Skkn Ca Dao 7 Đã Hoàn Thành 2022 Cs Nga.docx

22 0 0
Skkn Ca Dao 7 Đã Hoàn Thành 2022 Cs Nga.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA DẠY CÁC BÀI CA DAO –NGỮ VĂN 7 I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết chương trình Giáo dục phổ thông mới đặc biệt đề cao[.]

1 DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH - THÔNG QUA DẠY CÁC BÀI CA DAO –NGỮ VĂN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Như biết chương trình Giáo dục phổ thông đặc biệt đề cao đến tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Trong trình dạy học, học sinh đặt vào trung tâm hoạt động học Bài toán đặt cho người dạy cần thay đổi phương pháp dạy học Trong phương pháp dạy học tích cực việc lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học, giáo viên người nêu gợi mở lên vấn đề nhiều cách khác nhằm mang lại hào hứng, tự giác cho học sinh Như vậy, học sinh tự học, tự nhiên cứu, tự trình bày giải vấn đề để đưa kết luận cụ thể Phương pháp tăng cường kết nối, thực hành học sinh môn học, tiết học Học sinh dễ dàng ghi nhớ kiến thức, thơng qua việc tự tư tìm tịi khám phá Giáo viên áp dụng nhiều cách để gợi mở vấn đề, vấn đáp, tương tác, thảo luận nhóm hay chơi trị chơi… Trong chương trình Ngữ văn lớp 7, phân mơn Văn học, học sinh học nhiều văn có dung lượng kiến thức lớn với nhiều thể loại khác Do địi hỏi thầy phải sử dụng phương pháp, kỹ thuật tích cực vào dạy học, đặc biệt dạy tác phẩm văn học dân gian Xuất phát từ lý mang tính thực tiễn đó, tơi lựa chọn đề tài “Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh- thông qua dạy ca dao –Ngữ văn 7” để nghiên cứu chia sẻ với đồng nghiệp nhằm nâng cao hiệu đổi dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Mục tiêu đề tài Khi lựa chọn đề tài này, hướng đến mục đích nghiên cứu là: phát huy hiệu cao phương pháp dạy học tích cực vào dạy ca dao chương trình Ngữ văn lớp để từ phát huy lực phẩm chất học sinh 2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: phương pháp dạy học tích cực giảng dạy môn Ngữ văn, cụ thể dạy chủ đề ca dao lớp Trongquá trình thực đề tài, cần có kết hợp nhiều phương pháp Với sáng kiến kinh nghiệm này, vận dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp phân tích tổng hợp II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Cơ sở lý luận Đổi phương pháp dạy học vấn đề đề cập, bàn luận thực nhiều năm qua Đặc biệt năm gần đây, với việc chuẩn bị thực giảng dạy theo chương trình sách giáo khoa đổi phương pháp dạy học nhà trường trọng thúc đẩy phát huy cách có hiệu Phát huy tính tích cực học sinh học tập đồng nghĩa với việc chuyển từ dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy người học làm trung tâm Trước hết cần hiểu rõ khái niệm phương pháp dạy học gi? Phương pháp dạy học cách thức, tương tác chung giáo viên học sinh điều kiện dạy học tích cực nhằm đạt mục tiêu việc dạy học Đó hành động, cách thức tổ chức hoạt động học thầy trị Có nhiều phương pháp dạy học như: phương pháp thảo luận, nghiên cứu, trị chơi, đóng vai, học nhóm… Trong phương pháp dạy học tích cực việc lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học, giáo viên người nêu gợi mở lên vấn đề nhiều cách khác mang lại hào