại kết quả, lớp kiểm tra - HS nêu cách tìm số liền trước: “Ta cần lấy số cho bớt đơn vị, ta số liền trước số đó” HS làm phần a, b, c hướng dẫn GV - HS thực tập: Viết số + Từ 50 đến 60: 50, 51,…, 60 + Từ 85 đến 100: 85, 86, …, 100 - HS làm bài: Hình vng nhỏ có cạnh nằm cạnh hình vng lớn -CHÍNH TẢ CÂU ĐỐ I/ Mục tiêu: - HS chép lại xác, trình bày câu đố ong - Làm tập tả: Điền chữ tr/ ch v/ d/ gi II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn: + Nội dung câu đố + Nội dung tập 2a, 2b III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: - Cho lơp hát hát tập thể 2/ Kiểm tra cũ: - GV chấm điểm số HS phải chép lại bài: Nhà bà ngoại - GV cho HS làm tập 2, tiết học trước 3/ Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: GV giới thiệu - Một số HS đoc đầu Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết - HS nhìn bảng đọc câu đố - GV treo bảng phụ viết nội dung câu - Cả lớp giải đố đố -HS tìm tiếng dễ viết sai nhẩm 12 - Cho HS viết từ khó vào bảng - GV cho HS viết GV hướng dẫn HS cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề vào trang Nhắc HS sau dấu chấm phải viết hoa - GV đọc cho HS soát lỗi Hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề - GV chữa bảng lỗi phổ biến - GV chấm 7-10 lớp, mang số lại nhà chấm Hoạt động 3: Hướng dần HS làm tập tả: - GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập - GV hướng dẫn cách làm Khi HS làm bài, GV theo dõi, nhận xét 4/ Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét chung học - GV tuyên dương HS viết đẹp - Yêu cầu HS chép chưa đạt nhà chép sạch, đẹp câu đố đánh vần viết vào bảng (chăm chỉ, suốt ngày, khắp, vườn cây) - HS chép câu đố vào - HS cầm bút chì tay sốt lỗi HS tự ghi số lỗi bên lề - HS đổi vở, sửa lỗi cho - Cả lớp đọc thầm yêu cầu tập - HS lên bảng thi làm nhanh tập - Cả lớp làm vào bút chì mờ - Từng HS đọc làm - Cả lớp nhận xét, sửa làm sai.(Lời giải : a/ Thi chạy, tranh bóng… b/ Vỏ trứng, giỏ cá, cặp da) THỦ CƠNG CẮT, DÁN HÌNH VNG(tiết 2) I/Mục tiêu: -HS biết cách kẻ, cắt dán hình vng - HS cắt, dán hình vng theo cách II/ Đồ dùng dạy học: GV: - Chuẩn bị hình vng mẫu giấy màu dán tờ giấy trắng - Tờ giấy kẻ có kích thước lớn HS: - Giấy màu có kẻ - tờ giấy HS có kẻ - Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: GV điểm danh Lớp hát hát tập thể 2/ Kiểm tra cũ: GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học thủ công HS 13 3/ Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động 1: GV giới thiệu Hoạt động 2: HS thực hành - GV nhắc lại cách cắt hình vng để HS nhớ lại - GV nhắc HS lật mặt trái tờ giấy màu để thực hành - Trong lúc HS thực hành, GV theo dõi, giúp đỡ em cịn lúng túng khó khăn hồn thành sản phẩm 4/ Củng cố, Dặn dò: GV cho HS nhắc lại cách kẻ, cắt dán hình vng đơn giản - GV nhận xét tinh thần học tập HS - Dặn HS nhà chuẩn bị giấy màu, tờ giấy có kẻ ơ, thước kẻ, bút chì, hồ dán để học bài: “Cắt dán hình tam giác” Hoạt động HS - Một số HS đọc đầu - HS ý lắng nghe - HS làm theo yêu cầu GV Thực quy trình kẻ hình vng có độ dài cạnh 7ơ, theo cách học tiết - Sau kẻ xong hình