ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THẠCH THẤT TRƯỜNG THCS CHÀNG SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI “Một số giải pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt đoạn văn nghị luận” A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn nghị luậ[.]
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THẠCH THẤT TRƯỜNG THCS CHÀNG SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI “Một số giải pháp giúp học sinh lớp viết tốt đoạn văn nghị luận” A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn nghị luận với giá trị đặc trưng riêng đem lại cho học sinh phát triển mà dạng văn tạo từ giá trị thân tác phẩm Văn nghị luận thuyết phục người đọc, người nghe thông qua hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng hình ảnh sinh động gắn với thực tiễn Vẻ đẹp riêng văn chương nghị luận vừa hút hấp dẫn tạo dòng chảy tư mạch lạc chặt chẽ trước vấn đề trị xã hội đời sống nhân sinh Văn nghị luận thể loại văn: “Viết vấn đề nóng bỏng thuộc nhiều lĩnh vực đời sống khác nhau: trị, kinh tế, triết học, văn hố… Mục đích văn nghị luận bàn bạc thảo luận, phê phán hay truyền bá tức thời tư tưởng, quan điểm nhằm phục vụ trực tiếp cho lợi ích tầng lớp, giai cấp định…Đặc trưng văn nghị luận tính thuyết phục- khác với văn nghệ thuật, văn chương nghị luận trình bày tư tưởng thuyết phục người đọc chủ yếu lập luận , lí lẽ…”(Lê Bá Hân,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi- Từ điển thuật ngữ văn học – NXB Đại học quốc gia.) Trong kiểu loại văn mà học sinh THCS học tập rèn luyện kỹ viết có kiểu văn quan trọng văn tự sự, văn thuyết minh văn nghị luận Trong kiểu loại văn phải kể đến văn nghị luận kiểu loại khó viết học sinh Từ trước tới nay, kiểu văn nghị luận địi hỏi học sinh khơng cần có kiến thức phong phú sâu rộng tự nhiên, xã hội mà phải nắm bước kĩ làm sử dụng kĩ cách thành thạo Để có điều địi hỏi người học sinh phải có tính tự giác học tập tích luỹ kiến thức, kiên trì học tập rèn luyện kĩ làm văn nghị luận Học sinh có thói quen tìm đọc tác phẩm văn học, tài liệu có liên quan tới mơn học, thói quen quan sát tượng sống, suy nghĩ nhận xét đời sống xã hội Nếu học sinh khơng thực học tập nghiêm túc tích luỹ tri thức, rèn luyện kĩ khơng có "cái" viết khơng biết viết Để giúp em làm tốt văn nghị luận, giáo viên cần đổi phương pháp giảng dạy, coi trọng khâu thực hành, biết xếp tổ chức hình thức luyện tập cho em, phát huy tính tích cực phương pháp “lấy người học làm trung tâm” Trong thầy người tổ chức hoạt động, học sinh bộc lộ phát triển khả diễn đạt nói (viết) Từ nhận thức trên, tơi suy nghĩ tìm tòi thử nghiệm phần dạy học sinh xây dựng đoạn văn nghị luận nói chung nghị luận văn học nói riêng đạt kết tốt năm qua Vì vậy, tơi xin mạnh dạn trình bày số kinh nghiệm việc áp dụng phương pháp dạy học khâu rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận cho học sinh lớp để đồng nghiệp tham khảo xây dựng góp ý kiến góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn tập làm văn trường THCS Với tên đề tài "Một số giải pháp giúp học sinh lớp viết tốt đoạn văn nghị luận” II MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI: - Dựa sở lý luận thực tiễn dạy học Làm văn nghị luận lớp 9 ở trường THCS để rèn luyện kỹ xây dựng đoạn văn nghị luận cho học sinh. - Góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học làm văn nói chung rèn kỹ năng xây dựng đoạn văn nghị luận nói riêng. III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đoạn văn, cách lập luận, trình bày nội dung đoạn văn - Điều tra khảo sát năm bắt tình hình thực tế - Tiến hành thực nghiệm tiết dạy IV PHẠM VI VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: Phạm vi đề tài: - Phạm vi thực hiện: Ứng dụng vào tiết học văn học, tập làm văn, buổi học bồi dưỡng, phụ đạo buổi chiều ôn thi vào 10 - Đối tượng học sinh lớp - Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn nghị luận Thời gian thực đề tài: Đề tài nghiên cứu xây dựng sở thực tiễn giảng dạy môn ngữ văn năm học 2019-2020, tiếp tục áp dụng thực năm học 2020-2021 B NỘI DUNG ĐỀ TÀI: I Cơ sở lý luận thực tiễn: Cơ sở lý luận: Việc đổi phương pháp dạy học vấn đề cần thiết quan trọng tình hình Mà biện pháp tối ưu q trình dạy học phương pháp dạy học tích cực dạy học theo chuẩn kiến tức kĩ Vì vậy, để nâng cao hiệu giáo dục môn ngữ văn nhà trường nay, giáo viên cần đặc biệt trọng việc rèn luyện kĩ nói viết cho học sinh, rèn luyện kĩ viết văn nghị luận tác phẩm văn học bậc Trung học sở theo chuẩn kiến thức kĩ mà ngành yêu cầu Tác giả Lê Thường Rèn kỹ viết đoạn văn văn nghị luận NXBGD, 2007 cung cấp khái niệm, kết cấu, phân loại, cách viết đoạn văn văn nghị Với mục đích rèn kỹ viết đoạn văn nói chung kỹ dựng đoạn văn nói riêng, GS Nguyễn Đăng Mạnh Muốn viết văn hay đề cập đến vấn đề Luyện viết đoạn văn Trong phần tác giả đề cập khái niệm cấu tạo đoạn văn trong bài văn nghị luận Tác giả cho : đoạn văn phải đảm bảo hai tiêu chí Thứ nhất, nằm giữa hai chỗ xuống dòng, thụt đầu dòng, viết hoa mở đầu, chấm xuống dòng kết thúc Thứ hai, chứa ý tương đối hoàn chỉnh - chủ đề nhỏ [12,tr.136] Trong phần cấu tạo đoạn văn tác giả dựa tiêu chí cách lập luận để phân chia thành mơ hình đoạn văn khác Theo tác giả mơ hình đoạn văn nghị luận diễn dịch [12,tr.138] và các biến thể khác quy nạp, hỗn hợp, nhân quả… Cơ sở thực tiễn: Trong trình làm kiểm tra lớp kiểm tra học kì, thi tuyển vào lớp 10 môn ngữ văn nhiều năm qua, học sinh làm văn nghị luận tác phẩm văn học: Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích, nghị luận nhân vật, nghị luận tác phẩm thơ, đoạn thơ cịn nhiều hạn chế Bài làm học sinh thường sơ sài, chung chung, lan man, vừa thừa, vừa thiếu, có xa đề, lạc đề Có viết đến dịng hết, có nhiều em khơng biết mở bài, khơng biết xây dựng luận điểm… Thực trạng làm cho đội ngũ thầy giáo, cô giáo giảng dạy môn Ngữ văn trường THCS phải trăn trở, phải suy nghĩ, mà ngun nhân học sinh khơng có kĩ nẵng viết bài, khơng có định hướng làm nghị luận văn học Do cần phải có cách dạy nào, học sinh cần phải có cách học để có hiệu giáo dực ngày lên, vấn đè mà thầy cô giáo cần phải quan tâm trọng Thực trạng qua khảo sát: Khảo sát chất lượng vào đầu năm học để phân loại học sinh, có kế hoạch bồi dưõng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu Kết hợp với kết khảo sát chất luợng, học đầu năm học, thường kiểm tra kĩ viết đoạn học sinh qua tập nhỏ sau tiết văn học cách cho học sinh viết đoạn văn nêu cảm nhận tác phẩm, nhân vật, chi tiết tác phẩm * Đề khảo sát: Cho câu thơ “Bỗng nhận hương ổi” Em chép thuộc câu thơ cho biết đoạn thơ em vừa chép nằm đoạn trích nào? Tác giả ai? Viết đoạn văn theo cách diễn dịch có độ dài 10- 12 câu phân tích đoạn thơ Trong đoạn văn có sử dụng phép thế, rõ phép liên kết * Kết khảo sát năm học (2019-2020) 01 trường THCS Số học sinh dự khảo sát TS % TS % TS % TS % 9A1 46 6,5 % 17,4% 24 52% 11 23% 9A4 38 2,7 % 16,,2 % 20 54% 10 27% Khối lớp KẾT QUẢ XẾP LOẠI Giỏi Khá Trung bình Yếu Qua kết khảo sát nhận thấy số học sinh khơng có kĩ viết đoạn cịn nhiều, số học sinh có kĩ viết đoạn thành thạo cịn Trên làm hầu hết em thể việc nắm khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề đoạn văn, cách trình bày đoạn văn cịn lơ mơ Các em khơng biết trình bày đoạn văn đảm bảo liên kết chặt chẽ nội dung hình thức Nhiều viết lủng củng sơ sài, lập luận không mạch lạc chặt chẽ Các ý lộn xộn, ý lớn ý nhỏ khơng theo trình tự hợp lí Đầu đoạn văn khơng viết hoa lùi đầu dòng, dòng khác thò thụt vào tuỳ tiện Có thể nói kĩ làm văn, đặc biệt kĩ viết đoạn học sinh nhiều hạn chế Do để khắc phục hạn chế học sinh, nâng cao chất lượng dạy học đòi hỏi giáo viên phải có giải pháp hợp lí II GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: Giải pháp 1: Củng cố kiến thức đoạn văn cho học sinh: 1.1 Khái niệm: (khái niệm đoạn văn trường phổ thông hiểu theo nhiều cách khác nhau: - Cách thứ (đoạn ý): Đoạn văn dùng với ý nghĩa để phân đoạn nội dung, phân đoạn ý văn Một văn bao gồm nhiều đoạn văn Đoạn mở đầu văn bản, đoạn triển khai văn bản, đoạn kết thúc văn Mỗi đoạn phải có hồn chỉnh định mặt ý, mặt nội dung Nhưng nội dung, ý hồn chỉnh khơng có tiêu chí để xác định rõ dàng Một văn tùy theo người đọc cảm nhận mà phân thành đoạn, phân chia khơng thống người đọc: có người chia theo ý lớn, có người chia theo ý nhỏ Ý lớn đoạn có hai, ba ý nhỏ triển khai từ ý lớn, bao gồm hai ba đoạn văn ngắn, đoạn ý nhỏ, đoạn hợp ý với thành ý lớn Ý nhỏ ý triển khai từ ý lớn, mặt nội dung triển khai theo phương diện, hướng cụ thể,mỗi ý nhỏ đoạn Cách hiểu khiến cho cách phân đoạn thiếu tính khách quan, với cách hiểu diện mạo đoạn văn không xác định (đoạn văn đâu, nào, câu văn đoạn có mối liên kết với nào? ) việc xây dưng đoạn văn trở nên khó khăn, phức tạp, khó rèn luyện thao tác để trở thành kĩ năng, kĩ xảo) - Cách hiểu thứ hai (đoạn lời): Đoạn văn hiểu phân chia văn thành đoạn nhỏ hoàn toàn dựa vào dấu hiệu hình thức: đoạn văn bao gồm câu văn nằm hai dấu chấm xuống dòng Cách hiểu khơng tính tới tiêu chí nội dung sở ngữ nghĩa đoạn văn nên việc rèn luyện xây