hứng, tự giác học sinh Học sinh tự học, tự nhiên cứu, tự trình bày giải vấn đề để đưa kết luận cụ thể Phương pháp tăng cường kết nối, thực hành học sinh môn học, tiết học Học sinh dễ dàng ghi nhớ kiến thức, thông qua việc tự tư tìm tịi khám phá Giáo viên áp dụng nhiều cách để gợi mở vấn đề, vấn đáp, tương tác, thảo luận nhóm hay chơi trị chơi … Như vậy, nói phương pháp dạy học tích cực hoạt động chủ động trái với không hoạt động thụ động Chúng ta kể số phương pháp dạy học tích cực như: - Phương pháp dạy học nhóm - Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình - Phương pháp giải vấn đề - Phương pháp đóng vai - Phương pháp trị chơi - Phương pháp dự án (dạy học theo dự án) - Phương pháp bàn tay nặn bột Có thể khẳng định kỹ thuật dạy học tích cực hạt nhân phương pháp dạy học tích cực, hướng tới việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, nghĩa hướng tới việc phát huy tính tích cực, chủ động người học không hướng vào việc phát huy tính tích cực người dạy Giáo viên cần nắm số kỹ thuật dạy học tích cực hiệu quả, sau: - Kỹ thuật mảnh ghép - Kỹ thuật khăn trải bàn - Kỹ thuật động não - Kỹ thuật bể cá - Kỹ thuật tia chớp… Ca dao, dân ca khái niệm tương đương, thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời nhạc, diễn tả đời sống nội tâm người Hiện nay, người ta có phân biệt khái niệm dân ca ca dao Dân ca sáng tác kết hợp lời nhạc Ca dao lời thơ dân ca Ca dao gồm thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca - Đặc điểm nội dung: diễn tả đời sống tinh thần, tư tưởng, tình cảm nhân dân quan hệ đơi lứa, gia đình, q hương, đất nước… Trong có chủ đề tiếng hát than thân, lời ca yêu thương tình nghĩa cất lên từ đời cịn nhiều xót xa, cay đắng đằm thắm ân tình người Việt Nam ca dao hài hước thể tinh thần lạc quan người lao động - Đặc điểm nghệ thuật:     + Lời thơ thường ngắn gọn + Sử dụng thể thơ lục bát lục bát biến thể + Ngôn ngữ gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ + Lối diễn đạt số hình ảnh mang đậm sắc thái dân gian Từ đặc trưng thể loại, dạy vào ca dao, giáo viên cần xác định trọng tâm mục tiêu học Và kết thúc học, cần giúp HS nhận diện đặc điểm thể loại, nội dung đặc sắc nghệ thuật ca dao, có mở rộng liên hệ Muốn đạt mục tiêu trên, yếu tố then chốt là: giáo viên cần áp dụng phương pháp dạy học tích cực kỹ thuật dạy học tích cực Cơ sở thực tiễn Trường THCS Chàng Sơn trường có số lượng học sinh đơng, địa bàn dân cư rộng, nhà trường quan tâm đến chất lượng giáo dục đổi giáo dục Trong năm vừa qua, thầy trò nhà trường gặt hái nhiều kết đáng phấn khởi chất lượng dạy học, tỉ lệ HS giỏi tăng đáng kể, nhiều HS đỗ vào lớp chọn cấp Tuy nhiên, công tác dạy học nhà trường gặp phải số tồn như: số giáo viên quen sử dụng phương pháp giảng cũ, chưa tích cực tìm tịi đổi mới, nhiều tiết dạy chưa tạo tính tích cực, chủ động cho học sinh, dạy chủ đề văn học dân gian Về phía học sinh: nhiều em có xu hướng khơng thích học Văn (các em thích học mơn Tự nhiên hơn), nhiều em cịn thụ động học tập, chưa tích cực sáng tạo Các em nhìn chung chưa mạnh dạn thể hết lực thân Tôi tiến hành khảo sát mức độ hứng thú học môn Ngữ văn HS lớp vào đầu năm học 2021 – 2022 thu kết sau: Lớp Tổng số