Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
4,34 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ HOÀI CHÂU NGHIÊN CỨU DU LỊCH LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG Ở HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội-2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .4 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH LỄ HỘI 10 1.1 Văn hóa du lịch văn hóa 10 1.2 Lễ hội du lịch lễ hội 11 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến du lịch lễ hội 14 1.4 Những nguyên tắc phát triển du lịch lễ hội .21 1.5 Những học kinh nghiệm phát triển du lịch lễ hội 23 1.6 Những nhiệm vụ đặt việc nghiên cứu du lịch lễ hội chùa Hương .28 1.7 Điều kiện phát triển du lịch lễ hội chùa Hương 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG 30 2.1 Tổng quan lễ hội chùa Hương .30 2.2 Thực trạng hoạt động du lịch lễ hội chùa Hương 48 2.2.1 Thị trường khách du lịch lễ hội chùa Hương .48 2.2.2 Các sản phẩm du lịch lễ hội chùa Hương 51 2.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch lễ hội chùa Hương 56 2.2.4 Nhân lực du lịch lễ hội chùa Hương 62 2.2.5 Tổ chức, quản lý du lịch lễ hội chùa Hương 65 2.2.6 Tuyên truyền quảng bá du lịch lễ hội chùa Hương 67 2.2.7 Bảo tồn di sản văn hóa truyền thống lễ hội chùa Hương 68 CHƯƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG 71 3.1 Căn đề xuất giải pháp 71 3.2 Các nhóm giải pháp 80 3.3 Một số kiến nghị 96 KẾT LUẬN .100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng tổng hợp lượng khách đến chùa Hương .68 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp số liệu điều tra mục đích khách đến Lễ hội chùa Hương 69 Bảng 2.3 Trình độ học vấn du khách .69 Bảng 2.4 Đánh giá mức quan tâm tâm du khách đến tuyến 70 Bảng 2.5 Bảng số liệu đánh giá dịch vụ vui chơi giải trí Chùa Hương 58 Bảng 2.6 Bảng đánh giá chất lượng dịch vụ phương tiện tiếp cận lễ hội 76 Bảng 2.7 Bảng đánh giá chất lượng dịch vụ ăn uống chùa Hương 78 Bảng 2.8 Thống kê CSLT ĐĐDL Hương Sơn tính đến T12/2010 79 Bảng 2.9 Đánh giá du khách dịch vụ lưu trú 79 Bảng 2.10 Đánh giá du khách môi trường 80 Bảng 2.11 Mơ hình quản lý lễ hội chùa Hương 85 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ICOMOS International scientific Committee on Cultural Tourism Hiệp hội khoa học quốc tế du lịch văn hóa The OECD Organisation for Economic Co-operation and Development Tổ chức phát triển hợp tác kinh tế NGO UBND Non – Government Organization Tổ chức phi phủ Uỷ ban nhân dân United Nations Educational Scientific and Cultural UNESCO Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Danh thắng chùa Hương từ xa xưa nức tiếng thiên hạ, nơi mệnh danh “kỳ sơn tú thủy” Việt Nam Những đến thăm chùa Hương bị hút vẻ đẹp diễm lệ phong cảnh đắm chìm khơng gian tịnh, tục bầu khơng khí Phật Giáo Bà Huyện Thanh Quan lần đến thăm chùa, trước cảnh sắc nơi viết thơ vịnh cảnh Hương Sơn: Đệ Nam thiên cảnh Thuyền lan đón khách mái chèo lay Hai bên núi lồng gương suối Bốn mặt hoa ngàn rủ bóng mây Cửa Phật lần theo tầng đá dãi Chùa tiên bát ngát khói hương bay Nam – mơ tiếng dậy thưa trần tục Non nước bồng lai thấy (Bà Huyện Thanh Quan) Như Bà Huyện Thanh Quan miêu