Chuyen de doi moi pp day hoc toan 07

13 1 0
Chuyen de doi moi pp day hoc toan 07

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyeân ñeà Chuyeân ñeà PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC MOÂN TOAÙN ÔÛ TIEÅU HOÏC Phaàn thöù nhaát GIÔÙI THIEÄU CHUNG 1 Muïc tieâu taäp huaán Giuùp cho caùn boä quaûn lyù, giaùovieân tieåu hoïc naém ñöôïc + Caù[.]

Chuyên đề PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC Phần thứ GIỚI THIỆU CHUNG Mục tiêu tập huấn: Giúp cho cán quản lý, giáoviên tiểu học nắm được: + Các phương pháp dạy học môn Toán tiểu học + Vận dụng phù hợp PPDH vào dạng bài, chương khối lớp nhằm đạt hiệu cao Phương pháp tập huấn: - Học viên chuẩn bị cá nhân để trao đổi ý kiến nhóm, lớp - Hợp tác hoạt động với báo cáo viên - Nêu ví dụ minh hoạ trao đổi ý kiến cho PPDH Định hướng đổi phương pháp dạy học: - Lớp học : Sôi qua trao đổi, bàn bạc Học sinh tự hoạt động, hoạt động tìm kiếm kiến thức Thầy tổ chức hướng dẫn, trợ giúp, bổ sung - Cần bắt đầu giáo dục theo kiểu mới: * Tìm kiếm kiến thức điều kiện cần thiết * Tạo khả thích ứng với việc làm * Có thể giúp học sinh tự khám Học gắn với thực hành, vận dụng: Trực quan: Tự phát vấn đề Tự giải vấn đề Giải thích sở lý luận kó thuật Tự chiếm lónh kiến thức Phần thứ hai CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC Mỗi PPDH có mặt tích cực hạn chế riêng, PPDH vạn Vì vậy, trình dạy học, không nên tuyệt đối hoá PPDH Để thực dạy học có hiệu quả, GV cần biết cách lựa chọn, sử dụng ưu phương pháp, nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động học sinh học tập * Các PPDH thường dùng để dạy Toán tiểu học: Phương pháp vấn đáp Phương pháp trực quan Phương pháp Giải vấn đề Phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ I- PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁP Bản chất: Phương pháp vấn đáp PPDH không trực tiếp đưa kiến thức hoàn chỉnh mà sử dụng hệ thống câu hỏi để hướng dẫn HS suy nghó, trả lời câu hỏi, bước tiến dần đến kết luận cần thiết, giúp HS tự tìm kiến thức Có dạng vần đáp: - Vấn đáp tái hiện: câu hỏi GV đặt yêu cầu học sinh nói lại kiến thức biết - Vấn đáp giải thích minh hoạ: câu hỏi GV đưa có kèm theo ví dụ minh hoạ nhằm giúp HS dễ hiểu, dễ ghi nhớ - Vấn đáp tìm tòi: GV sử dụng hệ thống câu hỏi để kích thích tranh luận, trao đổi ý kiến GV với HS, HS với HS Thông qua học sinh tiếp cận kiến thức Sự thành công PPDH gợi mở – vấn đáp phụ thuộc nhiều vào việc xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở thích hợp GV Quy trình thức Bước 1: Xác định mục tiêu học đối tượng dạy học Xác định đơn vị kiến thức kỹ học tìm cách diễn đạt nội dung dạng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt học sinh (lồng ghép ví dụ minh hoạ) Bước 2: Dự kiến nội dung câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu hỏi ,trình tự câu hỏi Dự kiến nội dung câu trả lời HS, dự kiến “lỗ hổng” mặt kiến thức khó khăn, sai lầm phổ biên mà HS thường mắc phải Dự kiến câu nhận xét trả lời giáo viên HS (lồng ghép ví dụ minh hoạ) Bước 3: GV sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến tiến