HS 7A4 39 Rất thích học Bình thường Khơng thích SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 03 7,7 21 53.8 15 38,5 3.Nội dung sáng kiến Từ sở lý luận nêu thực tiễn dạy học nhiều năm thân, xin trình bày số biện pháp dạy học tích cực dạy ca dao lớp 3.1 Phát huy tính tích cực học sinh thơng qua hoạt động dạy học học a) Trước tiên cần nói tới khâu tổ chức hoạt động khởi động: Hoạt động khởi động tổ chức bắt đầu học nhằm giúp học sinh huy động vốn kiến thức kĩ có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức kĩ Tại cần có hoạt động này? Việc tiếp thu kiến thức dựa kinh nghiệm có trước người học, giúp giáo viên tìm hiểu xem học sinh có hiểu biết vấn đề sống có liên quan đến nội dung học; tạo hứng thú tâm tích cực để học sinh bước vào học Có thể nói hoạt động khởi động có nhiệm vụ khơi gợi, kích thích học trị mong muốn tìm hiểu, khám phá hoạt động học, chí sau học Muốn vậy, hoạt động khởi động cần tạo mâu thuẫn nhận thức cho học trò Đây tiền đề để thực loạt hoạt động hình thành kiến thức, tìm tịi, giải vấn đề Và tất nhiên giáo viên phải người có ý tưởng, phải thật khéo léo gợi mở vấn đề học, kích thích trí tị mị tạo hứng thú cho em học sinh 6 giáo viên khởi động học cách cho HS quan sát tranh ảnh/ xem video máy chiếu Khi thiết kế nhiệm vụ hoạt động khởi động tiết dạy ca dao, giáo viên cần sử dụng linh hoạt hình thức khởi động để phát huy tính tích cực học sinh Với hình thức khởi động học như: tổ chức thi tài hiểu biết, xem tranh/video trả lời câu hỏi, thi hát dân ca… Cách thức tiến hành: HS quan sát tranh đọc ca dao (trò “đuổi hình bắt ca dao”) Hoặc Hs xem tranh/video trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung ca dao Ví dụ 1: Khởi động “Những câu hát châm biếm”, giáo viên cho học sinh xem tranh HS xem tranh trả lời câu hỏi Học sinh hoạt động nhóm từ – phút Những hình ảnh sau gợi cho em liên tưởng đến ca dao học (hoặc biết)? Theo em, ca dao thể nội dung gì? (Tranh 1: Em liên tưởng đến ca dao nào?) (Tranh 2: Em liên tưởng đến ca dao nào?) (Tranh 3: Em liên tưởng đến ca dao nào?) Ví dụ 2: Khởi động “Những câu hát tình cảm gia đình”, HS lắng nghe hát dân ca tình cảm gia đình nêu cảm nhận (hoạt động cá nhân) Như vậy, để thực hoạt động khởi động cho trên, giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực như: - Phương pháp dạy học nhóm (học sinh trao đổi thảo luận với bạn đưa ý kiến) - Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình (học sinh nghiên cứu cụ thể ca dao biết đến) - Phương pháp giải vấn đề (động não, suy nghĩ giải câu hỏi/ tập tình mà giáo viên đưa ra) b) Thứ 2: Phát huy tính tích cực học sinh hoạt động hình thành kiến thức luyện tập Các tiết học ca dao chương trình Ngữ văn cấu trúc nhiều ca dao chủ đề Do giáo viên sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm để giúp HS hình thành khắc sâu kiến thức Bản chất dạy học nhóm cịn gọi tên khác như: dạy học hợp tác, dạy học theo nhóm nhỏ Trong học sinh lớp học chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hoàn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp Dạy học nhóm tổ chức tốt phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm, phát triển lực cộng tác làm việc lực giao tiếp, thuyết