vng cắt rời hình dán sản phẩm vào thủ công MĨ THUẬT ( Giáo viên môn) -Thứ sáu, ngày 22 tháng 03 năm 2013 TẬP ĐỌC MƯU CHÚ SẺ I/Mục tiêu: HS đọc trơn Đọc tiếng có phụ âm đầu: n/ l: nén (sợ), lễ (phép); v/ x: vuốt (râu), xoa (mép)…có phụ âm cuối: t (mặt, vuốt, vụt); c (tức); từ ngữ: chộp, hoảng lắm, sẽ, tức giận… - Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy Ơn vần n, ng Tìm tiếng, nói câu chứa tiếng có vần n, ng Hiểu từ ngữ bài: Chộp, lễ phép - Hiểu thơng minh, nhanh trí Sẻ khến tự cứu nạn II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ đọc SGK III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Lớp hát hát tập thể 14 2/ Kiểm tra cũ: - 2, HS đọc thuộc lòng thơ Ai dậy sớm trả lời ý câu hỏi SGK 3/ Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1: Hoạt động 1: GV giới thiệu, ghi đầu - Một số HS đọc lại đầu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc - HS ý lắng nghe a/ GV đọc diễn cảm văn: Giọng kể hồi hộp, căng thẳng câu đầu, nhẹ nhàng, lễ độ (lời Sẻ); thoải mái câu văn cuối - HS đọc cá nhân, tập thể từ khó - Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sẽ… - GV giải nghĩa từ: chộp, lễ phép - HS đọc nhẩm câu sau đọc nối - Luyện đọc câu: GV cho HS đọc trơn tiếp câu câu - Từng nhóm HS (mỗi em đọc - Luyện đọc đoạn, bài: GV chia đoạn) tiếp nối đọc Cá nhân đọc làm đoạn để hướng dẫn HS luyện Đồng đọc GV theo dõi, nhận xét Hoạt động 3: Ơn vần n, ng - HS tìm nhanh tiếng có vần a/ GV nêu yêu cầu Nói rõ n (muộn) vần cần ôn hôm uôn, uông - HS thi tìm tiếng ngồi có b/ Tìm tiếng ngồi có vần n, n, ng ng - HS nói thành câu , trọn nghĩa cho - Cho thi nói câu chứa tiếng có vần n, người khác hiểu ng Tiết 2: - HS đọc thầm đoạn 1, 2, Hoạt động 4: Tìm hiểu đọc luyện trả lời câu hỏi theo yêu cầu đoạn nói văn - GV cho HS đọc đoạn - 2, HS đọc lại văn trả lời câu hỏi (xem sách TV1, SGV/ 138) - GV đọc diễn cảm văn, hướng dẫn cách đọc 4/ Củng cố- Dặn dò: - GV hệ thống lại bài - GV nhận xét tiết học - Dặn HS đọc lại bài, xem trước bài: Ngơi nhà 15 Kể chuyện TRÍ KHƠN I.Mục tiêu : - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh gợi ý tranh - Hiểu nội dung câu chuyện : Trí khơn người giúp người làm chủ môn loài II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ truyện kể SGK -Mặt nạ Trâu, Hổ, khăn để học sinh quấn mỏ rìu đóng vai bác nông dân Bảng ghi gợi ý đoạn câu chuyện III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Kiểm tra cũ : Giáo viên yêu cầu học sinh học mở SGK trang 63 kể chuyện “Cơ bé trùm khăn đỏ”, xem lại tranh Sau mời học sinh nối để kể lại đoạn câu chuyện Nhận xét cũ Bài : Qua tranh giới thiệu ghi tựa  Con người loài vật, trở thành chúa tể mn lồi có trí khơn Trí khơn người để đâu? Có Hổ ngốc nghếch tị mị gặng hỏi bác nơng dân điều muốn bác cho xem trí khơn bác Các em nghe cô kể chuyện để biết bác nông dân hành động để trả lời câu hỏi thoả mãn trí tị mị Hổ  Kể chuyện: Giáo viên kể 2, lần với giọng diễn cảm: Kể lần để học sinh biết câu chuyện Kể lần kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện: Chuyển lời kể linh hoạt từ lời người kể sang