tả, chùa Hương quần thể hài hòa bao gồm danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử đền chùa, miếu mạo hang động tuyệt đẹp, đan xen ẩn núi non, cỏ hoa Đặc biệt nhắc đến chùa Hương người ta nhắc đến lễ hội truyền thống mang đậm màu sắc tín ngưỡng dân gian – đạo Phật với văn hố nơng nghiệp Hàng năm độ xuân về, nụ mai Hương Sơn nở rộ lúc lễ hội chùa Hương bắt đầu Đây thời điểm phật tử du khách thập phương lại nô nức tụ họp trảy hội, lễ, dâng nén hương thành tâm lên Đức Phật, vãn cảnh chùa phong cảnh thiên nhiên Hội chùa Hương mở từ ngày mùng sáu tháng giêng đến hết tháng ba âm lịch địa bàn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Đây lễ hội cấp quốc gia coi lễ hội lớn nước Theo sử sách khu quần thể di tích chùa Hương ghi lại Chúa Trịnh Sâm người đặt móng cho lễ hội chùa Hương, tục từ hàng năm vào dịp xuân, du khách thập phương lại trảy hội ngày đông vui Trong năm qua, chùa Hương nhận quan tâm, hỗ trợ từ ban ngành từ Trung Ương đến địa phương, góp phần làm cho thắng cảnh Hương Sơn thêm hấp dẫn Theo thống kê, số lượng khách du lịch đến hành hương tham gia lễ hội chùa Hương ngày tăng, doanh thu từ du lịch đóng góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế - xã hội ngân sách địa phương Điều đáng ghi nhận du lịch lễ hội chùa Hương ngày có nhiều tiến bộ, cơng tác tổ chức, điều hành lễ hội hoạt động lễ hội thực hơn, quy củ Du khách đến với lễ hội đông số lượng tăng theo năm, đa phần khách nội địa, khách quốc tế chưa nhiều Tuy nhiên, dù có nhiều đổi mới, song lễ hội chùa Hương du lịch lễ hội chùa Hương nhiều bất cập, thị trường du khách, sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ du lịch, công tác tổ chức, quản lý, tuyên truyền, quảng bá, đặc biệt vấn đề bảo tồn di sản văn hóa Bên cạnh mơi trường cảnh quan chưa gìn giữ mức, tình trạng chặt chém khách hàng chưa giải dứt điểm, việc kinh doanh ăn uống động vật hoang dã hay tệ cờ bạc, bói tốn, trật tự trị an… có nhiều hạn chế Vì để đánh giá thực trạng du lịch lễ hội chùa Hương từ vạch chiến lược đắn phù hợp nhằm cải thiện phát triển môi trường du lịch lễ hội, đáp ứng nhu cầu du khách đồng thời bảo tồn gìn giữ cảnh quan thiên nhiên giá trị sắc văn hóa đặc trưng Hương Sơn cần có cơng trình nghiên cứu nghiêm túc Xuất phát từ mong ước trên, tác giả xin chọn vấn đề “Nghiên cứu du lịch lễ hội chùa Hương Huyện Mỹ Đức, Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Theo sách phát triển Nhà nước, việc tập trung phát triển du lịch thành ngành cơng nghiệp mũi nhọn, có du lịch lễ hội vấn đề đặc biệt quan tâm, lễ hội mang nhiều nét văn hóa, sắc vùng miền tâm hồn người dân địa Do đó, năm gần đây, nghiên cứu lễ hội phát triển du lịch đề tài nhà khoa học quan tâm, trăn trở Ở đồng châu thổ Sông Hồng, Lễ hội chùa Hương coi lễ hội lớn vùng, thu hút quan tâm nhiều du khách nhà nghiên cứu, hoạch định kinh tế Số lượng sách báo viết lễ hội chùa Hương vô phong phú, đa dạng từ sách du ký, sách lịch sử, sách giới thiệu du lịch cơng trình nghiên cứu khoa học Những sách viết lịch sử thắng cảnh chùa Hương như: Di tích lịch sử chùa Hương Thành Nhân: sách giới thiệu nét đặc sắc non nước, suối rừng, hang động hệ thống đền chùa khu Di tích