trình học sinh Trong hoạt động hợp tác nhóm, học sinh phải nhận thấy trách nhiệm giải nhiệm vụ chung Vì thành viên nhóm phải gắn kết với theo cách nghĩ cá nhân tồn nhóm thành cơng cố gắng Nếu bạn nhóm khơng hồn thành chắn nhiệm vụ nhóm khơng hồn thành Vì vậy, từ đầu xác định rõ cho em hiểu trách nhiệm nhóm học tập là: thực nhiệm vụ giao - đảm bảo thành viên nhóm hồn thành nhiệm vụ giao (bạn xong trước hỗ trợ cho bạn để nhiệm vụ nhóm hồn thành, nhắc bạn tham gia thảo luận) Nhóm học tập tổ chức cho thành viên nhóm khơng thể trốn tránh cơng việc, trách nhiệm học tập Mọi thành viên phải học, đóng góp phần vào cơng việc chung thành cơng nhóm Mỗi thành viên thực vai trị định Các vai trò luân phiên thường nội dung hoạt động khác (nhóm trưởng, thư kí, báo cáo viên…) Mỗi thành viên hiểu dựa vào công việc người khác Dưới điều khiển nhóm trưởng, tất thành viên nhóm phải làm việc Có thể cá nhân có tiến độ thực cơng việc khác Nếu gặp khó khăn hay tốc độ chưa đảm bảo, tơi khuyến khích em có lực tốt theo dõi giúp đỡ bạn Khi cần thảo luận thống nội dung gì, nhóm trưởng nêu yêu cầu, thành viên nhóm có trách nhiệm đóng góp ý kiến Nhóm kịp thời biểu dương bạn có nhiều ý kiến hay thành viên vốn rụt rè nhút nhát mà có tiến Từ nâng cao trách nhiệm cá nhân nhóm Các thức tổ chức: giáo viên thực theo qui trình bước: + Bước 1: GV nêu nhiệm vụ, chiếu câu hỏi lên máy chiếu + Bước 2: Giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận Bao quát, kiểm tra trình hoạt động học sinh + Bước 3: Các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung + Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá – kết luận Ví dụ: Bài “Những câu hát tình yêu quê hương đất nước, người” *Hoạt động hình thành kiến thức, để giúp HS nắm nội dung nghệ thuật ca dao, giáo viên tổ chức hoạt động nhóm (nhóm bàn nhóm tổ) HS có thời gian thảo luận từ – phút Câu hỏi: Mỗi nhóm chọn chùm ca dao trả lời câu hỏi: Bài ca dao lời nói với ai? Dựa vào đâu mà em biết điều đó? Tình cảm, cảm xúc bật thể qua ca dao gì? Để thể nội dung cảm xúc vậy, tác giả dân gian sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Hãy tác dụng chúng *Hoạt động luyện tập: để giúp học sinh củng cố kiến thức học, giáo viên yêu cầu thảo luận nhóm lớn (nhóm tổ) để thực tập: 10 11 Câu hỏi: Qua ca dao vừa học, em có nhận xét đời sống tâm hồn, tình cảm người dân lao động xưa Hãy nêu nhận xét em thể thơ ca dao Như vậy, thấy phương pháp dạy học theo nhóm tránh cách dạy học thụ động trước đây, học sinh phát huy tính chủ động, sáng tạo Học sinh tự khám phá, lĩnh hội kiến thức dẫn dắt, hướng dẫn thầy cơ, em có hội sẻ chia kiến thức, trình bày trước lớp Do vậy, học sôi nổi, học sinh hứng thú Các em nắm kiến thức ghi nhớ sâu, tránh cách học vẹt, học hình thức trước Và quan trọng học sinh rèn luyện thêm nhiều kĩ mềm, đặc biệt kỹ thuyết trình, kỹ phản biện, kỹ hợp tác… Từ giúp em phát triển toàn toàn diện lực phẩm chất 12 Tích hợp liên mơn dạy ca dao 3.2 Qua nhiều năm giảng dạy nhận thấy phương pháp giảng dạy truyền thống phân môn chưa có liên kết chặt chẽ với nhau, chúng tách rời phương diện kiến thức, học sinh hoạt động chưa tích cực nên hiệu đem lại chưa cao Chính lẽ đó, dạy học theo quan điểm tích hợp xu hướng tất yếu dạy học đại, biện pháp để tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Học sinh rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề cách có hệ thống lơgic  Việc tích hợp liên môn giúp cho học trở nên sinh động, thu hút em, không gây nhà chán mà tạo động lực để em sáng tạo, tự tư theo cách suy nghĩ thân Những kiến thức em vận dụng vào giải vấn đề thực tiễn, học vẹt.Những nội dung tích hợp tiết kiệm thời gian học cho em tìm hiểu kiến thức khác mà em khơng phải học học lại nội dung mơn khác Từ làm tăng khả tự giác, chủ động học tập, giúp em tìm lại niềm hứng thú Khi dạy chủ đề ca dao Ngữ văn lớp 7, giáo viên tích hợp mơn như: Địa lý: tích hợp dạy địa danh (Hà Nội, Lạng Sơn, Bắc giang); dạy di tích lịch sử, văn hóa (Ơ chợ Dừa, Ơ Cầu Giấy, Ô quan Chưởng, Ô Cầu Dền, Ô Đống Mác; Sông Lục Đầu; Sông Thương; Núi Đức Thánh Tản; Đền Sòng ) Lịch sử: bối cảnh xã hội, đất nước người Việt Nam xã hội phong kiến (Khi dạy ca dao than thân hay châm biếm ) Giáo dục cơng dân: tích hợp dạy lòng yêu quê hương đất nước, lòng yêu thương người, thái độ tôn trọng biết ơn ông bà cha mẹ, trừ tránh xa tệ nạn mê tín dị đoan (bói tốn) An ninh quốc phịng: biết giữ gìn, bảo vệ xây dựng non sơng đất nước Âm nhạc: cảm thụ hát dân ca Ví dụ: Bài “Những câu hát tình yêu quê hương đất nước”, để giúp em học sinh cảm nhận được: câu hát tình yêu quê hương đất 13 nước, người thường gợi nhiều tả, hay nhắc đến tên núi tên sông, tên vùng đất với nét đặc sắc hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn hóa địa danh, giáo viên tích hợp môn Địa lý cách cho học sinh xem tranh video địa danh, địa lý đất nước Cách thức tổ chức: giáo viên chuẩn bị tranh ảnh, máy chiếu Học sinh nhóm quan sát tranh – trao đổi với bạn – trả lời câu hỏi Em biết hay tham quan địa danh sau chưa? Em có ấn tượng/ tình cảm địa danh ấy? Theo em, địa danh có đặc điểm chung nào? (Tranh 1: Năm cửa Hà Nội ngày nay) 14 (Tranh 2: Sông Lục Đầu – Bắc Giang) (Tranh 3: Đền Sòng – Thanh Hóa) 15 (Tranh 4: Núi Tản Viên – Ba Vì) Giáo viên tích hợp mơn Lịch sử câu hỏi: ? Sông Lục Đầu gợi cho em nhớ đến chiến thắng lịch sử Sau học sinh trả lời câu hỏi trên, giáo viên mở rộng tích hợp: sơng Lục Đầu qng sơng sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam, sông Đuống, sông Kinh Mơn, sơng Thái Bình (6 sơng) gặp tạo thành Tên sông Lục Đầu gợi nghĩ đến chiến thắng Vạn Kiếp lẫy lừng Trần Hưng Đạo chống Mông – Mông xưa GV chiếu sơ đồ trận đánh thuyết minh tóm tắt: Trận Vạn Kiếp: 30 vạn quân Đại Việt chiến 50 vạn quân Nguyên (1285) Cuộc chiến tranh lần diễn sau chiến hai nước lần thứ nhất khoảng 27 năm. Trong lần này, quân Nguyên huy động lực lượng đông đảo gấp chục lần so với chiến lần trước Nhưng qn Ngun Mơng hùng mạnh có nhiều Vương hầu triều Trần mang tư tưởng cầu an, quân dân Đại Việt lãnh đạo của Trần Hưng Đạo, Thái thượng hồng Trần Thánh Tơng và vua con Trần Nhân Tơng đã giành chiến thắng vang dội kháng chiến này, thể "Hào khí Đơng A" nước Đại Việt thời 16 Giáo viên tích hợp mơn Âm nhạc câu hỏi: ? Bài ca có đặc biệt hình thức Học sinh trả lời: hình thức phổ biến ca dao dân ca Sau đó, giáo viên tích hợp mở rộng: hình thức diễn xướng quen thuộc