1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồng nhân dân tệ - viễn cảnh trở thành đồng tiền quốc tế

38 782 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 406,41 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC VÀ ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ 1.1 Những tiêu chí xác định một đồng tiền quốc tế  Phương tiện trao đổi: ở cấp độ tư, đồng tiền quốc tế được sử dụng để

Trang 1

ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ - VIỄN CẢNH TRỞ THÀNH ĐỒNG

TIỀN QUỐC TẾ?

GVHD: TS Trương Quang Thông

Trang 2

 Nguyễn Thị Tâm Thương

 Bùi Thị Thuý Vân

Trang 4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NỀN KINH

TẾ TRUNG QUỐC VÀ ĐỒNG NHÂN

DÂN TỆ

1.1 Những tiêu chí xác định một đồng tiền quốc tế

Phương tiện trao đổi: ở cấp độ tư, đồng tiền quốc tế được sử dụng

để thanh toán các giao dịch kinh tế quốc tế, ở cấp độ công, nó đóng vai trò như một đồng tiền can thiệp của thị trường ngoại hối.

Đơn vị đo lường: ở cấp độ tư, nó được sử dụng trong các giao dịch kinh tế quốc tế hoặc là cái neo để các chính phủ neo đồng tiền của mình vào khi ở cấp độ công

Nơi lưu trữ giá trị: đối với tư nhân, họ sử dụng đồng tiền quốc tế như tài sản dùng để đầu tư hay đối với chính phủ, họ sử dụng như đồng tiền dự trữ

Trang 5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NỀN KINH

TẾ TRUNG QUỐC VÀ ĐỒNG NHÂN

DÂN TỆ

=> Số lượng đồng tiền quốc tế có thể thực hiện được tất

cả các chức năng này rất hiếm Hiện nay chỉ có duy nhất đồng đô la Mỹ là đảm nhận được những chức năng đó và đóng vai trò là đồng tiền quốc tế chủ chốt trong nền kinh

tế thế giới

Trang 6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NỀN KINH

TẾ TRUNG QUỐC VÀ ĐỒNG NHÂN

DÂN TỆ

 Để một đồng tiền giành được vị trí quốc tế, cần phải có nhu cầu lớn từ các nhà giao dịch thương mại thế giới, các nhà đầu tư và các ngân hàng trung ương, coi nó là công cụ trung gian giao dịch thanh toán thương mại với nước ngoài, là đơn vị trả giá chủ đạo trong ngành tài chính quốc tế

 Ngoài sức mạnh kinh tế, quốc gia sở hữu tiền tệ quốc tế còn cần phải mở cửa và phải có nơi giao dịch tiên tiến, cung cấp cho các nhà giao dịch nước ngoài nhiều sản phẩm tài chính kinh doanh các loại tiền tệ Đồng thời nước này cũng phải thi hành giám sát bảo

vệ nền kinh tế vĩ mô, nhằm hạ thấp rủi ro liên quan đến biến động tiền tệ và tỷ giá hối đoái ở mức nhỏ nhất

Trang 7

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NỀN KINH

TẾ TRUNG QUỐC VÀ ĐỒNG NHÂN

DÂN TỆ

 Để một đồng tiền giành được vị trí quốc tế, cần phải có nhu cầu lớn từ các nhà giao dịch thương mại thế giới, các nhà đầu tư và các ngân hàng trung ương, coi nó là công cụ trung gian giao dịch thanh toán thương mại với nước ngoài, là đơn vị trả giá chủ đạo trong ngành tài chính quốc tế

 Ngoài sức mạnh kinh tế, quốc gia sở hữu tiền tệ quốc tế còn cần phải mở cửa và phải có nơi giao dịch tiên tiến, cung cấp cho các nhà giao dịch nước ngoài nhiều sản phẩm tài chính kinh doanh các loại tiền tệ Đồng thời nước này cũng phải thi hành giám sát bảo

vệ nền kinh tế vĩ mô, nhằm hạ thấp rủi ro liên quan đến biến động tiền tệ và tỷ giá hối đoái ở mức nhỏ nhất

Trang 8

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NỀN KINH

TẾ TRUNG QUỐC VÀ ĐỒNG NHÂN

DÂN TỆ

1.2 Giới thiệu nền kinh tế Trung Quốc và đồng Nhân dân tệ

1.2.1 Nền kinh tế Trung Quốc

1.2.1.1 Tăng trưởng kinh tế

 Tăng trưởng GDP của năm 2013 là 7,7% giảm so với năm 2012

 Chỉ số lạm phát giá tiêu dùng CPI tăng 2,6%

 Tổng thu ngân sách trong năm đạt 12.914,3 tỷ NDT, tăng 10,1% với số tăng 1.188,9 tỷ NDT

 Dự trữ ngoại tệ vào cuối năm 2013 đạt 3.821,3 tỷ USD, tăng 509,7 tỷ USD

so với cùng kỳ năm 2012 Tỷ giá ngoại hối là 6,0969 NDT/USD, tăng 3,1%

so với cuối năm 2012

Trang 9

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NỀN KINH

TẾ TRUNG QUỐC VÀ ĐỒNG NHÂN

 Sản lượng thịt 85,36 triệu tấn, giảm 7,7%

 Sản lượng trứng đạt 28,76 triệu tấn, sữa là 35,31 triệu tấn Thủy sản đạt sản lượng 61,72 triệu tấn, tăng 4,5%,

Trang 10

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NỀN KINH

TẾ TRUNG QUỐC VÀ ĐỒNG NHÂN

Trang 11

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NỀN KINH

TẾ TRUNG QUỐC VÀ ĐỒNG NHÂN

DÂN TỆ

1.2.1.2 Các ngành sản xuất

Thương mại nội địa

 Tổng doanh số bán lẻ hàng tiêu dùng năm 2013 là 23.781,0 tỷ NDT, tăng 13,1% so với năm 2012 Trong đó, doanh số hàng tiêu dùng khu vực thành phố tăng 12,9%; doanh số hàng tiêu dùng khu vực nông thôn tăng 14,6% Doanh số phân theo khu vực bán lẻ tăng 13,6% và hàng công nghiệp tăng 9,0%

Trang 12

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NỀN KINH

TẾ TRUNG QUỐC VÀ ĐỒNG NHÂN

tỷ USD so với mức của năm 2012.

Đầu tư nước ngoài

 Theo Bộ thương mại Trung Quốc, FDI vào nước này năm 2013 đạt 117,6 tỷ

USD, tăng 5,3% so với năm 2012 Tổng số dự án được cấp phép mới là 22.773, giảm 8,6%.FDI từ một số nước Đông Bắc Á và Đông Nam Á chiếm vai trò rất quan trọng cả về tổng vốn, lĩnh vực và công nghệ đầu tư

Trang 13

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NỀN KINH

TẾ TRUNG QUỐC VÀ ĐỒNG NHÂN

 Đồng NDT được nâng giá 2,1% so với đồng đôla Mỹ chỉ là một bước nhỏ của Trung Quốc và với mong đợi của Mỹ, nhưng lại là một bước lớn đối với thế giới

 Do sự kiểm soát chặt chẽ của chính phủ Trung Quốc, nhân dân tệ là một trong những đồng tiền ít biến động nhất tại khu vực châu Á

Trang 14

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NỀN KINH

TẾ TRUNG QUỐC VÀ ĐỒNG NHÂN

DÂN TỆ

1.2.2 Đồng nhân dân tệ

 Sau khi nền kinh tế Trung Quốc vươn lên vị trí lớn thứ 2 thế giới từ năm

2010, đồng NDT đã đứng ở vị trí tương ứng với nền kinh tế Theo Hiệp hội Tài chính Liên ngân hàng Toàn cầu (SWIFT), thị phần của NDT trong các giao dịch tài chính truyền thống đạt 8,66% vào tháng 10/2013, vượt đồng Euro (6,64%), trong khi giao dịch bằng USD vẫn thống trị thị trường với tỷ

lệ 81,08%

Trang 15

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NỀN KINH

TẾ TRUNG QUỐC VÀ ĐỒNG NHÂN

DÂN TỆ

1.2.2 Đồng nhân dân tệ

Những năm gần đây, Trung Quốc đang từng bước tiến hành quốc tế hóa

đồng tiền của mình Việc đầu tiên là quốc gia này đã cho phép niêm yết một

số giao dịch bằng NDT, tiếp theo là thành lập các khối thị trường chung sử dụng đồng tiền này mà ưu tiên là khu vực Hong Kong

Trung Quốc cũng không ngừng ký kết các hiệp ước thương mại song phương với các nước châu Á, Nam Mỹ và gần đây nhất là thỏa thuận giữa Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc và Ngân hàng Trung ương châu Âu được ký kết hồi tháng 10/2013

Trang 16

CHƯƠNG 2: VIỄN CẢNH ĐỒNG

NHÂN DÂN TỆ TRỞ THÀNH ĐỒNG

TIỀN QUỐC TẾ

2.1 Vị thế của đồng Nhân dân tệ

 Trong thời gian gần đây, vị thế quốc tế của đồng NDT đang ngày càng được khẳng định khi có nhiều ngân hàng lớn trên thế giới khuyến khích các khách hàng là công ty sử dụng đồng NDT thay vì đồng USD trong giao dịch

thương mại với các đối tác Trung Quốc

 Trong nửa đầu năm 2013, thương mại xuyên biên giới dùng đồng NDT đã đạt 70,6 tỷ (tương đương 10 tỷ USD), tăng gấp 20 lần so với sáu tháng trước

đó

 Đồng Nhân dân tệ có thể trở thành đồng tiền dự trữ lớn nhất tại Nam Phi

Trang 17

CHƯƠNG 2: VIỄN CẢNH ĐỒNG

NHÂN DÂN TỆ TRỞ THÀNH ĐỒNG

TIỀN QUỐC TẾ

2.1 Vị thế của đồng Nhân dân tệ

 Ðến nay, một loạt các ngân hàng trung ương châu Phi đang xây dựng chiến lược dựa vào đồng NDT Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc cho rằng, trong vòng năm năm tới, lượng dự trữ đồng NDT của các ngân hàng trung ương của châu Phi sẽ trên mức 20%

 Đồng NDT đã vượt qua đồng EUR và trở thành ngoại tệ phổ biến thứ hai trong các giao dịch ngoại thương

 Trải qua tác động của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới 2008 -2009, trung tâm tài

chính của Mỹ và châu Âu tuy vẫn duy trì được ưu thế truyền thống, ở vị trí chủ đạo,

nhưng họ đang chịu sự thách thức đến từ trung tâm tài chính của các nước thị trường mới nổi như Trung Quốc

Trang 18

CHƯƠNG 2: VIỄN CẢNH ĐỒNG

NHÂN DÂN TỆ TRỞ THÀNH ĐỒNG

TIỀN QUỐC TẾ

2.2 Những điều kiện để quốc tế hoá đồng Nhân dân tệ và những rào cản

2.2.1 Những điều kiện để quốc tế hoá đồng Nhân dân tệ và những rào cản

2.2.1.1 Điều kiện kinh tế

 Theo các chuyên gia kinh tế, có ba “trụ cột” để hỗ trợ quốc tế hóa một đơn vị tiền tệ: Một là, quy mô kinh tế và kim ngạch thương mai của nước này; Hai là

độ rộng, độ sâu và tính thanh khoản của thị trường vốn nước này; Ba là tính ổn định và khả năng trao đổi của đơn vị tiền tệ này

Trang 19

CHƯƠNG 2: VIỄN CẢNH ĐỒNG

NHÂN DÂN TỆ TRỞ THÀNH ĐỒNG

TIỀN QUỐC TẾ

Quy mô kinh tế và kim ngạch thương mại

 Quy mô kinh tế và kim ngạch thương mại được đo bằng chỉ số GDP

 Trung Quốc đã vượt qua Đức về chỉ số GDP trở thành nền kinh tế lớn thứ 3

thế giới nhưng để đồng Nhân dân tệ được quốc tế hóa, quy mô kinh tế và kim ngạch thương mại cần phải tương đương với Mỹ và EU

 Hơn nữa, mặc dù tăng trưởng kinh tế Trung Quốc mang đến những dự đoán

lạc quan trong tương lai, nhưng kinh tế của nước này vẫn bị lo sợ về sự mất cân bằng và nguy cơ rủi ro trung hạn cao

Trang 20

CHƯƠNG 2: VIỄN CẢNH ĐỒNG

NHÂN DÂN TỆ TRỞ THÀNH ĐỒNG

TIỀN QUỐC TẾ

Độ sâu, độ rộng và tính thanh khoản của thị trường

 So sánh thị trường vốn của các nước phát triển khác, thị trường vốn của Trung Quốc vẫn ở giai đoạn sơ khai, hơn nữa muốn phát triển sẽ mất khoảng 10 – 20 năm nữa Ngoài ra, do sự giám sát đã hạn chế sự bơm vốn vào thị trường vốn trong nước, sự trao đổi giữa Trung Quốc với thị trường nước ngoài và mức độ

mở cửa với thế giới vẫn rất hạn chế

 Các nhân tố như hiệu quả thấp, chi phí giao dịch cao, cơ cấu quản lý giám sát yếu ớt cũng trở thành trở ngại cho việc thị trường vốn Trung Quốc hội nhập vào hệ thống tài chính quốc tế

Trang 21

CHƯƠNG 2: VIỄN CẢNH ĐỒNG

NHÂN DÂN TỆ TRỞ THÀNH ĐỒNG

TIỀN QUỐC TẾ

Quy mô giao dịch, tính ổn định và khả năng thanh toán của Nhân dân tệ

 Hiện tại, Trung Quốc mới đáp ứng được điều kiện tiên quyết đầu tiên là quy

mô sử dụng đồng NDT

 Khi Trung Quốc vươn lên trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, chỉ đứng sau Mỹ, quy mô sử dụng đồng NDT là khá lớn Nhưng điều đó chưa đủ, dẫn chứng về trường hợp kinh tế Mỹ năm 1913, khi đó đã là nền kinh tế lớn nhất

tế giới nhưng đồng USD vẫn chưa đủ mạnh để đánh bật đồng Bảng Anh, để được chọn là đồng tiền thanh toán quốc tế

Trang 22

CHƯƠNG 2: VIỄN CẢNH ĐỒNG

NHÂN DÂN TỆ TRỞ THÀNH ĐỒNG

TIỀN QUỐC TẾ

2.2.1.2 Điều kiện chính trị

Hoạt động chính trị có thể ảnh hưởng đến quá trình quốc tế hóa tiền tệ thông qua

cả hai con đường trực tiếp và gián tiếp

Gián tiếp, chính trị ảnh hưởng đến việc sử dụng đồng tiền quốc tế bằng cách tác động lên các nhân tố kính tế quyết định vị thế quốc tế của đồng tiền như đã thảo luận ở trên

Trực tiếp, chính trị ngay lập tức ảnh hưởng đến việc sử dụng tiền tệ mà không cần quan tâm đến nhân tố kinh tế quyết định

Trang 23

CHƯƠNG 2: VIỄN CẢNH ĐỒNG

NHÂN DÂN TỆ TRỞ THÀNH ĐỒNG

TIỀN QUỐC TẾ

2.2.1.2 Điều kiện chính trị

Quyền lực chính trị quốc tế là một nhân tố hệ thống quan trọng

Gián tiếp, quyền lực chính trị quốc tế của quốc gia phát hành đồng tiền quốc tế được công nhận rộng rãi Nếu tình hình an ninh của quốc gia phát hành bị đe doạ nghiêm trọng thì động lực để các nước khác sử dụng đồng tiền của quốc gia đó, đặc biệt nhằm lưu trữ giá trị sẽ giảm đáng kể

Trang 24

 Thứ nhất, quyền lực chính trị quốc tế gia tăng của quốc gia phát hành sẽ nâng cao khả năng của quốc gia đó trong việc khuyến khích các nước khác tích cực

sử dụng đồng tiền của mình thông qua các biện pháp như hỗ trợ về quân sự, ngoại giao, kinh tế và thậm chí là ép buộc

 Thứ hai, quyền lực chính trị quốc tế của quốc gia phát hành tiền cũng như khả năng đẩy mạnh việc sử dụng đồng tiền quốc gia đó trên phạm vi quốc tế thông qua việc tăng cường quyền lực cơ cấu

 Cuối cùng, quyền lực chính trị quốc tế của quốc gia phát hành tiền cũng có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng đồng tiền trên phạm vi quốc tế thông qua cơ chế quyền lực mềm

Trang 25

những lực hướng tâm lớn đảm bảo tiếp tục sử dụng đồng đô la có thể phát huy ở cấp độ này

Trang 26

CHƯƠNG 2: VIỄN CẢNH ĐỒNG

NHÂN DÂN TỆ TRỞ THÀNH ĐỒNG

TIỀN QUỐC TẾ

2.2.2 Những rào cản

Tiềm lực nền kinh tế Trung Quốc: Đồng tiền hoàn toàn tự do chuyển đổi phải là

đồng tiền của các nền kinh tế mạnh, phát triển ổn định, tuy nhiên, cho tới thời

điểm hiện nay, kinh tế Trung quốc chưa thể đáp ứng tiêu chí này

Hàng hóa và công nghệ: Trên thực tế, nền kinh tế Trung Quốc mới chỉ phát triển

mạnh từ vài thập kỷ gần đây và mới chỉ đạt ở mức là “công xưởng chế biến của thế giới”

Trang 27

2.3.1.1 Đối với nền kinh tế thế giới

Chính phủ của nhiều nước sản xuất dầu trên thế giới đã bắt đầu bán dầu bằng loại tiền tệ khác ngoài đồng USD, hệ thống kinh doanh dầu bằng đồng USD kéo dài gần 4 thập kỷ chịu rủi ro nghiêm trọng

Trang 28

 Việc sử dụng đồng NDT trong thanh toán quốc tế giúp giảm bớt tình trạng phụ thuộc vào USD hay Euro, đồng thời cũng tránh được những áp lực yêu cầu điều chỉnh tỷ giá từ phía các đối tác thương mại

 Việc giao thương thanh toán giữa các quốc gia ký các thỏa thuận sử dụng đồng NDT trong thanh toán dễ dàng và nhanh chóng hơn nhiều, các bên cũng đạt được những lợi ích nhất định từ những thỏa thuận này

Trang 29

 Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Trung Quốc, đồng Nhân dân

tệ của nước này đang từng bước khẳng định vị thế của nó trong các giao dịch kinh tế quốc tế

 Việc đồng Nhân dân tệ đang trong xu thế được quốc tế hóa không chỉ là kết quả tất yếu của nền kinh tế đang ngày càng khẳng định được vai trò và vị thế của

mình trong nền kinh tế toàn cầu, mà còn bắt nguồn từ chủ trương của Chính phủ Trung Quốc đang muốn quốc tế hóa đồng nội tệ

Trang 30

 Nhà đầu tư nổi tiếng quốc tế Jim Rogers mới đây còn nhận định, đồng NDT là một trong những đồng tiền an toàn nhất thế giới

 Ngày nay, hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc nhiều hơn từ Mỹ Các ngân hàng trung ương còn dự trữ ngoại hối để đảm bảo khả năng thanh toán nợ vay nước ngoài

Trang 32

sự thâm hụt của cán cân thanh toán

Việc in tiền trên phạm vi quốc tế

Tăng sức mua

Giảm rủi ro của hiện tượng chênh lệch tiền tệ

Lợi nhuận kinh doanh cho các tổ chức tài chính trong nước

Chuyển rủi ro tỷ giá

Trang 33

 Quyền tự chủ của Trung Quốc so với các quốc gia khác cũng có thể được tăng cường

Trang 34

đang phụ thuộc vào đồng NDT trong các hoạt động kinh tế quốc tế phải chấp

nhận trao cho Trung Quốc quyền ảnh hưởng hoặc lợi thế chính trị quan trọng

Trang 35

 Chính sách tiền tệ của Trung Quốc rất khó tiên lượng và không nhất quán

 Việc chấp nhận đồng NDT sẽ dẫn đến rủi ro, làm cho nước chấp nhận đồng tiền

đó phụ thuộc đơn phương vào Trung Quốc

Trang 37

KẾT LUẬN

 Trung Quốc đã nỗ lực thực hiện nhiều cải cách và chiến lược để NDT trở thành một đồng tiền quốc tế, một đồng tiền dự trữ toàn cầu và đã đạt đuọc một số thành tựu nhất định như vượt đồng Euro để trở thành đồng tiền được sử dụng nhiều thứ hai, chỉ sau USD trong các giao dịch thương mại toàn cầu

 Tuy nhiên, để đưa vị thế của NDT đi xa hơn nữa vẫn là một thách thức rất lớn Trung

Quốc cần phát triển thị trường tài chính đến mức độ có thể khiến đồng NDT được trao đổi hoàn toàn tự do

 Là nước láng giềng, Việt Nam chắc chắn cũng sẽ chịu ảnh hưởng không ít từ sự phát triển của đồng NDT Khi đó, làm thế nào để tận dụng những cơ hội, ưu thế cũng như hạn chế những tác động xấu của việc quốc tế hoá đồng NDT là một bài toán mà Chính phủ, Ngân hàng nhà nước cần phải giải quyết

Trang 38

THANK YOU

Ngày đăng: 13/05/2014, 13:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w