lời Hổ, lời Trâu, lời bác nông dân cụ thể: Lời người dẫn chuyện: Vào chuyện kể với giọng chậm rãi, nhanh hơn, hồi hộp kể Hoạt động HS học sinh xung phong đóng vai kể lại câu chuyện “Cơ bé trùm khăn đỏ” Học sinh khác theo dõi để nhận xét bạn đóng vai kể Học sinh nhắc tựa Học sinh lắng nghe theo dõi vào tranh để nắm nội dung câu truyện 16 Hoạt động GV trị chuyện Hổ bác nơng dân, hào hứng đoạn kết truyện: Hổ hiểu trí khơn Lời Hổ: Tị mị, háo hức Lời Trâu: An phận, thật Lời bác nông dân: điềm tỉnh, khôn ngoan Biết ngừng lại chi tiết quan trọng để tạo mong đợi hồi hộp  Hướng dẫn học sinh kể đoạn câu chuyện theo tranh: Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh SGK đọc trả lời câu hỏi tranh + Tranh vẽ cảnh ? Hoạt động HS + Câu hỏi tranh ? Giáo viên yêu cầu tổ cử đại diện thi kể đoạn Tranh 2, 4: Thực tương tự tranh Hướng dẫn học sinh kể tồn câu chuyện: Tổ chức cho nhóm, nhóm em (vai Hổ, Trâu, bác nơng dân người dẫn chuyện) Thi kể toàn câu chuyện Cho em đeo mặt nạ hoá trang thành Hổ, thành Trâu, thành bác nơng dân Kể lần giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, lần khác giao cho học sinh thực với Bác nông dân cày, trâu dang rạp kéo cày Hổ nhìn cảnh vẻ mặt ngạc nhiên Hổ nhìn thấy gì? học sinh hoá trang theo vai thi kể đoạn Học sinh lớp nhận xét bạn đóng vai kể Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện cho em biết điều ? Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn chuyện học sinh đóng vai Hổ, Trâu người nơng dân để kể lại câu chuyện Các lần khác học sinh thực (khoảng ->5 nhóm thi đua Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể) Học sinh khác theo dõi nhận xét 17 Hoạt động GV Hoạt động HS nhóm kể bổ sung Hổ to xác ngốc nghếch không Củng cố - dặn dị : biết trí khơn Con người bé nhỏ Em thích nhân vật truyện ? Vì sao? có trí khơn Con người thông Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh minh tài trí nên nhỏ buộc nhà kể lại cho người thân nghe Chuẩn bị tiết vật to xác Trâu phải sau, xem trước tranh minh hoạ đoán lời, Hổ phải sợ hãi … diễn biến câu chuyện Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện Học sinh nói theo suy nghĩ em đến học sinh xung phong đóng vai (4 vai) để kể lại toàn câu chuyện Tuyên dương bạn kể tốt TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu: - Giúp HS củng cố đọc, viết, so sánh số có hai chữ số giải tốn có lời văn II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Lớp hát hát tập thể 2/ Kiểm tra cũ: - Cho HS lên bảng điền số liền trước, số liền sau số có hai chữ số phạm vi 100 3/ Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: GV giới thiệu, ghi đọc - Một số HS đọc lại đầu đầu Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập - HS thực làm bài: Bài 1: Viết số: Từ 15 đến 25, từ 69 a/ 15, 16, 17, …, 25 đến 79 b/ 69, 70, 71, …, 79 - GV cho HS tự làm chữa - HS thi đua đọc số xem đọc Bài 2: Đọc số sau: 35, 41, 64, 85, - HS đọc yêu cầu, so sánh số 69, 70 GV theo dõi, nhận xét làm Khi chữa số em đọc Bài 3: >,

Ngày đăng: 13/04/2023, 09:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w