văn hóa dân gian vào ngày lễ Tết Bắc Ninh Bài ca dao lời đối đáp GV cho HS nghe hát dân ca quan họ (bài hát giao duyên liền anh- liền chị dân ca quan họ Bắc Ninh) Giáo viên tích hợp mơn GDCD câu hỏi: ? Qua lời đối đáp đó, em hiểu chàng trai cô gái Học sinh trả lời: họ người chung hiểu biết, thông minh, người lịch lãm tế nhị đặc biệt yêu tự hào quê hương đất nước Từ giáo viên tích hợp GDCD an ninh quốc phịng: giang sơn gấm góc ta vơ tươi đẹp, em cần có ý thức giữ gìn, xây dựng phát triển đất nước ngày giàu đẹp, lên Như vậy, thấy dạy học tích hợp liên mơn giúp học trở nên hứng thú, sơi Học sinh có hội tiếp thu thể kiến thức, hiểu biết nhiều môn học, nhiều lĩnh vực Phương pháp phù hợp với đối tượng HS lớp em độ tuổi thích khám phá thể thân 17 3.3Tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy ca dao Như thấy, hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục tổ chức gắn liền với kinh nghiệm, sống để học sinh sáng tạo qua q trình trải nghiệm Chính điều địi hỏi hình thức phương pháp tổ chức hoạt động phải đa dạng, linh hoạt, mang tính mở, học sinh tự hoạt động, trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm sáng tạo bản chất hoạt động giáo dục nhằm hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất, tư tưởng, ý chí tình cảm, giá trị, kỹ sống lực cần có người xã hội đại Hình thức phương pháp tổ chức đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở không gian, thời gian, quy mô, đối tượng số lượng,… để học sinh có nhiều hội tự trải nghiệm Từ quan niệm cho thấy hoạt động trải nghiệm sáng tạo coi trọng hoạt động thực tiễn mang tính tự chủ học sinh Về hoạt động mang tính tập thể tinh thần tự chủ cá nhân, với nỗ lực giáo dục giúp phát triển sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể Khi dạy văn ca dao, giáo viên tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh nhiều hình thức phong phú *Hoạt động trải nghiệm nhà trường: - Thi tiếng hát dân ca: học sinh hát điệu dân ca theo chủ đề tự chọn (dân ca quan họ Bắc Ninh, dân ca Nam Bộ, dân ca Bắc Bộ ) - Thi sáng tác ca dao, dân ca: học sinh tự sáng tác ca dao sáng tác diệu dân ca (có thể dựa nhạc có sẵn – viết lời) Như vậy, với hoạt động trải nghiệm sáng tạo trên, ca dao khơng cịn tác phẩm trữ tình để học sinh đọc học mà “sân chơi nghệ thuật” để lứa tuổi học sinh thỏa sức sáng tạo Qua hoạt động này, học sinh rèn luyện nhiều kĩ làm việc nhóm, đóng vai, viết kịch bản, thiết kế sân khấu, thiết kế thời trang, trình diễn thời trang… Hoạt động mang lại nhiều niềm vui, hứng thú môn học, giúp em hiểu thêm ca dao Từ đó, em biết cách sáng tác thơ, chuyển thể tác phẩm thơ trữ tình 18 thành hát diễn xuất; chí em cịn sáng tác câu ca dao cho riêng *Hoạt động trải nghiệm nhà trường: tổ chức hoạt động tham quan trải nghiệm di tích lịch sử - nơi gắn liền với nguồn gốc, đời ca dao Một số hình thức địa điểm, địa danh nên tổ chức cho học sinh tham quan trải nghiệm như: - Tham quan Năm cửa ô – Hà Nội - Tham quan Núi Đức Thánh Tản – Ba Vì, Hà Nội Với đối tượng HS trường tôi, địa danh tham quan xa khoảng cách địa lý lại ảnh hưởng dịch covid19 nên vài trường hợp, cho em tham quan trải nghiệm qua ảnh Kết đạt Có thể nói, biện pháp mà tơi trình