trình dạy ý thu thập thông tin phản hồi từ phía HS (lồng ghép ví dụ minh hoạ) GV ý rút kinh nghiệm tính rõ ràng, xác trật tự lôgíc hệ thống câu hỏi sử dụng dạy Ưu điểm - Gợi mở vấn đáp giúp lôi HS tham gia vào học, làm cho không khí lớp học sôi nổi, sinh động, kích thích hứng thú học tập lòng tự tin HS, rèn luyện cho học sinh lực diễn đạt hiểu biết hiểu ý diễn đạt người khác - Giúp GV trì ý HS, giúp GV tự kiểm soát hành vi HS quản lý lớp học Hạn chế Việc áp dụng PPDH gợi mởvấn đáp thường bị hạn chế bởi: - Thời gian hạn định tiết học - Nếu GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi không tốt, dẫn đến tình trạng đặt câu hỏi không rõ mục đích, đặt câu hỏi mà HS dễ dàng trả lời có không Hiện nhiều GV thường gặp khó khăn xây dựng hệ thống câu hỏi không nắm trình độ HS, dẫn đến tình trạng sau đặt câu hỏi liền “mớm” câu gợi ý trả lời khiến HS rơi vào trạng thái bị động, không thật làm việc, ỷ lại gợi ý thầy, cô giáo Một số lưu ý - Câu hỏi phải có nội dung xác, rõ ràng, sát với mục đích, yêu cầu học - Câu hỏi phải sát với loại đối tượng học sinh - Cùng nội dung học tập, với mục đích nhau, giáo viên sử dụng nhiều dạng câu hỏi với nhiều hình thức hỏi khác Ví dụ minh hoạ * Lớp 1: Khi dạy bài: Phép trừ phamh vi (Toaùn trang 69), Sau HS thao tác vật mẫu quan sát tranh vẽ, GV hỏi, chẳng hạn: “Có hình tam giác Bớt hình tam giác Hỏi lại hình tam giác?” HS trả lời : “Bảy bớt 6” GV viết – = Từ nhận biết kết phép trừ 7-1= … Ngoài ra, thức tế dạy học, GV nên thay câu hỏi trực tiếp, chẳng hạn: “Số 29 có phải số liền trước số 30 không? Bằng câu hỏi “Số liền trước số 30 số nào?” số từ đến 10 “Số có phải số bé không?” thay câu hỏi “ Số bé số nào?”… * Lớp 2: Khi dạy bài: chu vi hình tam giác- Chu vi hình tứ giác (Toán trang130), sử dụng hệ thống câu hỏi sau: - Cho hình tam giác ABC có cạnh AB = 3cm, BC = 2cm, CA = 4cm Đường gấp khúc ABCA có đoạn thẳng? Đó đoạn thẳng nào? Tính độ dài đường gấp khúc ABCA? - Tính tổng độ dài cạnh hình tam giác ABC? Tổng độ dài cạnh hình tam giác gọi gì? Không nêu câu hỏi chung chung “Hãy nêu cách tính chu vi hình tam giác?” mà hỏi cụ thể: Tính chu vi hình tam giác ABC (biết độ dài cạnh) * Lớp 3: Khi dạy bài: Tìm phần số (Toán trang 26), sử dụng hệ thống câu hỏi sau: - Có 12 kẹo Hãy chia 12 kẹo thành phần (có thể không nhau)? - Chia 12 kẹo thành phần Lấy phần Phần lấy phần số kẹo có? Phần lấy có kẹo? - Muốn tìm số kẹo cho ta làm nào? - Muốn tìm phần số ta làm nào? * Lớp 4: Khi hướng dẫn HS giải toán: Tổng hai số 70 Hiệu hai số 10 Tìm hai số Có thể sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở sau: - Cho hai số có tổng 70 Tìm hai số đó? - Cho hai số có tổng 70 Tìm hai số đó? Nếu số lớn bớt 10 ta hai số nào? - Tổng hai số 70 Hiệu hai số 10 Tìm hai số đó? Trở lại với toán ta thấy, lấy tổng (là 70), bớt 10, chia ta tìm số bé - Hãy nêu cách giải toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số * Lớp 5: Khi dạy bài: Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (Toán trang 109), sử dụng hệ thống câu hỏi sau: - Thế Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật? - Hãy