dưng đoạn văn trở nên mơ hồ, khó xá định đoạn văn không xây dựng sở chung hình thức phải đơi với nội dung, bao chưa nội dung định phù hợp với nội dung mà bao chưa - Cách hiểu thứ ba (đoạn văn xét hai tiêu chí ý lời): Đoạn văn vừa kết phân đoạn văn nội dung (dựa sở logic ngữ nghĩa) vừa kết phân đoạn hình thức (dựa dấu hiệu thể hình thức thể văn bản) Về mặt nội dung: Đoạn văn ý hoàn chỉnh mức độ định logic ngữ nghĩa, nắm bắt cách tương đối dễ dàng Mỗi đoạn văn văn diễn đạt ý, ý có mối liên quan chặt chẽ với sở chung chủ đề văn Mỗi đoạn văn có vai trò chức riêng xếp theo trật tự định: Đoạn mở đầu văn bản, đoạn thân văn bản(các đoạn triển khai chủ đề văn thành khía cạnh khác nhau), đoạn kết thúc văn Mỗi đoạn văn tách có tính độc lập tương đối nó: nội dung đoạn hồn chỉnh, hình thức đoạn có kết cấu định Về mặt hình thức: Đoạn văn ln hồn chỉnh - Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành liên kết với phép liên kết - Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề câu chủ đề Từ ngữ chủ đề từ ngữ dùng làm đề mục lặp lại nhiều lần (thường từ, đại từ, từ đồng nghĩa) nhằm trì đối tượng biểu đạt Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần đầu cuối đoạn văn Các câu đoạn văn có nhiệm vụ triển khai làm sáng tỏ chủ đề đoạn Đây cách hiểu thỏa đáng giúp người đọc nhận diện đoạn văn văn cách nhanh chóng thuận lợi đồng thời giúp người viết tạo lập văn cách xây dựng đoạn văn rõ ràng, rành mạch *Tóm lại: Đoạn văn qui ước từ chỗ viết hoa lùi vào đầu dịng đến chỗ chấm xuống dịng - Có tinh trọn vẹn nội dung - Hồn chỉnh hình thức 1.2 Các cách trình bày nội dung đoạn văn - Cách diễn dịch: cách trình bày ý từ khái quát đến cụ thể Câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng đầu đoạn, câu lại triển khai nội dung chi tiết cụ thể ý tưởng chủ đề Các câu triển khai thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận; kèm nhận xét, đánh giá bộc lộ cảm nhận người viết *Ví dụ: Khổ thơ cuối tác phẩm “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” nhà thơ Phạm Tiến Duật cho thấy ý chí chiến đấu miền Nam, thống đất nước chiến sĩ lái xe đường Trường Sơn Trải qua mưa bom bão đạn, xe ban đầu khơng có kính, trở nên hư hại hơn, vật chất thiếu thốn “khơng có kính xe khơng có đèn: khơng có mui xe thùng xe có xước” Điệp từ “khơng có” nhắc lại ba lần khơng nhấn mạnh thiếu thốn đến trần trụi xe mà cho ta thấy mức độ ác liệt chiến trường Nhưng khơng có cản trở chuyển động kì diệu xe khơng kính Bom đạn qn thù làm biến dạng xe khơng đè bẹp tinh thần, ý chí chiến đấu chiến sĩ lái xe Xe chạy không động máy móc mà cịn có động tinh thần “Vì niền Nam phía trước” Đối lập với tất khơng có “có” Đó trái tim – sức mạnh người chiến thắng bom đạn kẻ thù Hình ảnh hốn dụ “trái tim”- trái tim thay cho tất thiếu thốn “khơng kính, khơng đèn, không mui” hợp với người chiến sĩ lái xe thành động sống để tiếp tục tiến lên phía trước hướng miên Nam thân yêu Trái tim yêu thương, trái tim can trường người chiến sĩ lái xe trở thành nhãn tự thơ, cô đúc ý tồn bài, hội tụ vẻ đẹp người lính để lại cảm xúc sâu lắng lòng người đọc, Trái tim người lính tỏa sáng đến mai sau khiến ta không quên hệ niên thời kỳ chống Mỹ oanh liệt dân tộc “xẻ dọc trường sơn chống Mỹ; mà lòng phơi phới dậy tương lai.” - Cách qui nạp: cách trình bày ý ngược lại với diễn dịch - từ ý chi tiết, cụ thể đến ý khái quát Câu chủ đề nằm cuối đoạn Các câu trình bày thao tác minh hoạ, lập luận, cảm nhận rút nhận xét, đánh giá chung * Ví dụ:`Viết đoạn văn theo cách qui nạp phân tích khổ thơ đầu thơ Viếng lăng Bác (Viễn phương) * Đoạn văn minh họa: Bài thơ Viếng lăng Bác nhà thơ Viễn Phương sáng tác vào năm 1976 đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, thơ sáng tác dịp đưa vào tập “ Như mây mùa Xuân Câu thơ mở đầu “con miền Nam thăm lăng Bác” gói gọn lời thông báo gợi tâm trạng xúc động người từ chiến trường miền Nam sau bao năm mong mỏi viếng lăng Bác Cách dùng đại từ xưng hô "con” gần gũi thân thiết, ấm áp tình thân thương, diễn tả tâm trạng thăm cha sau năm xa cách Cách nói giảm nói tránh: từ “thăm” thay cho từ “ viếng” giảm nhẹ nỗi đau thương mát, Bác Hồ sống tâm tưởng người Nhìn từ xa màm sương buổi sớm nhà thơ bắt gặp hình ảnh hàng tre- vừa mang tính chất tượng trưng giàu ý nghĩa liên tưởng sâu sắc: hàng tre hình ảnh thân thuộc làng quê, đất nước việt Nam, trở thành biểu tượng dân tộc Cây tre “bão táp mưa xa đứng thẳng hàng” biểu tượng cho tâm hồn thành cao, sức sống bền bỉ, kiên cường người, dân tộc “Ôi” thán từ biểu thị niềm xúc động tự hào trước hình ảnh hàng tre Tóm lại khổ thơ đầu thể tình cảm chân thành, giản dị, lòng tự hào đồng bào miền Nam nhắn gửi tác giả nói hộ Bác Hồ kính yêu - Cách tổng phân hợp: phối hợp diễn dịch với quy nạp Câu mở đoạn nêu ý khái quát bậc một, câu khai triển ý khái quát, câu kết đoạn ý khái quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng Những câu khai triển thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, nhận xét nêu cảm tưởng, để từ đề xuất nhận định chủ đề, tổng hợp lại, khẳng định thêm giá trị vấn đề * Ví dụ: Sự hịa quện hai nguồn cảm hứng thiên nhiên người lao động tác giả Huy cận thẻ hai khổ thơ đầu thơ đầu “Đoàn thuyền đánh cá” Đồn thuyền khơi buổi hồng tráng lệ Cách cảm nhận mặt trời lặn, sóng, khơng gian thật đặc sắc qua hình ảnh nhân hóa, so sánh gợi biển vào đêm thật đẹp, gần gũi ngơi nhà thân quen gợi bình n người dân chài: “Mặt trời xuống biển hịn lửa, sóng cài then đêm sập cửa” Vũ trụ vào trạng thái nghỉ ngơi, người bắt đầu ngày lao động “đoàn thuyền đánh cá lại khơi” Câu thơ khiến ta hình dung đồn thuyền, khơng phải thuyền đơn độc khơi Từ “lại” diễn tả công việc thường ngày quen thuộc Tác giả không tả số đông đồn thuyền mà cịn tả khí khí đoàn thuyền khơi Đặc tả qua câu hát căng buồn” Nghệ thuật ẩn dụ: khí hào hứng phấn trấn, khỏe khoắn bắt tay vào lao động người dân chài Tiếng hát vang toàn mặt biển ca ngợi sống làm chủ, tự do, ca ngợi giầu đẹp biển quê hương Tóm lại bút pháp lãng mạn hòa quện hai nguồn cảm hứng thiên nhiên người lao động ta cảm nhận cảnh khơi huy hồng đầy khí hứa hẹn ngày thắng lợi ngư dân - Cách song hành: Trình bày ý cụ thể để làm rõ chủ đề chung Các câu đoạn văn có vị trí ngang * Ví dụ: Thân cọ vút thẳng trời hai ba chục mét cao, gió bão khơng thể quật ngã Búp cọ vút dài kím sắc vung lên, Cây non vừ trồi, xòa sát mặt đất Lá cọ tròn xòe nhiều phiến nhon dài, trông xa rừng tay vẫy, trưa hè lấp lóa nắng rừng mặt trời mọc - Về hình thức: Các câu, đoạn văn phải liên kết với số biện pháp như: + Phép lặp: Lặp lại đầu câu đứng sau từ ngữ có câu trước + Phép thế: Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước trước + Phép nối: Sử dụng câu đứng sau từ ngữ biểu thị quan hệ với câu + Phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng: Sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ cho câu trước ( SGK Ngữ văn tập trang 43) Giải pháp 2: Củng cố kiến thức kiểu văn nghị luận văn học a Nghị luận đoạn thơ, thơ: - Khái niệm: Nghị luận đoạn thơ, thơ cách trình bày nhận xét, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ * Yêu cầu nội dung:Nội dung nghệ thuật thơ, đoạn thơ thể qua ngôn ngữ, giọng điệu…Bài văn nghị luận cần phân tích yếu tố để có nhận xét cụ thể, xác đáng * Về hình thức: trình bày rõ ràng, mạch lạc, có lời văn gợi cảm, thể rung động chân thành người viết b Nghị luận tác phẩm truyện: - Khái niệm: Nghị luận tác phẩm truyện (hay đoạn trích) trình bày nhận xét đánh giá nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể, * Yêu cầu nội dung: Những nhận xét đánh giá truyện phải xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, tính cách, số phận nhân vật nghệ thuật tác phẩm người viết phát khái qt * Về hình thức: Có bố cục mạch lạc, lời văn chuẩn xác gợi cảm c Sự đan xen yếu tố phương thức biểu đạt khác: * Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu thuyết phục lớn tác động mạnh mẽ tới tình cảm người đọc, người nghe Đề văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn phải thật có cảm xúc trước điều viết ( nói) phải biểu cảm xúc từ ngữ, câu văn có sức truyền cảm Sự diễn tả cảm xúc phải chân thực không phá vỡ nghị luận văn * Yếu tố tự miêu tả: Bài văn nghị luận cần phải có yếu tố tự miêu tả giúp cho việc trình bày luận rõ ràng, cụ thể sinh động Giải pháp 3:Hướng dẫn học sinh cách viết đoạn văn: Bước 1: Đọc đề tìm hiểu yêu cầu đề bài: Đọc kĩ đề xác đinh yêu cầu đề, gạch từ ngữ quan trọng (Viết nội dung gì? Cách trình bày theo kiểu nào? Thêm phần Tiếng việt ghi chú?) Ví dụ: Đề 1: Viết đoạn văn theo cách diễn dịch có độ dài 10-12 câu phân tích khổ thơ đầu “Mùa xuân nho nhỏ” nhà thơ Thanh Hải, đoạn có sử dụng thành phần tình thái, câu hỏi tu từ rõ thành phần tình thái câu hỏi tu từ - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc kĩ đề, phân tích yêu cầu đề * Yêu cầu đề: - Nội dung: Phân tích khổ thơ đầu mùa xuân nho nhỏ nhà thơ Thanh Hải - Hình thức: đoạn văn ngắn có độ dài 10-12 câu - Viết theo cách diễn dịch câu chủ đề đầu đoạn - Yêu cầu ngữ pháp: thành phần tình thái, câu hỏi tu từ (Có gạch chân thích) *Đề 2: a Chép thuộc bốn câu đầu đoạn trích “Cảnh ngày xuân” - Đề 1: Khi viết đoạn văn phân tích nhân vật Vũ Nương tác phẩm: “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ, bạn học sinh viết câu mở đoạn sau: “Nhân vật Vũ Nương tác phẩm: “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ vừa người phụ nữ thuỳ mị nết na, tư dung tốt đẹp lại người dâu hiếu thảo với mẹ chồng, người vợ thuỷ chung với chồng, người mẹ hiền chồng” Chỉ lỗi câu văn trên? Hãy viết câu văn sau sửa lại cho đúng? - Đề 2: a Chép lại câu viết đây, sau sửa hết lỗi tả, ngữ pháp: "Trong truyện "Những xa xôi" Lê Minh Khuê nét đặc xắc cách miêu tả nhân vật cách kể truyện làm bật tâm sống chiến đấu cô gái niên sung phong tuyến đường Trường Sơn" b Dùng câu văn đă sửa làm phần mở đoạn viết tiếp - 10 câu, phần kết đoạn câu cảm thán - Với đề trên, ta phải đọc kĩ câu văn cho để tìm lỗi tả lỗi ngữ pháp, sau sửa lại cho để sử dụng câu làm câu chủ đề Ví dụ 4: Đề có phần dẫn ý, dựa vào ta xác định câu chủ đề - Đề 1: Trong tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ sáng tạo chi tiết bóng tường đặc sắc Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu theo lối diễn dịch trình bày cảm nhận em chi tiết - Đề 2: Nhận xét đoạn kết tác phẩm “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ, có ý kiến cho kết thúc có hậu, lại có ý kiến cho kết thúc khơng có hậu Hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu trình bày suy nghĩ em vấn đề - Với đề 1: dựa vào phần dẫn ý đề, ta viết câu chủ đề: “Trong tác phẩm “ Chuyện người gái Nam Xương”, Nguyễn Dữ sáng tạo chi tiết bóng tường đặc sắc” - Với đề 2: Ta viết câu chủ đề: “Nhận xét đoạn kết tác phẩm “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ, có ý kiến cho kết thúc có hậu, lại có ý kiến cho kết thúc khơng có hậu” Hoặc“ Kết thúc tác phẩm “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ, kết thúc vừa có hậu lại vừa khơng có hậu” Bước a Phát biện pháp nghệ thuật, hình ảnh thơ nêu tác dụng( tác phẩm thơ ): * Ví dụ: Viết đoạn văn khoảng 12-15 câu theo cách lập luận tổng - phân hợp phân tích khổ thơ cuối Sang thu Hữu Thỉnh để thấy khổ thơ không hình ảnh thiên nhiên gợi mà cịn suy ngẫm nhà thơ người đời (trong đoạn có sử dụng tình thái từ phép Gạch tình thái từ phép thế) - Hình ảnh thơ : « bao nhiêu nắng; vơi dần mưa; sấm bớt bất ngờ; hàng đứng tuổi => Sự chuyển biến tượng tự nhiên: nắng cuối hạ,đầu thu ấm, sáng nhạt màu, khơng cịn gay gắt, mưa đến, dần vơi, sấm chớp vãn dần khơng cịn đủ sức lay động hàng với tán già dặn trải qua hai mùa xuân hạ => quan tinh tế, tâm hồn nhạy cảm nhà thơ Chỉ hình ảnh ẩn dụ: Sấm bớt bất ngờ, hàng đứng tuổi - Ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ: Mưa, nắng, sấm, hàng ẩn dụ, nhân hóa cho thay đổi, bất thường đời, thay đổi tuổi đời sang thu Dù đời có thay đổi, có vang động, người chấp nhận, bình tĩnh sống lịng tin u sống b Tìm ý cho đoạn (triển khai ý): Khi xác định câu chủ đề đoạn văn, cần vận dụng kiến thức học có liên quan để phát triển chủ đề thành ý cụ thể, chi tiết Nếu bỏ qua thao tác này, đoạn văn dễ rơi vào tình trạng lủng củng, quẩn ý * Ví dụ: Viết đoan văn diễn dịch có độ dài 12-15 câu suy nghĩ em nhân vật bé Thu truyện “Chiếc lược Ngà” Nguyễn Quang Sáng? Cần xác định ý: - Bé Thu – Một đứa bé bướng bỉnh, ương ngạnh, có tình yêu thương cha mãnh liệt: + Khi gặp anh Sáu thấy lạ ngơ ngác, mặt tái mét rịi chạy kêu thét + Những ngày ơng Sáu nghỉ phép bé Thu xa lánh không chịu gọi ba Khi má dọa đánh Thu buộc phải gọi ơng Sáu lại nói trổng (dẫn chứng) + Bị dồn vào bí nhăn nhó muốn khóc, tự chắt nước cơm không chịu gọi anh Sáu ba (dẫn chứng) + Trong bữa cơm bị đòn khơng khóc, sang nhà bà ngoại cố ý khua dây xuồng kêu thật to (dẫn chứng) -> Chính thái độ ương ngạnh ngang bướng biểu tình cha contình yêu thương cha mãnh liệt bé Thu Lý khơng nhận ba thật đơn giản, trẻ con, bất ngờ mà hợp lý Bước 4: Hướng dẫn kĩ viết đoan văn: Căn vào yêu cầu kiểu văn nghị luận, hình thức diễn đạt đoạn văn (theo cách qui nạp, diễn dịch, tổng phân hợp…) GV hướng dẫn HS cách viết nội dung đoạn văn phân tích, cảm thụ tác phẩm thơ Đoạn văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm truyện a Yêu cầu nội dung đoạn văn phân tích, cảm thụ đoạn thơ: - Nêu xác đoạn thơ trích từ tác phẩm nào? Của - Khát quát đặc sắc nội dung nghệ thuật khổ thơ, đoạn thơ - Phát phân tích hiệu hình ảnh thơ biện pháp nghệ thuật - Liên tưởng tưởng tượng từ hình ảnh thơ,các biện pháp nghệ thuật - Đánh giá thành công tác phẩm (có thể đánh giá tác giả) * Ví dụ: Viết đoạn văn theo cách diễn dịch có độ dài 10-12 câu phân tích khổ thơ đầu “ Mùa xuân nho nhỏ” nhà thơ Thanh Hải, đoạn có sử dụn thành phần tình thái, câu hỏi tu từ rõ thành phần tình thái câu hỏi tu từ Đoạn văn minh họa: Sáu câu thơ đầu “Mùa xuân nho nhỏ” thể cảm xúc say sưa ngây ngất nhà thơ Thanh Hải trước vẻ đẹp tranh thiên nhiên mùa xuân tươi mát, tràn đầy sức sống(1) Với vài nét chấm phá đặc sắc(2) Từ “mọc” đặt đầu câu - nghệ thuật đảo ngữ nhằm nhấn mạnh, khắc hoạ khoẻ khoắn(3) “Mọc” tiềm ẩn sức sống, vươn lên, trỗi dậy(4) Giữa dịng sơng rộng lớn, khơng gian mênh mơng có hoa không gợi lên lẻ loi đơn chiếc, màu sắc đặc trưng xứ Huế(5) Có lẽ tranh cịn rộn rã âm tiếng chim chiền chiện, loài chim mùa xuân(6) Cách dùng từ “ơi”, “chi” hay “chi mà” mang chất giọng ngào đáng yêu người xứ Huế (thân thương, gần gũi), mang nhiều sắc thái cảm xúc lời trách yêu(7) Khung cảnh mùa xn có khơng gian cao rộng, màu sắc tươi thắm, âm vang vọng sắc xuân xứ Huế - Một không gian bay bổng mà đằm thắm dịu dàng, tươi tắn(8) Nhà thơ cảm thấy say sưa ngây ngất, xốn xang rạo rực trước cảnh đất trời vào xuân: “Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng” Giọt long lanh rơi dù hiểu giọt sương, giọt nắng, giọt mùa xuân hay giọt hạnh phúc, giọt âm thể cảm xúc ngây ngất say sưa nhà thơ(9) Tiếng chim chiền chiện hót vang trời khơng tan biến vào khơng trung, ngưng đọng lại thành giọt âm thanh, hạt lưu li vắt long lanh chói ngời(10) Ở có chuyển đổi cảm giác: từ thính giác đến thị giác, xúc giác, yếu tố huyền ảo thơ thể cách sáng tạo, gợi cảm tài tình(11) Phải hình ảnh thơ “Tôi đưa tay hứng” thể trân trọng thi nhân vẻ đẹp thiên nhiên?(12) - Tình thái: có lẽ Câu hỏi tu từ: Phải hình ảnh thơ “Tơi đưa tay tơi hứng” thể trân trọng thi nhân vẻ đẹp thiên nhiên, thể đồng cảm thi nhân trước thiên nhiên? a Yêu cầu nội dung đoạn văn phân tích đặc điểm nhân vật: *Yêu cầu nội dung: - Giới thiệu nhân vật cần phân tích với vài nét: tên nhân vât; nhân vật tác phẩm nào? Tác giả ai? Khái quát đặc điểm nhân vật - Dùng lí lẽ, dẫn chứng phân tích đăc điểm nhân vật (ngoại hình, trang phục, hành động, phẩm chất…) - Đánh giá nhân vật (có thể kèm theo đánh giá tác giả) Ví dụ: Viết đoạn văn theo cách tổng – phân – hợp nêu cảm nhận nhân vật truyện ngắn “Những ngơi xa xơi” Lê Minh Khuê Trong đoạn văn có câu ghép, phép (chỉ phép câu ghép) Đoạn văn minh họa: Phương Định- nhân vật truyện “Những ngơi xa xơi” Lê Minh Khuê cô gái Hà Nội xinh đẹp, hồn nhiên, mơ mộng (1) Cô gái trẻ tuổi mười tám đôi mươi theo tiếng gọi thiên liêng tổ quốc rời xa gia đình vào nơi chiến trường khốc liệt (2) Ngoài cổ cao kiêu hãnh đài hoa loa kèn hai bím tóc dài dài, cịn có đơi mắt mà anh lái xe bảo: “Cơ có nhìn mà xa xăm” (3) Cơ khơng hát hay, mà cịn hay hát (4) Cô mê điệu dân ca quan họ êm ái, mượt mà, hành khúc quân rộn vang, mạnh mẽ (5) Trong mang vẻ kiêu kì cô gái Hà Thành thực cô yêu người chiến sĩ mặc qn phục có ngơi mũ, họ người thông minh tài giỏi (6) Công việc phá bom cô chẳng khác đùa giỡn với thần chết, mà thần chết lại tay chẳng thích đùa (7) Mỗi lần phá bom, cảm nhận ánh mắt anh chiến sĩ dõi theo, cô không khom mà thẳng đến gần bom (8) Cái chết có nghĩ đến, thống qua, điều quan tâm lúc “Liệu bom có nổ khơng? Nếu khơng nổ làm cách để bom nổ lần hai.” (9) Tình yêu thương đồng đội gắn bó thân thiết bộc lộ lần Nho bị thương, Phương Định chị Thao chăm sóc tỉ mỉ, chu đáo, người thân gia đình (10) Có thể nói với nghệ thuật miêu tả nhân vật đặc sắc cách kể chuyện chân thực, tác giả Lê Minh Khuê khắc họa thành công nhân vật Phương Định tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cô đồng đội mãi ngơi bầu trời lung linh, tỏa sáng (11) * Chú thích: - Phép thế: cô - Phương Định - Câu ghép: câu (4) Các bước thao tác cần có để viết đoạn văn hồn chỉnh nội dung lẫn hình thức, đáp ứng yêu cầu đề Tuy nhiên học sinh thực đủ thao tác làm Điều giáo viên phải thường xuyên nhắc nhở để tạo thành thói quen cho học sinh Đặc biệt để hình thành kĩ cho học sinh cách thành thạo cần tăng cường rèn luyện qua việc thực hành viết đoạn văn cho em cách có hệ thống từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Giải pháp 4: Rèn luyện kĩ dựng đoạn cho học sinh Dạng tập nhận biết: - Mục đích tập cung cấp cho học sinh dạng đoạn văn cụ thể, sơ em nhận biết mơ hình cấu trúc đoạn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề Và cao cách trình bày luận để dẫn đến luận điểm Tuỳ đối tượng học sinh mà tập với yêu cầu nhận biết đoạn văn trình bày theo cách phổ biến thơng dụng hay cách mở rộng, nâng cao Ví dụ tập 1, 2, dùng để triển khai cho học sinh đại trà, tập 4,5,6, dùng cho học sinh giỏi Bài tập 1: Đoạn văn sau đoạn phân tích cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở Hãy xác định câu chủ đề, từ ngữ chủ đề đoạn văn? Nội dung đoạn văn triển khai nào? Sáu câu thơ cuối đoạn trích “Cảnh ngày xuân”đã miêu tả cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở (1) Cảnh mang nét tao, trẻo mùa xuân, êm dịu: ánh nắng nhạt, khe nước nhỏ, nhịp cầu nho nhỏ bắc ngang (2) Mọi cử động nhẹ nhàng: mặt trời từ từ ngả bóng tây, bước chân người thơ thẩn, dịng nước uốn quanh (3) Một tranh thật đẹp, khiết (4) Cảnh có thay đổi thời gian khơng gian: Khơng cịn bát ngát, sáng, khơng cịn khơng khí đơng vui náo nhiệt lễ hội, tất nhạt dần, lặng dần (5) Cảnh cảm nhận qua tâm trạng (6) Những từ láy “tà tà”, “thanh thanh”, “nao nao” không biểu đạt sắc thái cảnh vật mà bộc lộ tâm trạng người (7) Đặc biệt, hai chữ “nao nao” nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật (8) Hai chữ “thơ thẩn” có sức gợi lớn, chị em Kiều bần thần nuối tiếc, lặng buồn, “dan tay” tưởng vui thực chia sẻ buồn khơng thể nói hết (9) Cảm giác bâng khuâng, xao xuyến ngày vui xuân mở vẻ đẹp tâm hồn thiếu nữ tha thiết với niềm vui sống, nhạy cảm sâu lắng (10) Trong đoạn Câu câu mở đoạn, nêu ý chủ đề đoạn văn Các câu lại (từ câu đến câu 10), nêu ý cụ thể, phân tích nội dung, nghệ thuật sáu câu thơ Bài tập 2: Đoạn văn sau trình bày nội dung theo cách nào? Chỉ rõ cách trình bày nội dung đoạn văn? Nếu khổ thơ đầu thơ sang thu tác giả Hữu Thỉnh diễn tả tín hiệu bắt đầu vào thu khổ thơ thư hai diễn tả hình ảnh lập thu cách rõ rệt sắc nét (1) Hơn ơng cịn thêm vào khổ thơ cuối chiều sâu đối sánh chiêm nghiêm (2) Ở khổ thơ tác giả ý đến yếu tố thời tiết nhiều như: nắng, mưa, sấm…nhà thơ mơ tả “ Vẫn cịn nắng” để gợi cho người đọc nắng cuối hạ đầu thu cong ấm, sáng, nồng nàn nhạt dần, khơng cịn gắt màu hạ với tiếng ve râm ran (3) Có lẽ “sương chùng chình qua ngõ” làm dịu nắng hạ gió heo may làm bớt chói trang màu nắng (4) Từng mưa ạt đến, dần vơi.Và dông kèm theo sấm chớp vơi dần (5) Những biến chuyển còn, vơi đi, bớt dường chuyển động nhẹ nhàng tự nhiên khó lọt qua mắt quan sát tinh tế đầy xúc cảm dâng trào (6) Song hay hai câu thơ cuối với hình ảnh đặc sắc mang tầng nghĩa ẩn lồng tầng nghĩa thực (7) Sấm bớt bất ngờ hàng cổ thụ với tán già dặn trải qua bao mùa xuân hạ (8).Cũng nghĩa ẩn dụ người tững trải vững vàng trước thử thách đời (9) Nói tóm lại đất trời sang thu khiến lòng người bâng khuâng xúc cảm, gợi bao suy nghĩ đời người lúc sang thu (10) Mô hình đoạn văn: Đoạn văn theo cách qui nạp câu chủ đề cuối đoạn, câu diễn giải bâng khuâng xúc cảm, gợi bao suy nghĩ đời người lúc sang thu Bài tập 3: Đoạn văn lập luận theo cách tổng - phân - hợp phân tích khổ thơ đầu “Sang thu” Hữu Thỉnh Chỉ rõ cách lập luận đoạn văn? “Ngay từ khổ thơ đầu, Hữu Thỉnh mang đến cho người đọc tín hiệu riêng mùa thu (1) Không phải rừng phong sắc đỏ, giậu cúc vàng, ngô đồng rơi hay ao sen tàn lạnh thơ cổ (2) Cũng màu trời xanh ngắt hay nước biếc trong thơ thu Nguyễn Khuyến (3) Tín hiệu mùa thu hương ổi “phả vào gió se” (4) Phải có “gió se”thì có hương thơm nồng đậm (5) Làn gió heo may mát với thoáng chớm lạnh đầu mùa biết lọc, chắt chiu để có mùi hương (6) Gió đưa hương theo khắp nẻo, để “thông báo” với đất trời, với hồn người tín hiệu vui: mùa thu tới!(7) Chỉ vài nét vẽ, nhà thơ nắm bắt, tái vẻ đẹp mơ hồ, tinh tế khoảnh khắc giao mùa.(8)” Mô hình đoạn văn: Đoạn văn gốm tám câu: - Câu đầu (tổng): Nêu lên nhận định khái quát khổ đầu “Sang thu” Hữu Thỉnh mang đến cho người đọc tín hiệu riêng mùa thu - Năm câu tiếp (phân): Phân tích để chứng minh tín hiệu riêng - Câu cuối (hợp): Khẳng định, nâng cao: vài nét vẽ, nhà thơ nắm bắt, tái vẻ đẹp mơ hồ, tinh tế khoảnh khắc giao mùa Dạng tập vận dụng: a Viết câu chủ đề cho đoạn văn Câu cho đề: Truyện Những xa xôi Lê Minh Khuê không ca ngợi tinh thần dũng cảm ba nữ niên xung phong tuyến đường Trường Sơn mà làm bật tâm hồn sáng, thơ mộng, hồn nhiên, lạc quan họ b Viết đoạn: Các câu phát triển: Những cô gái niên xung phong có tâm hồn sáng, hay mơ mộng dễ vui dễ trầm tư Họ nữ tính, thích làm đẹp nơi chiến trường khói lửa Nho thích thêu thùa Chị Thao hay chép hát làm dáng Phương Định thích ngắm gương, bó gối mơ mộng thích hát Đặc biệt họ dũng cảm vượt khó khăn, gian khổ, hi sinh, lạc quan sống, chiến đấu Công việc nguy hiểm, đối mặt với thần chết hàng ngày, hàng họ sẵn sàng nhận việc phá bom mà không cần trợ giúp đơn vị, dám đối mặt với thần chết mà không run sợ Các ln có tinh thần trách nhiệm cao với nhiệm vụ, ln đặt nhiệm vụ lên tính mạng Có lúc họ nghĩ đến chết nguy hiểm kề bên điều thoáng qua mờ nhạt nhường chỗ cho Câu kết đoạn câu cảm thán:Họ hình ảnh tiêu biểu hệ trẻ Việt Nam kháng chiến oai hùng dân tộc! Trong tập trên, tập dạng đơn giản thực đầu năm học, cịn tập có nhiều yêu cầu phức tạp hơn, không viết câu chủ đề mà viết câu phát triển, khơng phải có u cầu viết đoạn mà cịn có u cầu ngữ pháp kèm theo, tập thực vào cuối năm học kĩ viết đoạn học sinh củng cố, thành thạo cần rèn luyện thêm yêu cầu khác cho quen với dạng đề thi vào 10 b Viết đoạn văn dựa vào câu chủ đề cho sẵn Bài tập: Từ câu chủ đề sau: “Khác với Thúy Vân, Thuý Kiều đẹp sắc sảo, mặn mà tài lẫn sắc” Hãy viết tiếp khoảng 10 câu văn để hoàn thành đoạn văn theo cách Tổng hợp – Phân tích - Tổng hợp Gợi ý - Dùng câu chủ đề làm câu mở đoạn - Viết nối tiếp câu sau: Gợi tả vẻ đẹp Kiều, tác giả dùng hình tượng nghệ thuật ước lệ “thu thuỷ” (nước mùa thu), “xuân sơn” (núi mùa xuân), hoa, liễu Nét vẽ thi nhân thiên gợi, tạo ấn tượng chung vẻ đẹp giai nhân tuyệt Vẻ đẹp gợi tả qua đôi mắt Kiều, đôi mắt thể phần tinh anh tâm hồn trí tuệ Đó đơi mắt biết nói có sức rung cảm lịng người Hình ảnh ước lệ “làn thu thuỷ” – nước mùa thu gợn sóng gợi lên thật sống động vẻ đẹp đôi mắt sáng, long lanh, linh hoạt Cịn hình ảnh ước lệ “nét xuân sơn” – nét núi mùa xuân lại gợi lên đôi lông mày tú gương mặt trẻ trung “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh” – Vẻ đẹp q hồn mĩ sắc sảo Kiều có sức quyến rũ khiến thiên nhiên dễ dàng chịu thua, chịu nhường mà phải nảy sinh lịng đố kỵ, ghen ghét, báo hiệu lành ít, nhiều Không mang vẻ đẹp “nghiêng nước, nghiêng thành”, Kiều cịn gái thơng minh mực tài hoa.Tài Kiều đạt tới mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mỹ phong kiến, gồm đủ cầm (đàn), kỳ (cờ), thi (thơ), hoạ (vẽ) Đặc biệt tài đàn nàng, sở trường, khiếu (nghề riêng), vượt lên người (ăn đứt) Đặc tả tài Kiều để ngợi ca tâm đặc biệt nàng: Cung đàn “bạc mệnh” mà Kiều tự sáng tác nghe thật da diết buồn thương, ghi lại tiếng lòng trái tim đa sầu, đa cảm Vẻ đẹp Kiều kết hợp sắc – tài – tình Tác giả dùng thành ngữ “nghiêng nước, nghiêng thành” để cực tả giai nhân, đồng thời lời ngợi ca nhân vật Chân dung Thuý Kiều chân dung mang tính cách số phận Vẻ đẹp Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, phải đố kị “hoa ghen, liễu hờn” Điều dự báo tương lai số phận nàng éo le, đau khổ - Câu chốt đoạn: Như vậy, câu thơ đoạn trích Chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du khơng miêu tả nhân vật mà cịn dự báo trước số phận nhân vật; truyền cho người đọc tình cảm yêu mến nhân vật mà truyền nỗi lo âu phấp tương lai số phận nhân vật c Viết đoạn văn, với yêu cầu cụ thể hình thức, kèm theo yêu cầu liên kết câu, ngữ pháp *Ví dụ: Cho đoạn thơ sau: “ Hồi nhỏ sống với đồng … vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường” (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2013) Hãy chép thuộc để hoàn chỉnh khổ thơ cho biết tên thơ? Tác giả ai? Bài thơ câu chuyện nhỏ mối quan hệ người lính vầng trăng Cụm từ “người dưng” trái nghĩa với từ ngữ đoạn thơ Sự trái ngược nghĩa từ ngữ văn cảnh nói lên thay đổi người với vầng trăng Từ nội dung đoạn thơ, viết đoạn văn diễn dịch (khoảng từ 10-12 câu) nêu cảm nhận em vẻ đẹp vầng trăng khứ Trong đoạn có sử dụng câu có chứa thành phần biệt lập, câu chứa câu ghép (gạch câu ghép thành phần biệt lập) b Đề ngữ văn tổng hợp: Đề Phần I (4 điểm) : “ Quen Một ngày chúng tơi phá bom đến năm lần Ngày ít: ba lần Tơi có nghĩ đến chết Nhưng chết mờ nhạt, khơng cụ thể Cịn chính: Liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng? Khơng làm cách để châm mìn lần thứ hai? Tơi nghĩ thế” Đoạn trích tác phẩm nào? ai? Nêu hoàn cảnh đời Theo em, nhân vật Tơi đoạn trích ai? Nhân vật nói điều gì? Em viết đoạn văn (từ 10 đến 12 câu) giới thiệu nhân vật Trong đoạn văn có dùng phép nối câu chứa thành phần khởi ngữ, gạch chân Phần II: (6 điểm) Chép theo trí nhớ dòng thơ dòng thơ sau: “Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng” Những câu thơ nằm tác phẩm nào? ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm ấy? Câu thơ “ Ra đậu dặm xa dò bụng biển” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nhằm diễn tả điều gì? Từ đoạn trích trên, với hiểu biết xã hội mình, em trình bày suy nghĩ (khoảng nửa trang giấy thi) ý nghĩa việc khơi ngư dân Việt Nam hôm ĐÁP ÁN Phần I: (4 điểm)