bày đúc kết từ q trình tơi trực tiếp đứng lớp giảng dạy, công tác môi trường làm việc nghiêm túc chuyên nghiệp, cụ thể thực tế kết giảng dạy học sinh lớp Với việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực mà tơi vừa trình bày trên, học sinh chủ động học tập, chiếm lĩnh làm chủ kiến thức Bằng cách này, em lôi vào hoạt động học tập, say mê tìm tịi hứng thú tiết học hơn, ca dao khám phá Môn Văn học mà cụ thể ca dao khơng cịn thơ khó học, khó nhớ… Sau áp dụng phương pháp vào dạy ca dao, tiến hành khảo sát thu kết đáng mừng Cụ thể: Lớp 7A4 Tổng Rất thích học Bình thường Khơng thích số HS SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 39 10 25,6 25 64 12,8 19 Từ chất lượng mơn Ngữ văn lớp ngày cải thiện nâng cao Kết khảo sát đầu năm môn Ngữ văn lớp Năm học 2021 – 2022 Lớp Giỏi Tổng số 7A4(39) Khá 15 TB 28 Yếu Kết chất lượng cuối năm môn Ngữ văn lớp Năm học 2021 – 2022 Lớp Tổng số 7A4 (39) Giỏi Khá 20 TB 11 Yếu Tính mới, sáng tạo So với phương pháp dạy học truyền thống (thiên bình giảng dạy ca dao) trước với việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực mà tơi vừa trình bày trên, học sinh chủ động học tập, chiếm lĩnh làm chủ kiến thức Bằng phương pháp dạy học tích cực này, em lơi vào hoạt động học tập, say mê tìm tịi hứng thú tiết học HS thể lực, phẩm chất thân: lực tư duy, lực làm việc nhóm, lực đọc ca dao, lực hát dân ca, lực cảm thụ âm nhạc… Tính khả thi Qua q trình thực hiện, áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy ca dao nói riêng mơn Ngữ văn nói chung Trường THCS , tơi thấy hiệu Đa số học sinh yêu thích dạy tơi Các em tự tin, tích cực việc soạn trả cũ, hăng say phát biểu đóng góp ý kiến Điều đặc biệt mà tơi nhận thấy rõ rệt em có ý thức tự giác, tự tin, chủ động sáng tạo thật u thích mơn Ngữ văn Và em lại truyền lửa đam mê văn học cho tơi, khiến tơi tích cực hơn, thích tìm tịi sáng tạo dạy Chính tơi học tập nhiều điều bổ ích từ em 20 Do kết luận: Giải pháp hồn tồn sử dụng với tất lớp học, đối tượng học sinh khác nhau, phù hợp với điều kiện sở vật chất nhà trường III KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy mơn Ngữ văn hướng đắn để nâng cao chất lượng dạy học Với đối tượng học sinh lớp 7, giáo viên vận dụng số phương pháp dạy học tích cực vừa nêu vào dạy tác phẩm ca dao lôi em vào hoạt động học tập, vui chơi, khám phá bổ ích Từ giúp em say mê, u thích mơn học Và quan trọng hơn, tác phẩm ca dao văn học dân gian góp phần khơng nhỏ vào việc ni dưỡng bồi đắp giới tâm hồn em! Kiến nghị Đổi phương pháp dạy học vấn đề yếu để nâng cao chất lượng dạy học, xin mạnh dạn đưa số kiến nghị, đề xuất cụ thể nhưa sau: a) Đối với Tổ/ nhóm chun mơn Tăng cường dự thăm lớp, tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học… b) Đối với Lãnh đạo nhà trường Quan tâm nhiều đến chất lượng giáo dục mặt học sinh: tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh; chuẩn bị tốt sở vật chất, thiết bị dạy dạy học để giáo viên có điều kiện tốt lên lớp c) Đối với phòng giáo dục đào tạo Tổ chức nhiều lớp tập huấn để thầy cô trao đổi, bồi dưỡng chuyên môn, phương pháp nghiệp vụ sư phạm…

Ngày đăng: 13/04/2023, 07:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan