1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Skkn Dạy Trẻ Kể Chuyện Sáng Tạo.docx

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Phần I Mở đầu Trang 3 1 Lý do chọn đề tài 3 2 Mục đích nghiên cứu 4 3 Đối tượng nghiên cứu 4 4 Đối tượng khảo sát thực nghiệm 4 5 Giả thiết khoa học 4 6 Phương pháp nghiên cứu 4 7 Phạm vi nghi[.]

MỤC LỤC Phần I: Mở đầu Trang 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 4 Đối tượng khảo sát thực nghiệm Giả thiết khoa học 4 6.Phương pháp nghiên cứu 7.Phạm vi nghiên cứu Phần II: Nội dung đề tài Chương I: Cơ sở lý luận đề tài5 I.Những thuận lợi khó khăn 1.Thuận lợi 2.Khó khăn II.Cơ sở lý luận 1.Cơ sở sinh lý 2.Cơ sở tâm lý 3.Cơ sở giáo dục 4.Sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 5.Sự cần thiết dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm Chương II : Các biện pháp dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm trường mầm non 1.biện pháp : Giáo viên tự nâng cao bồi dưỡng chuyên môn 2.Biện pháp : Khích lệ để phát huy tính tích cực trẻ hoạt động kể chuyện 10 3.Biện pháp : Tích cực cho trẻ xem tranh 10 4.Biện pháp : Thường xuyên sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng giúp trẻ kể chuyện sáng tạo 11 5.Biện pháp : Thường xuyên trao đổi với trẻ hệ thống câu hỏi 12 6.Biện pháp : Cô kể mâu cho trẻ 14 Phần III : Kết thực 15 Phần IV : Kết luận 15 Phần V : Bài học rút kinh nghiệm 15 PHẦN I - MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bác Hồ dạy: "Tiếng nói thứ cải vơ lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, q trọng nó" Ngơn ngữ có vai trị quan trọng đời sống xã hội người Trong hoạt động mình, người phải giao lưu ngơn ngữ với mục đích phối hợp hành động, trao đổi tư tưởng Nếu không trao đổi ngôn ngữ người ta tổ chức hoạt động cần thiết Và trẻ em ngơn ngữ có vai trị to lớn việc hình thành phát triển sở ban đầu nhân cách Ngay từ sinh nhờ có ngơn ngữ phương tiện giao lưu hoạt động tích cực giáo dục dạy học người lớn trẻ em dần chiếm lĩnh kinh nghiệm lịch sử xã hội lồi người biến thành riêng Nhà Giáo dục tiếng người Nga E.I.Chikhiêva xem xét công tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ khâu chủ yếu hoạt động trường mẫu giáo, tiền đề cho thành công khác E.I.Chikhiêva khẳng: "Ngôn ngữ cơng cụ để tư duy, chìa khóa để nhận thức, vũ khí để chiếm lĩnh kho tàng văn hóa dân tộc, nhân loại Vì việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ phải sớm, từ cháu chưa cắp sách đến trường" Hiện nay, giáo dục mầm non thực chương trình đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 5- tuổi Phát triển ngôn ngữ mục tiêu quan trọng chương trình Để thực mục tiêu phát triển ngơn ngữ địi hỏi giáo viên phải biết tích hợp, lồng ghép hoạt động phát triển ngôn ngữ vào nội dung môn học thực theo chủ điểm Khi tổ chức hoạt động chung có mục đích học tập phối hợp nội dung phát triển ngơn ngữ cho trẻ nhiều hình thức như: trò chuyện, chơi phân vai, kể chuyện Trong trình tổ chức hoạt động giáo viên phải ln khuyến khích trẻ biết sử dụng hiểu biết kinh nghiệm có vào việc thực nhiệm vụ giao Dạy trẻ kể chuyện sáng tạo có ý nghĩa lớn việc phát triển lời nói cho trẻ Trẻ học sử dụng kinh nghiệm sống mình, truyền đạt câu chuyện mạch lạc, hình thành