tính tổng diện tích bốn mặt bên hình hộp chữ nhật? - Hãy quan sát hình khai triển hình hộp chữ nhật So sánh nhận xét hình khai triển mặt bên hình hộp chữ nhật? - So sánh diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật với diện tích hình chữ nhật hình khai triển mặt bên hình hộp chữ nhật? - Nêu cách tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật? II- PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN Bản chất Sử dụng PPTQ dạy học Toán tiểu học nghóa GV tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động trực tiếp tượng, vật cụ thể để từ nắm kiến thức kỹ môn Toán PPTQ có vị trí quan trọng dạy học toán Tiểu học Nó giúp HS tích luỹ biểu tượng ban đầu đối tượng toán học, tạo chỗ dựa cho trình suy nghó, tri giác đồng thời giúp HS phát lực tư trừu tượng trí tưởng tượng Sử dụng tốt phương tiện, đồ dùng dạy học có ý nghóa quan trọng việc đảm bảo thực có hiệu tiến trình đổi PPDH tích cực Trong dạy học tích cực nay, đồ dùng dạy học chủ yếu dùng cho HS thực hành “Khám phá” kiến thức Vì tăng cường sử dụng phương tiện đồ dùng dạy học yêu cầu cấp thiết người GV Quy trình thực Bước 1: Tổ chức cho HS hoạt động trực tiếp đồ dùng trực quan,, HS tự làm việc, tự phát hiện, từ hình thành kiến thức (lồng ghép ví dụ minh hoạ) Bước 2: Củng cố kiến thức thu nhận thông qua tập vận dụng có gắn với hình ảnh trực quan (lồng ghép ví dụ minh hoạ) Bước 3: Luyện tập củng cố kiến thức, kỹ thông qua tập đối tượng toán học mà không kèm theo hình ảnh trực quan (lồng ghép ví dụ minh hoạ) 3.Ưu điểm - Phù hợp với trình độ nhận thức HS tiểu học Nhận thức HS tiểu học mang tính cụ thể, gắn với hình ảnh tượng cụ thể - Trong trình sử dụng PPTQ, HS huy động giác quan thông qua hoạt động như: nghe, nhìn, thực hành Điều giúp HS phát triển lực tư trừu tượng trí tưởng tượng Hạn chế - Nếu sử dụng đồ dùng dạy học cách tuỳ tiện trở nên phản tác dụng - Nếu không chuyển dần, chuyển kịp thời phương tiện đồ dùng trực quan từ dạng cụ thể sang dạng trừu tượng để phù hợp với trình độ nhận thức HS hạn chế phát triển trí tuệ khả tư HS - Nếu sử dụng đồ dùng trực quan theo tiến trình không phù hợp với trình nhận thức tư HS vô tình người GV dẫn HS đến nhận thức không khó tiếp thu tri thức Một số lưu ý - Chuẩn bị chu đáo phương tiện đồ dùng trực quan phù hợp với giai đoạn học tập HS - Xác định rõ mục đích cách thức tiến trình sử dụng phương tiện, đồ dùng trực quan - Xây dựng hệ thống câu hỏi hoạt động làm mẫu nhằm giúp HS thực hoạt động thực hành phương tiện đồ dùng trực quan - Bố trí, đặt phương tiện đồ dùng trực quan cách hợp lý để thuận tiện việc sử dụng - Sử dụng lúc, mức độ phương tiện đồ dùng trực quan Tránh lạm dụng phương pháp trực quan - Chú ý bước đầu giúp HS hình thành kỹ thực hành với phương tiện đồ dùng trực quan trình dạy học - Ngoài đồ dùng dạy học tối thiểu, GV cần tăng cường sử dụng phiếu tập để tổ chức hoạt động học tập HS Ví dụ minh hoạ: * Lớp 1: Khi dạy bài: Hình vuông (Toán trang 7), tiến hành hoạt động sau: - GV đưa bìa hình vuông giới thiệu tên hình “Đây hình vuông” nhằm giúp HS nhận “Vật mẫu”, sau GV dịch chuyển vật mẫu đến vị trí khác đưa số hình vuông có màu sắc, kích thước khác nhau, giúp học sinh quan sát trả lời: “Đó hình vuông” - Cho HS chọn hộp đồ dùng học toán số hình vuông tìm thực tế đồ vật có dạng hình vuông như: viên gạch hoa, khăn tay (mùi xoa), ô vuông tập… đối chiếu với hình hình vuông, nhằm giúp HS khắc sâu biểu tượng hình vuông * Lớp 2: Khi dạy bài: Bảng nhân (Toán trang 99), tiến hành theo trình tự sau: - Lệnh cho học sinh lấy bìa có chấm tròn, GV minh hoạ HS GV nói chấm tròn lấy lần, ta viết : x = - Học sinh lấy bìa chấm tròn, GV minh hoạ bìa => + = x 2= 8,… Chỉ cần thực lần trực quan sau giáo viên gợi mở giúp HS tự tìm bảng nhân hoàn chỉnh ( kết kết tiếp kết liền trước thêm 4) * Lớp 3: Khi dạy bài: Diện tích hình (Toán trang150), ta tiến hành sau: - HS quan sát hình vẽ SGK so sánh: Diện tích hình tròn diện tích hình chữ nhật, so sánh diện tích hình (A) hình (B); So sánh diện tích hình (P), với diện tích hình (M) (N) - Từ ngầm hiểu rằng: hình phẳng có diện tích Trong hai hình, hình nằm hoàn toàn hình diện tích bé diện tích hình Nếu hình cho hợp hai hình nhỏ không giao diện tích hình tổng diện tích hai hìmh nhỏ * Lớp 4: Khi dạy : Phân số (Toán trang 106) GV hướng dẫn HS quan sát mô hình nêu câu hỏi để học sinh trả lời , tự học sinh nhận biết: Chia hình tròn thành phần nhau, tô màu phần => , đọc viết ,… * Lớp 5: Khi dạy bài: Diện tích hình tam giác (Toán trang 87), tiến hành theo bước sau: - Giới thiệu hình tam giác nhau, cách chồng khít lên HS-GV thực Sau ghép hình tam giác thành hình chữ nhật hình bình hành để xây dựng công thức, quy tắc tính diện tích hình tam giác III- PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Bản chất Giải vấn đề PPDH GV tạo tình sư phạm có chứa vấn đề; tổ chức, hướng dẫn HS phát vấn đề, hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề; thông qua HS chiếm lónh kiến thức, rèn luyện kỹ đạt mục đích học tập khác Đặc trưng PPDH nêu vấn đề HS đặt vào “ tình có vấn đề” Tình có vấn đề tình gợi cho HS khó khăn mà em thấy cần có khả vượt qua, lập tức, mà phải trải qua trình tích cực suy nghó nổ lực, trí tuệ Quy trình thức Bước 1: Phát vấn đề - Phát vấn đề từ tình gợi vấn đề - Giải thích xác hoá tình để hiểu vấn đề đặt - Phát biểu vấn đề đặt mục tiêu giải vấn đề Bước 2: Vạch kế hoạch giải vấn đề - Phân tích, tìm hiểu vấn đề, làm rõ mối quan hệ biết phải tìm - Xác định lược đồ giải vấn đề Bước 3: Thực kế hoạch - Tiến hành giải vấn đề, đưa lời giải Bước 4: Đánh gía kết quả; phân tích, khai thác lời giải - Kiểm tra tính hợp lí, tối ưu lời giải - Đề xuất vấn đề có liên quan nhờ xét tương tự, khái quát hoá, lật ngược vấn đề,…và giải Ưu điểm - Phát triển tư nâng cao tính tự lực, tích cực HS - Tạo hừng thú học tập cho HS - Thông qua việc giải vấn đề, HS lónh hội tri thức, kỹ phương pháp nhận thức Hoạt động học tập dần hình thành phát triển HS lực giải vấn đề, lực cần thiết để người thích ứng với phát triển xã hội Hạn chế - Trong số trường hợp, việc dạy học theo phương pháp giải vấn đề đòi hỏi phải có nhiều thời gian, chuẩn bị công phu so với bình thường - Một khó khăn GV tiến hành