lịch sử văn hoá Hương Sơn qua thời kỳ xây dựng phát triển Chùa Hương Tích Dương Thư Pháp: chủ yếu hình ảnh thực từ năm 30 kỷ trước Chùa Hương Tích tài liệu khảo cứu thuyền phả chùa Hương, có dẫn phong cảnh, đường xá, điển tích động chùa quần thể di tích chùa Hương Chùa Hương cổ tích Nguyễn Đức Bảng: tập hợp câu chuyện, truyền thuyết khu Phật tích chùa Hương đồng thời giới thiệu thắng cảnh chùa động Trong sách có số thơ chùa Hương Thắng cảnh Hương sơn (Hương Sơn bầu trời cảnh bụt) Trần Huyền Thương: nội dung chủ yếu giới thiệu di tích Hương Sơn, đạo Phật Chùa Hương lễ hội chùa Hương Thắng cảnh Hương Sơn Trần Lê Văn: tập trung giới thiệu cảnh đẹp, người vùng Hương Sơn đồng thời đưa số tư liệu lịch sử thơ bình thắng cảnh chùa Hương Chùa Hương Tích cảnh quan tín ngưỡng Phạm Đức Hiếu: sách giới thiệu Hà Tây chùa Hương, nghi lễ lễ hội chùa Hương đặc sản Chùa Hương ngày Thích Viên Thành, tác phẩm ngồi giới thiệu đơi nét hội chùa Hương, khu di tích cịn nêu đặc điểm Phật giáo Hương sơn vấn đề trùng tu di tích chùa Hương Lịch sử chùa Hương Tích Nguyễn Đình Bảng tác phẩm viết hai thứ tiếng Anh – Việt, có nhiều hình ảnh chùa Hương Tác phẩm nói lịch sử chùa Hương Tích, giới thiệu đầy đủ động, đền chùa khu thắng cảnh giải thích gốc tích liên quan đến đạo Phật nơi Đặc biệt Thung Mơ Hương Tích tác giả Trần Lê Văn coi tài liệu hướng dẫn du lịch chùa Hương Đây tập bút k ý tác giả thực vào năm 1974, năm 2003 nhà xuất Thanh niên tái lần thứ hai Trong bút ký này, dựa vào nguồn nghiên cứu chuyện kể người địa phương, văn bia, thiền phả nguồn sách tư liệu khác, tác giả giới thiệu cặn kẽ địa lý, lịch sử hình thành Hương Tích di tích nơi Ngồi cịn có tác phẩm viết lễ hội chùa Hương Những lễ hội chùa Hương Bùi Thiết, Trảy hội chùa Hương, tuyển chọn trích dẫn Trần Đăng Hùng, Nguyễn Quang Đại Nguyễn Hồng Hạnh, Nội dung tài liệu chủ yếu tập trung giới thiệu truyền thuyết khu Phật tích, giới thiệu thắng cảnh, lễ hội nghi lễ lễ hội chùa Hương Bên cạnh tài liệu viết khu thắng cảnh chùa Hương nói cịn có cơng trình khoa học nghiên cứu du lịch chùa Hương Đầu tiên phải kể đến đề tài khoa học cấp ngành Kỹ sư Nguyễn Thăng Long chủ nhiệm mang tên Nghiên cứu ảnh hưởng tính mùa vụ du lịch đến hoạt động du lịch Việt Nam Đề tài phân tích ảnh hưởng tiêu cực tính mùa vụ đến phát triển du lịch, có phân tích ảnh hưởng mùa vụ đến việc phát triển du lịch chùa Hương Ngồi đề tài nói trên, đáng ý cơng trình khoa học cấp PGS.TS Võ Quế chủ nhiệm mang tên Nghiên cứu xây dựng mô hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng chùa Hương- Hà Tây Cơng trình nghiên cứu lý luận du lịch cộng đồng, tập trung phân tích trạng du lịch chùa Hương, đánh giá phát triển du lịch dựa vào cộng đồng chùa Hương để từ xây dựng mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng phù hợp Bên cạnh nhiều khóa luận tốt nghiệp đại học ngành du lịch văn hóa bước đầu đề cập đến vấn đề Tóm lại sách viết chùa Hương đa phần nghiên cứu, giới thiệu thắng cảnh, lịch sử khu di tích Hương Sơn, cịn sách viết riêng lễ hội chùa Hương lại chủ yếu tập trung phần giá trị văn hóa lễ hội, miêu tả, giới thiệu lễ hội Cịn cơng trình nghiên cứu du lịch chủ yếu tập trung đến vấn đề phát triển du lịch quần thể chùa Hương, không nghiên cứu riêng du lịch lễ hội Do cần có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu, đầy đủ lễ hội chùa Hương, phân tích vai trị lễ hội phát triển du lịch đồng thời xây dựng chiến lược phát triển du lịch lễ hội chùa Hương, nâng du lịch lễ hội chùa Hương lên tầm cao đáp ứng nhu cầu khách du lịch đồng thời lưu giữ bảo tồn nét văn hóa đặc thù riêng lễ hội nơi Mục đích nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm đưa luận khoa học cho việc phát triển du lịch lễ hội chùa Hương nói riêng, phát triển du lịch lễ hội nói chung, góp phần bảo tồn phát huy di sản văn hóa hoạt động du lịch lễ hội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ cụ thể sau: - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận du lịch lễ hội, nhiệm vụ cần thực việc nghiên cứu lễ hội chùa Hương - Phân tích thực trạng hoạt động du lịch lễ hội chùa Hương; phân tích, đánh giá điểm mạnh, yếu du lịch lễ hội chùa Hương - Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch lễ hội chùa Hương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng: - Các hoạt động văn hóa, xã hội lễ hội chùa Hương - Các hoạt động du lịch lễ hội chùa Hương - Các sách, chế, giải pháp nhằm phát triển du lịch lễ hội chùa Hương 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Đánh giá tiềm năng, trạng phát triển du lịch lễ hội chùa Hương nêu lên định hướng, giải pháp phát triển du lịch lễ hội chùa Hương - Phạm vi khơng gian: địa bàn khu di tích Hương Sơn, huyện Mỹ Đức - Thời gian: Tham khảo tài liệu, số liệu, thực tế phạm vi năm từ năm 2009 đến năm 2013 Phương pháp nghiên cứu Để thu thập tài liệu cho đề tài, nghiên cứu sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp sưu tầm, phân tích tài liệu sở lưu trữ - Phương pháp điều tra thực địa, quan sát, vấn, chụp ảnh lễ hội phong cảnh Chùa Hương - Phương pháp chuyên gia: Phỏng vấn chuyên gia du lịch chùa Hương - Phương pháp đồ Sau thu thập phân loại loại tài liệu, nguồn thông tin, người nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để hồn thiện cơng trình nghiên cứu Bố cục luận văn Luận văn phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, chia làm ba chương, bao gồm: Chương 1: Một số vấn đề lý luận du lịch lễ hội Chương 2: Thực trạng hoạt động du lịch lễ hội chùa Hương Chương 3: Một số giải pháp phát triển du lịch lễ hội chùa Hương Đóng góp luận văn - Tổng quan số vấn đề lý luận du lịch lễ hội - Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch lễ hội chùa Hương - Đề số giải pháp nhằm phát triển du lịch lễ hội chùa Hương 10 ... lý luận du lịch lễ hội - Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch lễ hội chùa Hương - Đề số giải pháp nhằm phát triển du lịch lễ hội chùa Hương 10 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH LỄ HỘI... gồm: Chương 1: Một số vấn đề lý luận du lịch lễ hội Chương 2: Thực trạng hoạt động du lịch lễ hội chùa Hương Chương 3: Một số giải pháp phát triển du lịch lễ hội chùa Hương Đóng góp luận văn -... lịch lễ hội chùa Hương 56 2.2.4 Nhân lực du lịch lễ hội chùa Hương 62 2.2.5 Tổ chức, quản lý du lịch lễ hội chùa Hương 65 2.2.6 Tuyên truyền quảng bá du lịch lễ hội chùa Hương