TRƯỜNG THCS TRỊNH HOÀI ĐỨC AN VIỄN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 TT Kĩ năng Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng % điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận du[.]
TRƯỜNG THCS TRỊNH HOÀI ĐỨC- AN VIỄN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN, LỚP TT Kĩ Nội dung/đơn vị kiến thức Đọc hiểu Văn thông tin Viết Biểu cảm người thân Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Mức độ nhận thức Vận dụng cao TNK T Q L Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L 4 0 0 1* 1* 1* 20 20 15 25% 35% 60% Tổn g % điể m 60 1* 40 30 10 30% 10% 40% 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/ Chương/ TT Đơn vị kiến Mức độ đánh giá Thông Vận Chủ đề Nhận Vận thức hiểu dụng biết dụng cao Đọc hiểu - Văn Nhận biết: thông tin - Nhận biết thông tin văn thông tin - Nhận biết thời gian, ý nghĩa, cách thức tổ chức lễ hội TN 4TN 2TL Thông hiểu: - Chỉ mối quan hệ đặc điểm với mục đích văn - Chỉ vai trò chi tiết việc thể thông tin văn thông tin - Chỉ thông tin văn (thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng) - Giải thích ý nghĩa yếu tố Hán Việt thông dụng: từ ngữ Vận dụng: - Đánh giá tác dụng biểu đạt kiểu phương tiện phi ngôn ngữ văn in văn điện tử Viết - Rút học cho thân từ nội dung văn Biểu cảm Nhận biết: người thân Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn biểu cảm người thân Tổng Tỉ lệ % 1TL* 4TN 25 4TN 35 TL 30 TL 10 Tỉ lệ chung 60 40 I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN, LỚP Thời gian làm bài: 90 phút LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG Lễ hội chùa Hương hay Trẩy hội chùa Hương là lễ hội Việt Nam, nằm ở Mỹ Đức, Hà Nội Trong khu thắng cảnh Hương Sơn, xem hành trình miền đất Phật - nơi Quán Thế Âm Bồ Tát ứng tu hành Đây lễ hội lớn số lượng phật tử tham gia hành hương Trong tháng, mùng tháng đến tháng âm lịch, đỉnh cao lễ hội từ rằm tháng giêng đến 18 tháng hai âm lịch Hàng năm, độ xuân về, hoa mơ nở trắng núi rừng Hương Sơn, hàng triệu phật tử cúng bái, khách khắp bốn phương lại nơ nức trẩy hội Chùa Hương, hành trình miền đất Phật Nơi trác tích Bồ Tát Quán Thế Âm ứng thiện tu hành, để dâng lên người nén tâm hương, lời nguyện cầu, thả hồn bay bổng hịa quyện với thiên nhiên, vùng miền cịn in dấu tích phật thoại văn hóa tâm linh Hội chùa Hương diễn địa bàn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Chùa Hương Bộ Văn hoá (nay Bộ văn hoá, Thể thao Du lịch) xếp hạng di tích Quốc gia ngày tháng năm 1962 Quyết định số 313 VH/VP Nhân dân xã Hương Sơn du khách thập phương trẩy hội thường gọi với tên dân dã chùa Hương, theo "Truyện Phật Bà Chùa Hương" thì nơi nơi tu trì trác tích đức Phật Quan Thế Âm Bồ Tát Việt hoá danh xưng chùa Hương Chùa Hương danh thắng tiếng, khơng cảnh đẹp mà cịn là nét đẹp văn hóa tín ngưỡng đạo Phật người dân Việt Nam Không giống nơi nào, chùa Hương là một tập hợp nhiều đền chùa hang động gắn liền với núi rừng, trở thành quần thể thắng cảnh rộng lớn, với kiến trúc hài hịa thiên nhiên nhân tạo Tạo hóa khéo bày đặt cho nơi núi non sông nước hiền hòa người thổi hồn vào điều kỳ diệu trở nên