phương pháp dạy học nêu vấn đề tạo tình huồng có vấn đề Một số lưu ý - Có thể áp dụng giai đoạn trình dạy học: hình thành kiến thức mới, củng cố kiến thức kỹ năng, vận dụng kiến thức - Cần hướng tới đối tượng HS áp dụng cho HS khá, giỏi - Có nhiều mức độ khác tiến hành dạy học giải vấn đề, Chẳng hạn: + GV tạo tình có vấn đề, HS độc lập phát giải vấn đề, GV hướng dẫn để HS hình thành kiến thức + GV tạo tình có vấn đề, GV tổ chức cho HS phát vấn đề, GV hướng dẫn để HS giải bước vấn đề hình thành tri thức + GV tạo tình huống, GV nêu vấn đề, Hướng dẫn HS phát vấn đề, hướng dẫn HS giải vấn đề, hình thành tri thức + GV đưa tình trực tiếp nêu vấn đề, HS tìm cách giải vấn đề, GV hướng dẫn để HS hình thành tri thức Ví dụ minh hoạ * Lớp 1: Hình thành kỹ thuật cộng không nhớ (Toán trang 154): - Vấn đề đặt ra: Thực phép cộng 23 cộng 34 nào? - Giải vấn đề: GV tổ chức cho HS hình thành kỹ thuật tính thông qua thao tác lấy que tính chục que rời tương ứng với 23 34, điền số chục, đơn vị vào bảng; tiến hành gộp…, sau ghi kết => kó thuật tính * Lớp 2: Hình thành kỹ thuật cộng, Chẳng hạn: cộng với số + (Toán trang 34), sở thao tác que tính để hình thành kỹ thuật tính + = 11 Xuất phát từ + GV nêu vấn đề để giúp học sinh tự giải vấn đề 26 + 36 + 15 (dạng toán cấu trúc theo có liên quan kiến thức trước làm sở cho kiến thức sau) * Lớp 3: Khi dạy bài: Bảng chia (Toán trang 35) Cho HS lấy hình, hình có chấm tròn Viết phép nhân tương ứng: x = 21 - GV đặt vấn đề có 21 chấm tròn, chia ô chấm tròn Có ô vuông? HS tự suy nghó viết phép chia tương ứng: 21 : = - Gọi HS nhận xét, từ phép nhân x = 21 có phép chia tương ứng nào? => HS tự hình thành bảng chia * Lớp 4: Khi dạy bài: Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số (Toán trang 147) GV tiến hành sau: - Đưa toán cụ thể - Hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt toán sơ đồ đoạn thẳng 10 - Dựa vào sơ đồ, hướng dẫn HS tìm cách giải theo bước Lưu ý: + Khi trình bày giải gộp bước với bước + Có thể tìm số lớn số bé trước, + Sau tìm số, có hai cách tìm số lại Từ việc giải toán cụ thể trên, hình thành cho HS phương pháp chung để giải toán thuộc dạng Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số * Lớp 5: Để hình thành công thức tính Diện tích hình tam giác, tiến hành bước sau: - Tổ chức cho HS ghép hình tam giác để tạo thành hình chữ nhật hình bình hành Yêu cầu HS so sánh diện tích hình chữ nhật (hình bình hành) với diện tích hình tam giác GV đặt vấn đề giúp HS tự tìm công thức tính diện tích hình tam giác IV- PHƯƠNG PHÁP HP TÁC THEO NHÓM NHỎ Bản chất PPDH hợp tác cách dạy học GV tổ chức cho HS hoạt động hợp tác với nhóm nhỏ để giải vấn đề đặt ra, nhằm đạt mục tiêu học tập Quy trình thực Bước 1: Tổ chức thành lập nhóm Bước 2: Đề nhiệm vụ: GV xác định nhiệm vụ nhóm cách tiến hành hoạt động nhóm Bước 3: Các nhóm thực nhiệm vụ Bước 4: Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung, đánh giá Bước 5: Hoạt động chung lớp, GV tổ chức chốt lại kiến thức xuất hiện, đánh giá hoạt động học tập nhóm Ưu điểm Hạn chế - Tổ chức dạy học theo nhóm - Việc dạy học hợp giúp