kỹ bày tỏ thứ tự dễ hiểu, rõ ràng, mạch lạc ý nghĩ Dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm hình thức để thực mục tiêu phát triển ngôn ngữ Kinh nghiệm trẻ có trở thành ngơn ngữ gắn với sống Vì dạy trẻ kể chuyện sâng tạo vấn đề cần quan tâm Giai đoạn trẻ mẫu giáo - tuổi giai đoạn tiền đề để chuẩn bị cho trẻ tới trường tiểu học, bước ngoặt quan trọng đời trẻ, trẻ cần phải chuẩn bị chu đáo trước đến trường Vì việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo nhằm phát triển ngơn ngữ nói chung phát triển ngơn ngữ mạch lạc nói riêng vấn đề cấp thiết Năm học 2020-2021, nhà trường tin tưởng phân cơng dạy lớp Mẫu giáo lớn Chỉ cịn năm học vào Tiểu học Các đến với môi trường , tơi ln có suy nghĩ trăn trở để dạy phát âm chuẩn, xác tiếng Việt Và với lý chọn đề tài: "Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi kể chuyện sáng tạo" để nghiên cứu, mong muốn góp tiếng nói nhỏ vào việc thực nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ góp phần vào nghiệp giáo dục, góp phần tạo ta hệ trẻ thực động, tự tin giàu lĩnh ứng phó với tình sống Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng công tác dạy trẻ kể chuyện sáng tạo trường Mầm non , đề xuất số biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trước bước vào bậc học Đối tượng nghiên cứu Biện pháp dạy trẻ 5-6 tuổi kể chuyện sáng tạo trường Mầm non Trần Phú 4.Đối tượng khảo sát thực nghiệm 21 học sinh lớp mẫu giáo lớn 5- tuổi học trường mầm non Trần Phú Giả thiết khoa học Nếu xây dựng biết cách sử dụng biện pháp dạy trẻ kể chuyện sáng tạo góp phần phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ chuẩn bị điều kiện để trẻ tham gia hoạt động học tập trường tiểu học Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc, phân tích, hệ thống hóa tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu Phương pháp nhằm xây dựng sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu hỏi dành cho giáo viên mầm non nhằm tìm hiểu thực trạng việc thực nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi Quan sát giáo viên tổ chức hướng dẫn trẻ mẫu giáo 5- tuổi kể chuyện Nghiên cứu giáo án (kế hoạch) hướng dẫn trẻ mẫu giáo 5- tuổi kể chuyện 6.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm số biện pháp hướng dẫn trẻ kể chuyện sáng tạo nhằm kiểm chứng tính đắn biện pháp 6.2.3 Phương pháp thống kê toán học: Dùng toán học thống kê để xử lý kết nghiên cứu, lượng hóa kết nghiên cứu giúp cho việc đánh giá kết khách quan Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài nghiên cứu biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi kể chuyện sáng tạo trường mầm non Trần Phú PHẦN II - NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI Chương I: Cơ sở lý luận đề tài I Những thuận lợi khó khăn Thuận lợi - Là trường Mầm non Trần Phú trường có truyền thống dạy tốt, học tốt; - Ban Giám hiệu động, sáng tạo, có kinh nghiệm ln quan tâm, sâu sát hoạt động nhà trường; - Lớp học rộng, thoáng, đầu tư đầy đủ trang thiết bị sở vật chất Đồ dùng, đồ chơi đa dạng, phù hợp lứa tuổi - Phụ huynh quan tâm đến học tập vui chơi em đặc biệt khả giao tiếp trước vào lớp - Giáo viên có trình độ sư phạm, có chun mơn nghiệp vụ mầm non, có kinh nghiệm dạy khối mẫu giáo lớn - Giáo viên động thích tìm tịi, nghiên cứu sáng tạo, áp dụng chuẩn phương pháp dạy học đổi dạy; - Các cô giáo yêu nghề, mến trẻ 2 Khó khăn -kĩ giao tiếp lớp chưa có đồng - Trong lớp có số trẻ khả tập trung chưa cao II Cở sở lý luận Cơ sở sinh lý Ngôn ngữ chức cao cấp não người, dựa cấu trúc vỏ não, đặc biệt vùng Broca vùng Vécních Sự phát triển hài hịa ngơn ngữ địi hỏi trước hết tồn vẹn giải phẫu chức quan có tham gia vào việc thực tiếp thu ngôn ngữ Trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn nhanh tăng nhanh sức nặng Nhịp điệu lớn lên hàng năm thời kỳ không đồng đều.Trẻ 5-6 tuổi cấu tạo hoạt động quan, hệ quan dần hoàn thiện Sự phát triển trẻ cho thấy lực làm việc trẻ tăng lên Các nhà sinh lý giải phẫu học cho biết não trẻ 5- tuổi 1300 gam, chút so với trọng lượng não người lớn (não người lớn 1400) Với tỷ rưỡi tế bào thần kinh hàng vạn tế bào phụ trợ khác đại não Đi đôi với tăng thêm khối lượng não hoàn thiện cấu tạo não Cơ sở tâm lý Ngơn ngữ q trình tâm lý, đối tượng nghiên cứu tâm lý học Khả ngơn ngữ nói chung và ngơn ngữ mạch lạc trẻ mẫu giáo - tuổi nói riêng nghiên cứu lý thuyết hoạt động Chúng nghiên cứu hoạt động: hoạt động ngôn ngữ, hoạt động lời nói có động cơ, có mục đích, phương tiện để đạt mục đích, có hoạt động riêng, hành động, thao tác Thường trẻ nói khơng phải nói, động thúc đẩy trẻ nói nhu cầu giao tiếp, nhu cầu nhận thức, nhu cầu vui chơi, nhu cầu thể Khi trẻ tham gia vào hoạt động ngôn ngữ tức trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu Giai đoạn đầu trẻ chưa nói được, trẻ sử dụng cử chỉ, điệu bộ, kết hợp với âm bập bẹ, sau trẻ sử dụng câu từ, câu đơn đến giai đoạn mẫu giáo lớn (5 - tuổi), trẻ sử dụng hình thức ngữ để diễn đạt mạch lạc điều trẻ muốn nói, đạt thơng hiểu người nghe, thỏa mãn nhu cầu phát ngôn trẻ Trẻ em ln ln hứng thú đó, hứng thú biểu hình thức khác nhau: yếu mạnh, tự động bị động Mỗi xúc động trẻ lại kích thích cảm xúc cảm xúc lại ảnh hưởng đến tri giác cách khác Những mà trẻ em tri giác thật trẻ hiểu Còn mà chúng hiểu lại tạo lên tác động lẫn ý thức với xúc cảm tình cảm Trí tưởng tượng trẻ - tuổi phát triển mạnh ảnh hưởng trị chơi, hoạt động tạo hình, nghe kể chuyện thần thoại nghệ thuật Kinh nghiệm phong phú điều kiện cần thiết để tưởng tượng phát triển đến mức độ cao Kinh nghiệm trẻ rộng, trẻ nghe nhìn thấy nhiều, tưởng tượng trẻ hoạt động mạnh Tưởng tượng trẻ - tuổi có biến đổi so với trẻ lứa tuổi trước, nhờ kinh nghiệm trẻ mở rộng, hứng thú phát triển, hoạt động phức tạp hơn, tưởng tượng trẻ có tính chất sáng tạo Các câu chuyện tự kể trẻ trở lên phong phú hơn.Trong trẻ khơng phản ánh xảy xung quanh trẻ, mà phản ánh kiện xa sống Trong tưởng tượng trẻ lứa tuổi tỏ có tính độc lập cao có sáng kiến Trẻ khơng lặp lại đơn số đề tài bắt chước người lớn hay bạn khác số cách thức.Trẻ biến đổi đề tài cách sáng tạo, bổ sung mới, tự tìm phương thức thực ý định Do hoạt động nhận thức phát triển mạnh, trẻ bắt đầu có nhiều loại tình cảm nhận thức: Ngạc nhiên trước tượng khơng bình thường, hồi nghi lời phán đốn cịn thiếu luận cứ, tin tưởng ý nghĩ sinh óc trẻ phù hợp với kiện mà trẻ biết Trẻ lứa tuổi này, rung cảm mặt thẩm mỹ trở nên phong phú nhiều vẻ Trẻ phản ứng sinh động đẹp thiên nhiên xung quanh đẹp tác phẩm nghệ thuật Để trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm tốt phải biết khơi gợi xúc cảm trẻ cách gợi cho trẻ nhớ lại để lại ấn tượng tốt cho trẻ Theo A.V.Daparôdet [11, tr 328 - 334], tiếp xúc với người lớn, trẻ 5-6 tuổi tập phát âm tất âm ngôn ngữ mà thực tế nắm phạm trù ngữ pháp Đứa trẻ có bước tiến định việc nói mạch lạc, thể chỗ thống mệnh đề lại câu chuyện ngắn điều mà nhìn thấy thể nghiệm, trình độ thơng hiểu ngơn ngữ người xung quanh, việc thực loại yêu cầu diễn đạt lời nói ngày nâng cao Cơ sở giáo dục học Trẻ mẫu giáo học trải nghiệm cá nhân (tai nghe, mắt thấy) Nói cách khác phương pháp "thử sai lầm" trẻ học điều đó, phương pháp tự học phổ biến theo trẻ suốt đời, bên cạnh phương pháp nhận thức khác Trẻ mẫu giáo học gia đình Đối tượng hoạt động nhận thức trẻ tất có xung quanh, kích thích ý trẻ, phù hợp với nhu cầu tự nhiên trẻ Trẻ học cách tiếp xúc trực tiếp với đối tượng, trẻ tự quan sát, rút kết luận, tích lũy thành kinh nghiệm, tri thức Để trẻ phát triển tồn diện theo mục tiêu ngành học giáo dục mầm non đặt ra, cần phải có tác động sư phạm cần thiết, phải gắn liền hoạt động học nhằm đạt tới "vùng phát triển gần" Không phải trẻ có khả tự học, tự thỏa mãn khát vọng khám phá qua phương tiện riêng lẻ tiếp xúc với môi trường xung quanh Trẻ cần bảo ân cần, nghiêm túc người lớn, cần cách khái quát, hệ thống cô giáo để lĩnh hội thơng tin vật tượng Nhìn chung học gia đình trẻ nhận tri thức xuất phát từ kinh nghiệm chủ nghĩa, kinh nghiệm cá nhân nên cịn sơ sài nơng cạn Theo A.L Xôrôkina: "Những tri thức trẻ lĩnh hội trực tiếp kinh nghiệm, khơng có hướng dẫn thường tri thức rời rạc, dễ có biểu tượng sai" [46, tr 36] Vì lẽ trẻ cần đến lớp mẫu giáo để lĩnh hội tri thức, phát triển điều lạ, đắn, có sở khoa học trường mẫu giáo trẻ học, rèn luyện cách diễn đạt thông qua ngôn ngữ Ngơn ngữ có vai trị to lớn việc lĩnh hội kiến thức Tuổi mầm non giai đoạn diễn phát triển nhanh, mạnh mặt thể lực tâm lý Ngôn ngữ mặt phát triển bật giai đoạn Các tác giả nghiên cứu tâm - sinh lý trẻ mầm non nước nhận định rằng, tuổi mầm non (đặc biệt từ 2-5 tuổi) giai đoạn phát triển cảm ngôn ngữ Truccốpki cho rằng: "Nếu bỏ lỡ giai đoạn nhạy cảm ngơn ngữ từ 2-5 tuổi khơng có bù đắp nổi" [29], E.I.Chikhiêva lại cho rằng: Những năm đầu đời sống trẻ em có ý nghĩa định phát triển ngôn ngữ sau Rất nhiều nguyên nhân làm chậm trễ phát triển ngôn ngữ khuyết tật trẻ em lớn tuổi điều kiện sinh hoạt giai đoạn sinh Từ lúc sinh, nhờ vào giao tiếp với người xung quanh mà đứa trẻ phát triển sinh lực khả Sự phát triển biểu rõ rệt ở ngơn ngữ Nhờ có giáo dục mà trẻ nắm nhanh chóng xác hình thức ngữ [9, tr.22 - 23] Sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Ở lứa tuổi mẫu giáo - tuổi, trẻ nhạy cảm với hình thành ngôn ngữ Trẻ thường xuyên sử dụng khoảng 3500 từ Trẻ biết mở rộng câu theo hướng số từ câu tăng lên Vốn ngôn ngữ xã hội trẻ phát triển nhanh từ - tuổi, trẻ khơng sử dụng ngơn ngữ phương tiện thơng báo mà cịn sử dụng với ý nghĩa trao đổi giao tiếp Ngôn ngữ mạch lạc trẻ có phát triển vượt bậc Ngơn ngữ mạch lạc thể trình độ phát triển tương đối cao, phương diện ngôn ngữ mà phương diện tư trẻ mẫu giáo, trước trẻ sử dụng ngơn ngữ tình chủ yếu Khi giao tiếp với người xung quanh, trẻ sử dụng nhiều yếu tố tình giao tiếp để hỗ trợ cho ngơn ngữ Như vậy, có người giao tiếp với trẻ lúc hiểu trẻ muốn nói Dần dần sống địi hỏi trẻ phải có kiểu ngơn ngữ khác, phụ thuộc vào tình hơn, trẻ phải mô tả lại cho người khác nghe điều mà mắt thấy tai nghe đây, trẻ phải nói cho người khác hình dung điều định mơ tả mà khơng phải dựa vào tình cụ thể trước mắt Kiểu ngôn ngữ ngôn ngữ ngữ cảnh, mang tính chất rõ ràng, khúc chiết Khi nắm vững ngôn ngữ ngữ cảnh trẻ mẫu giáo sử dụng ngơn ngữ tình với người xung quanh Một kiểu ngôn ngữ khác xuất trẻ mẫu giáo -6 tuổi, kiểu ngơn ngữ giải thích Độ tuổi trẻ có nhu cầu giải thích cho bạn nội dung trị chơi, cách tạo đồ chơi nhiều chuyện khác Khơng thế, trẻ cịn muốn giải thích với người lớn (bố mẹ, anh,chị, cô giáo ) điều mà trẻ cần họ hiểu Ngơn ngữ giải thích địi hỏi đứa trẻ phải trình bày ý kiến theo trình tự định, phải nêu bật nên điểm chủ yếu mối quan hệ, liên kết vật, tượng cách hợp lý để người nghe dễ đồng tình, có nghĩa u cầu tính chặt chẽ mạch lạc, cịn gọi ngơn ngữ mạch lạc Kiểu ngơn ngữ mạch lạc có ý nghĩa vơ quan trọng việc hình thành mối quan hệ qua lại nhóm trẻ với người xung quanh, đặc biệt phát triển trí tuệ trẻ Muốn có ngơn ngữ mạch lạc điều trẻ định nói phải trẻ suy nghĩ rõ ràng, rành mạch từ đầu, tức cần tư hỗ trợ Mặt khác, ngơn ngữ mạch lạc phương tiện làm cho tư phát triển đến chất lượng Đó việc nảy sinh yếu tố tư lơgic, nhờ mà toàn phát triển trẻ nâng lên trình độ mới, cao Nhìn chung đứa trẻ trước bước vào trường phổ thơng có khả nắm ý nghĩa từ vựng thông dụng, phát âm gần với phát âm người lớn, biết dùng ngữ điệu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, đặc biệt nắm hệ thống ngữ pháp phức tạp bao gồm quy luật ngôn ngữ tinh vi phương diện tu từ, nói thoải mái Để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, đặc biệt ngơn ngữ độc thoại có nhiều hình thức khác nhau, dạy trẻ kể chuyện sáng tạo đường phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Sự cần thiết dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm Theo PGS.TS.Hà Nguyễn Kim Giang [16] kể chuyện hoạt động nhằm truyện đạt kiện hành động, xung đột câu chuyện chứng kiến cho người khác Kể chuyện từ ngơn (lời kể người khác), từ văn (đã in thành văn bản) từ kiện tượng có thực sống Theo Nguyễn Xuân Khoa [27]: kể chuyện tường thuật kiện, miêu tả đối tượng sáng tạo câu chuyện Đó hình thức trình bày có tình cảm kiện theo trình tự phát triển Tuổi mầm non giai đoạn diễn phát triển nhanh, mạnh mặt thể lực tâm lý Và đặc biệt trẻ mẫu giáo, trẻ chưa biết đọc, biết viết ngơn ngữ trẻ lời nói trẻ Ở lứa tuổi mẫu giáo - tuổi, trẻ nhạy cảm với ngôn ngữ Trẻ thường xuyên sử dụng khoảng 3500 từ Trẻ biết mở rộng câu theo hướng số từ câu tăng lên Vốn ngôn ngữ xã hội trẻ phát triển nhanh từ - tuổi, trẻ khơng sử dụng ngơn ngữ phương tiện thơng báo mà cịn sử dụng với ý nghĩa trao đổi giao tiếp Trước bước vào trường phổ thơng trẻ có khả nắm ý nghĩa từ vựng thông dụng, phát âm gần với phát âm người lớn, biết dùng ngữ điệu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, đặc biệt nắm hệ thống ngữ pháp phức tạp bao gồm quy luật ngôn ngữ tinh vi phương diện tu từ, nói thoải mái Nhưng thực tế cịn số đơng khả sử dụng ngôn ngữ trẻ chưa linh hoạt, trẻ chưa biết cách thể nhũng cảm xúc để với hoạt cảnh theo nhận thức tơi, việc kể chuyện trẻ hình thức trình bày có tình cảm kiện, tượng sống hàng ngày, điều trẻ trải nghiệm, tưởng tượng theo trẻ có nhiều kĩ năng, kinh nhiệm sống Làm để trẻ có khả ngơn ngữ tốt, phát âm chuẩn giao tiếp tự tin trước vào trường tiểu học hay hoàn cảnh? Để có khả trẻ cần có kĩ giao tiếp hay khả tương tác với cô bạn lớp hài hòa, thân thiện CHƯƠNG II: CÁC BIỆN PHÁP DẠY TRẺ 5-6 TUỔI KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO VÀ THỰC NGHIỆM 1.Biện pháp 1: Giáo viên tự nâng cao bồi dưỡng chuyên môn - Bản thân lắng nghe tiếp thu ý kiến đóng góp người xung quanh - Ln tự tìm hiểu học hỏi thêm kiến thức chun mơn qua việc đọc tài liệu tham khảo sử dụng công nghệ thông tin - Tham gia đầy đủ buổi tập huấn có mời chuyên gia có kinh nghiệm giảng dạy, bồi dưỡng chun mơn có giáo viên nhà trường tổ chức Trong tổ ln có kế hoạch bồi dưỡng chun mơn tháng lần 2 Biện pháp 2: Khích lệ để phát huy tính tích cực trẻ hoạt động kể chuyện bạn: Sau câu chuyện kể trẻ cô cho bạn lớp nhận xét câu chuyện + Phần mở đầu câu chuyện có hay khơng? + Diễn biến chuyện có hấp dẫn khơng? + Kết thúc chuyện đạt chưa? Từ tìm điểm trẻ làm tốt để động viên khen ngợi trẻ Vừa kể chuyện khuyến khích trẻ khác hăng hái tham gia kể chuyện Nó giúp trẻ tìm cách mở đầu câu chuyện cho hay, nội dung chuyện phải kể cho hợp lý, hấp dẫn, đặc biệt cách sử dụng từ ngữ câu chuyện giọng điệu kể cho hay, hút, lôi người nghe vào câu chuyện 3.Biện pháp 3: Tích cực cho trẻ xem tranh ảnh Ở lứa tuổi mẫu giáo tư trực quan nên việc sử dụng đồ dùng trực quan lúc cần thiết Đặc biệt học truyện việc sử dụng tranh ảnh trình dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm giúp trẻ nhớ lại, hình dung biết, trải nghiệm Từ đưa đứa trẻ sống lại với khứ, trẻ hồi tưởng lại để lại ấn tượng đẹp lòng trẻ Việc sử dụng tranh ảnh cho trẻ ý đưa tranh cho trẻ quan sát cẩn đảm bảo nhiều yếu tố như: Thẩm mỹ, tính giáo dục đặc biệt tranh ảnh phải liên quan đến trẻ trải nghiệm trước Ví dụ: Ở lứa tuổi mẫu giáo lớn 5-6 tuổi kể câu chuyện: "Sự tích hồ gươm" sử dụng tranh ảnh tái lại câu chuyện Hoặc cho trẻ kể chuyện “Hội chợ quê ” diễn hàng năm dịp cuối năm nên sử dụng hình ảnh trẻ hoạt động tiêu biểu chợ quê như: Trẻ tham gia trị chơi tơ tượng, Bước chân kì diệu ; Đơi tay khéo léo, gói bánh chưng từ hình ảnh trẻ hồi tưởng lại hoạt động trẻ tham gia, làm bố mẹ Theo cần thường xuyên cho trẻ xem tranh ảnh để nâng cao khả tư duy, phát triển trí tưởng tượng cho trẻ Tuy nhiên khơng phải kể chuyện theo kinh nghiệm sử dụng biện pháp Nếu cho trẻ kể chuyện nội dung mà trẻ ghi nhớ tốt kiện có liên quan đến nội dung giáo nên dùng dùng lời nói mình, mà khơng cần dùng đến tranh ảnh Và sử lời nói mà khơng cho kết cao xem tranh ảnh biện pháp để khắc phục hạn chế biện pháp dùng lời Ví dụ, cho trẻ kể chuyện buổi tham quan Bảo Tàng Phịng Khơng – Khơng Qn , cô đưa câu hỏi trao đổi với trẻ buổi tham quan mà trẻ không nhớ được, lúc thủ thuật cho trẻ xem ảnh chụp buổi tham quan Xem ảnh trẻ nhớ lại buổi tham quan việc trao đổi, thảo luận trẻ, trẻ với buổi tham quan đạt hiệu cao Đối với trẻ có trí nhớ khả khái qt trẻ tốt khơng cần thiết dùng biện pháp này, trẻ khả ghi nhớ khái qt ngơn ngữ biện pháp hữu hiệu giúp trẻ nhớ lại trải nghiệm kể câu chuyện mạch lạc Theo tơi giáo sử dụng biện pháp nhiều cách Sử dụng đầu để giới thiệu chủ đề gây hứng cho trẻ, giúp trẻ tập trung ý suy nghĩ nội dung học Tranh ảnh sử dụng cá nhân trẻ gọi lên trả lời câu hỏi cô trẻ không trả lời cô cho trẻ xem tranh để trẻ nhớ lại trải nghiệm giúp trẻ tự tin trả lời câu hỏi cô 4.Biện pháp 4: Thường xuyên sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng giúp trẻ kể chuyện sáng tạo Tôi thích sưu tầm tranh ảnh hay đồ dùng giúp trẻ sáng tạo câu chuyện Trí tưởng tượng trẻ lúc phong phú nên hoạt động đón trẻ, trả trẻ, trước ngủ hay hoạt động khác thường kể chuyện cho trẻ nghe trẻ làm quen nhiều với tác phẩm Văn học Qua tơi nhận thấy cảm nhận trẻ vể ý nghĩa câu chuyện hay lời thoại nhân vật truyện Bên cạnh thường xuyên làm đồ dùng đồ chơi giúp trẻ tưởng tượng câu chuyện sở trẻ trải nghiệm Biện pháp 5: Thường xuyên trao đổi với trẻ hệ thống câu hỏi Trao đổi giao tiếp người với người ngôn ngữ Trao đổi, thảo luận tập có tổ chức, có xếp theo kế hoạch nhằm mục đích sâu làm xác hệ thống hóa ngơn ngữ tất kiến thức mà trẻ lĩnh hội Cơ giáo trao đổi mô tả, so sánh, phát ý nghĩa vật, tượng Vì vậy, nhiệm vụ giáo viên tổ chức trao đổi với trẻ phải kích thích, động viên trẻ nói dẫn dắt trẻ cho phát huy cao độ tính tích cực cá nhân trẻ việc rèn luyện cách suy nghĩ cách diễn đạt Tôi nhận thấy áp dụng biện pháp nhằm củng cố, làm phong phú thêm vốn kinh nghiệm cho trẻ giúp trẻ nhớ lại trình tự kiện chứng kiến hay hoạt động trẻ trải nghiệm Câu hỏi cần xây dựng thành dàn ý, có hệ thống lơgíc giúp trẻ biết cách xây dựng câu chuyện theo chủ đề tập trung, theo trình tự hợp lý phát triển trí nhớ lơgíc trẻ Giáo viên cần chuẩn bị sẵn hệ thống câu hỏi để đàm thoại ngắn, dễ hiểu phù hợp với chủ đề Từ cho trẻ tự suy nghĩ thảo luận vấn đề cô vừa đưa Và sử dụng biện pháp càn tạo cho trẻ bầu khơng khí vui tươi để trẻ tham gia hoạt động tích cực mạnh dạn nói lên ý tưởng Biện pháp 6: Cơ kể mẫu cho trẻ Trẻ lứa tuổi mầm non có khả bắt chước tốt Trẻ bắt chước bé nhìn thấy Ví dụ như: Bắt chước làm cô giáo dạy bạn học hát, đọc thơ Do việc dạy trẻ kể chuyện theo mẫu thực giai đoạn đầu trình dạy trẻ kể chuyện, trẻ mẫu giáo chưa quen chưa biết cách tự kể chuyện Mẫu chuyện kể cô coi biện pháp bản, giúp trẻ làm quen với kết mà trẻ cần đạt đến Trong chuyện kể mẫu thể cấu trúc câu chuyện: Có mở đầu, có nội dung có kết thúc, đồng thời thể độ dài chuyện Chuyện kể cô giáo coi mẫu mực cho trẻ noi theo Trọng tâm biện pháp việc kể mẫu cô giáo Sau nghe mẫu trẻ tự kể chuyện theo ý hiểu Trên số biện pháp đề xuất sử dụng dạy trẻ mẫu giáo - tuổi kể chuyện theo kinh nghiệm: có biện pháp nhóm phương pháp trực quan biện pháp nhóm dùng lời nói Do tư trẻ mẫu giáo lớn có phát triển vượt bậc so với trẻ 3-5 tuổi, việc sử dụng biện pháp trực quan cần thiết việc sử dụng chúng có hạn chế so với lứa tuổi nhỏ Các biện pháp đề xuất khơng có biện pháp vạn năng, chúng cần sử dụng phối hớp với cách linh hoạt, sáng tạo dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm để phát huy tối đa ưu điểm biện pháp, khắc phục hạn chế Như vậy, kể chuyện cần sử dụng nhiều biện pháp khác nhau, khơng có nghĩa phải sử dụng biện pháp đề xuất kể chuyện Việc đòi hỏi giáo viên phải biết lựa chọn biện pháp cho phù hợp với với nội dung chủ đề, phù hợp với trình độ nhận thức ngôn ngữ trẻ Kết luận chương II Việc xây dựng biện pháp dạy trẻ mẫu giáo - tuổi kể chuyện theo kinh nghiệm nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ để trẻ có tâm tốt bước vào trường tiểu học phải dựa sở lý luận thực tiễn vấn đề phát triển ngơn ngữ cho trẻ nói chung phát triển ngơn ngữ mạch lạc nói riêng Các biện pháp dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm sử dụng thực nghiệm hình thành phải đảm bảo phù hợp với quan điểm, nguyên tắc giáo dục mầm non Kết thực nghiệm số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo - tuổi kể chuyện theo kinh nghiệm cho thấy, biện pháp có ý nghĩa việc phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi Những câu chuyện kể trẻ có chủ đề tập trung hơn, tỷ lệ phần trăm trẻ đạt tiêu chí tăng dần Qua thấy ngơn ngữ trẻ nói chung ngơn ngữ mạch lạc trẻ nói riêng phát triển tốt giáo viên biết tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào hoạt động lời nói cách tích cực, chủ động sáng tạo Sự phát triển lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo - tuổi có ảnh hưởng đến tính tích cực, chủ động sáng tạo khả phối hợp hoạt động trẻ việc tham gia vào hoạt động giáo dục khác trường mầm non chuẩn bị cho trẻ điều kiện thuận lợi tham gia hoạt động học tập trường tiểu học tương lai PHẦN III - KẾT QUẢ THỰC HIỆN Với kinh nghiệm thân kiến thức mà trau dồi q trình cơng tác, tơi áp dụng biện pháp thu kết định Các tự tin, vững vàng Hơn nữa, học sinh chuyển đến từ trường khác, bậc phụ huynh khen ngợi tiến từ đến học tập trường Một số bạn có khả tư nhanh ngôn ngữ tốt Khi đưa vào tình trẻ xử lý nhanh Bên cạnh cịn số trẻ khả ngơn ngữ chưa tốt, trẻ phát âm chưa xác; khả diễn đạt trẻ chưa chưa đáp ứng nhu cầu, mong muốn trẻ PHẦN IV - KẾT LUẬN Ngành giáo dục mầm non ngành học đặc biệt quan trọng việc đào tạo người mới, sở hình thành phát triển người Vì vậy, giáo viên mầm non ln ln cần có phẩm chất đạo đức, lối sống, tư lập trường tư tưởng vững vàng, trau dồi kiến thức hướng dẫn, nhắc nhở trẻ kỹ lúc, nơi Vì kỹ đóng vai trò quan trọng sống hàng ngày trẻ, giúp trẻ có thêm nhiều kiến thức để trẻ có khả tự lập, tự tin bước vào bâc học mới, môi trường Qua đề tài chọn để nghiên cứu thực trường mầm non thấy kết khả quan, mong đợi Ban lãnh đạo nhà trường nói chung thân tơi nói riêng Trên số biện pháp hữu ích dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm Tôi mong ủng hộ góp ý đồng nghiệp Ban lãnh đạo nhà trường PHẦN V- BÀI HỌC RÚT KINH NGHIỆM - Giáo viên hiểu việc làm có ý nghĩa quan trọng với trẻ; - Giáo viên yêu trẻ, ln khiêm tốn học hỏi để có thêm kinh nghiệm việc chăm sóc, giáo dục trẻ; - Ln ln tìm tịi mới, sáng tạo cơng nghệ thông tin để đưa vào dạy đạt kết TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu gáo 5-6 tuổi 2.Đinh Hồng Thái- Giáo trình phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non,NXB Đại học sư phạm Hà Nội,2014 Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

Ngày đăng: 04/04/2023, 15:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w