lung linh, sinh động nhiều màu sắc Chính điều tạo nên nét văn hóa dân tộc, nét văn hóa tín ngưỡng đạo Phật Chùa Hương khơng giá trị vùng miền, mà di tích quốc gia giá trị văn hóa tâm linh dân tộc Vì giá trị sống chuỗi phát triển văn hóa tín ngưỡng đạo Phật của người dân Việt từ xa xưa ngày (Cổng thông tin điện tử- https://vi.wikipedia.org/wiki) Câu 1: Em cho biết văn Lễ hội chùa Hương thuộc loại văn nào? (Biết) A Văn biểu cảm B Văn nghị luận C Văn thông tin D Văn tự Câu 2: Văn Lễ hội chùa Hương cung cấp thông tin gì? (Biết) A Thời gian, địa điểm, phần lễ - hội, ý nghĩa B Thời gian, địa điểm, cách thức tổ chức phần lễ C Nguồn gốc, chuẩn bị, địa điểm, ý nghĩa D Thời gian, địa điểm, cách thức tổ chức phần hội Câu 3: Di tích chùa Hương nằm đâu? (Biết) A Nam Định B Hà Nội C Bắc Giang D Thái Bình Câu 4: Vì chùa Hương xem quần thể thắng cảnh rộng lớn?(Biết) A Là tập hợp nhiều đền chùa tiếng B Là tập hợp nhiều hang động, núi rừng C Tập hợp nhiều đền chùa, hang động, núi rừng D Tập hợp nhiều kiến trúc thiên nhiên, nhân tạo Câu 5: Lễ hội chùa Hương diễn vào thời gian nào? (Biết) A Từ tháng đến tháng âm lịch B Từ tháng đến tháng âm lịch C Từ tháng đến tháng âm lịch D Từ tháng đến tháng âm lịch Câu 6: Địa danh sau đánh giá “Nam Thiên Đệ Nhất Động”?(Hiểu) A Động Phong Nha B Chùa Một Cột C Chùa Thiên Mụ D Chùa Hương Câu 7: Lễ hội chùa Hương hướng đến nét đẹp văn hóa dân tộc? (Hiểu) A Văn hóa tín ngưỡng Phật giáo B Văn hóa tín ngưỡng Tin lành C Văn hóa tín ngưỡng Thiên chúa D Văn hóa tín ngưỡng Hồi giáo Câu 8: Em hiểu “thắng cảnh” gì? (Hiểu) A Di tích lịch sử B Cảnh núi rừng, sơng ngịi C Địa danh nhiều người đến D Phong cảnh đẹp tiếng Câu 9: Theo em, lễ hội chùa Hương có ý nghĩa sống? (Vận dụng) Câu 10: Em làm để gìn giữ danh lam thắng cảnh quê hương? (Vận dụng) II LÀM VĂN (4,0 điểm) Viết văn bày tỏ cảm xúc người thân mà em yêu quý (ông, bà, cha, mẹ, ) (4 mức độ) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Mơn: Ngữ văn lớp Phầ Câu n I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6,0 C 0,5 A 0,5 B 0,5 C 0,5 B 0,5 D 0,5 A 0,5 D 0,5 HS trả lời ý nghĩa hợp lí ví dụ: Thể khát vọng 1,0 hòa hợp người thiên nhiên; thể niềm tin người dân tín ngưỡng dân tộc,… 10 HS nêu việc làm cụ thể ( ví dụ đến 1,0 tham quan danh lam, thắng cảnh, không xả rác bừa bãi, tham gia lễ hội truyền thống,…) II VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn biểu cảm: Mở bài, thân bài, kết 0,25 b Xác định yêu cầu đề: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc 0,25 cá nhân người thân c Triển khai văn theo trình tự hợp lí HS triển khai văn theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác biểu cảm, kết hợp miêu tả, tự Sau số gợi ý: - Giới thiệu nhân vật biểu cảm - Lần lượt biểu lộ tình cảm, cảm xúc chân thật 2.5 người viết qua phương diện: + Biểu cảm ngoại hình + Biểu cảm tính tình, việc làm, sở thích, + Biểu cảm kỉ niệm đáng nhớ - Khẳng định tình cảm, cảm xúc dành cho nhân vật; rút điều đáng nhớ thân d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt 0,5 e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn cảm xúc, sinh động, 0,5 sáng tạo