hình thành phát triển cho tác thường bị hạn HS lực người lao chế bởi: động đại + Không gian chật - Tăng hội thảo luận, trao hẹp lớp 11 đổi, hợp tác để từ hiểu sâu sắc kiến thức hơn, nâng cao chất lượng học tập HS - Tăng cường đoàn kết công việc chung - Giúp HS có hội để tự khẳng định thân - Tạo môi trường để HS giúp đỡ học tập - Phát huy tính tích cực học tập HS, phát triển tư sáng tạo, Tư phê phán cho HS học + Thời gian hạn định tiết học - Nếu tổ chức học nhóm không tốt, dẫn đến tình trạng nhiều HS không thực làm việc, dựa vào thành hoạt động bạn Một số lưu ý - Khi tổ chức dạy học theo nhóm, cần ý phân công hợp lí để thành viên nhóm tích cực làm việc - Không phải lúc nào, việc sử dụng phương pháp đạt hiệu cao Trong số trường hợp sau, dạy học theo nhóm: + Khi tiến hành công việc phức tạp gồm nhiều vấn đề nhỏ hơn, người không làm hết khoảng thời gian ngắn + Tổ chức thảo luận nhằm định hướng đưa cách giải vấn đề + Tổ chức thực hành đo đại lượng + Thực nhiệm vụ thu thập số liệu thống kê + Cần tổ chức thử nghiệm nhiều trường hợp để từ quan sát kết để đến kết luận mang tính quy luật số vấn đề cần tới đo đạt tính toán + Tổ chức trò chơi theo nhóm - Không nên lạm dụng hoạt động nhóm cần đề phòng xu hướng hình thức Ví dụ minh hoạ * Lớp 1: Có thể tổ chức cho HS “ chơi bài” theo nhóm Bài có nội dung nhằm luyện bảng cộng, trừ trò chơi “Đưa gà chuồng” GV chuẩn bị thẻ số, phép tính cộng, trừ có kết tương ứng,… * Lớp 2: Tổ chức cho nhóm HS trò chơi lắp ghép hình theo mẫu GV yêu cầu HS dùng hình tam giác ghép thành hình (theo mẫu) cho trước 12 Hoặc dùng mảnh bìa cho nhóm học sinh thi đua ghép thành hình nhà kết phép tính GV cho sẵn * Lớp 3: Sau học xong đại lượng đo độ dài đơn vị đo độ dài xăng-ti-mét, GV cho HS thực nhiệm vụ sau: Đo thống kê số liệu chiều cao bạn tổ, ghi lại kết đo, xếp tên bạn theo thứ tự từ thấp đến cao, xác định bạn cao nhất, bạn thấp tổ Các tổ thực sau đại diện tổ lên báo cáo kết trước lớp * Lớp 4: Việc hình thành quy tắc tính diện tích hình thoi tiến hành sau GV gợi ý để HS nghó đến việc cắt hình thoi ghép thành hình biết công thức tính, từ có khả tính diện tích hình thoi biết độ dài hai đường chéo Cả lớp tham gia thảo luận thống cắt hình thoi cho theo đường chéo GV chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận tìm cách cắt ghép đưa phương án lắp ghép Trên sở phân tích phương án lắp ghép, GV gợi ý HS xây dựng công thức tính diện tích hình thoi * Lớp 5: Khi dạy bài: Ôn tập tính chu vi, diện tích số hình (SGK Toán 5/166) GV chuẩn bị phiếu (như SGK) không ghi công thức tính, GV chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận ghi công thức tính chu vi, diện tích vào loại hình học phiếu Đại diện nhóm trình bày, nhóm lại nhận xét bổ sung, cho HS mối quan hệ hình học Từ giúp HS khắc sâu kiến thức qua tiết ôn tập  Chốt ý: Tuỳ theo đặc trưng môn học, nội dung dạy học, đặc điểm trình độ HS, diều kiện CSVC,… GV vận dụng bước thực dạy cách linh hoạt sáng tạo, tránh đơn điệu, cứng nhắc ……………………………………………………………… 13

Ngày đăng: 13/04/2023, 07:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan