1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của viện kiểm sát nhân dân cấp huyện trong việc bảo đảm quyền con người từ thực tiễn ở viện kiểm sát nhân dân quận bắc từ liêm, thành phố hà nội

87 84 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 426 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ VIỆT KHNH VAI TRò CủA VIệN KIểM SáT NHÂN DÂN CấP HUYệN TRONG VIệC BảO ĐảM QUYềN CON NGƯờI - Từ THựC TIễN VIệN KIểM SáT NHÂN DÂN QUậN BắC Tõ LI£M, THµNH PHè Hµ NéI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ VIỆT KHÁNH VAI TRß CđA VIệN KIểM SáT NHÂN DÂN CấP HUYệN TRONG VIệC BảO ĐảM QUYềN CON NGƯờI - Từ THựC TIễN VIệN KIểM SáT NHÂN DÂN QUậN BắC Từ LIÊM, THàNH PHố Hµ NéI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8380101.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS TRẦN NHO THÌN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Việt Khánh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội .5 Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn .5 Tôi xin chân thành cảm ơn! Trang .6 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.4 Các quy định pháp luật hành vai trò Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện việc bảo đảm quyền người .32 CHƯƠNG 45 THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA 45 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN QUẬN BẮC TỪ LIÊM 45 TRONG THỜI GIAN VỪA QUA 45 2.1 Cơ cấu tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân quận Bắc Từ Liêm 45 2.2 Những thành tựu đạt học rút công tác bảo vệ quyền người Viện Kiểm sát nhân dân quận Bắc Từ Liêm 46 2.3 Những khó khăn hạn chế cơng tác bảo vệ quyền người Viện Kiểm sát nhân dân quận Bắc Từ Liêm 57 Kết luận chương .62 CHƯƠNG 64 QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA 64 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN TRONG VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI 64 3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước việc bảo đảm quyền người .64 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò Viện kiểm sát nhan dân cấp huyện việc bảo đảm quyền người .66 3.2.1 Nhóm giải pháp chung nhằm nâng cao vai trò Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện việc đảm bảo quyền người .66 3.2.2 Nhóm giải pháp riêng cho Viện Kiểm sát nhân dân quận Bắc Từ Liêm nhằm nâng cao vai trò việc bảo đảm quyền người 73 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CQĐT Cơ quan điều tra TAND Tòa án nhân dân VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người quyền tự nhiên người không bị tước bỏ thể Có thể khẳng định, quyền người quyền có giá trị cao q nhất, hình thành kết tinh từ văn hóa dân tộc giới Thời điểm quyền người thức pháp điển hóa vào luật quốc tế kể từ sau Chiến tranh giới thứ hai Quyền người yếu tố cốt lõi pháp luật quốc gia giới Để đánh giá trình độ văn minh nước dân tộc giới việc xây dựng, bảo vệ quyền người trở thành thước đo tiêu chuẩn Nước ta giai đoạn chuyển mình, thực đổi đất nước, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đẩy mạnh, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhà nước dân, dân, dân, lãnh đạo Đảng Do vậy, việc đặt người vào vị trí trung tâm sách, coi người vừa động lực, vừa mục tiêu công phát triển, đường lối đổi Đảng nhà nước không tác động đến kinh tế, xã hội mà đồng thời chi phối mạnh mẽ nhận thức thực tế bảo đảm quyền người nước ta thời gian qua Cùng với việc coi trọng vị vai trò người, vấn đề quyền người coi trọng bảo vệ toàn hệ thống pháp luật Việt Nam Việc coi trọng bảo quyền người biểu rõ ràng cụ thể hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân Chức Viện Kiểm sát nhân dân theo quy định pháp luật hành thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp (Khoản – Điều 107 Hiến pháp 2013) Nhiệm vụ trị trọng tâm ngành Kiểm sát nhân dân là: Phục vụ kịp thời hiệu vụ trị Đảng, Nhà nước, hoàn thiện phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cường pháp chế, giữ vững phát huy chất Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; đồng thời tạo bước đột phá vững nâng cao hiệu hoạt động hệ thống Viện kiểm sát cấp phòng, chống tội phạm Nhất tội phạm an ninh quốc gia, tội phạm có tổ chức; bảo vệ trật tự, kỷ cương, tôn trọng bảo vệ quyền, tự do, lợi ích hợp pháp cơng dân, quyền người Nâng cao hiệu hoạt động Viện kiểm sát cấp, thật chỗ dựa tin cậy Đảng, Nhà nước nhân dân Ngành Kiểm sát nhân dân nói chung Viện Kiểm sát nhân dân quận Bắc Từ Liêm ln cố gắng hồn thành tốt nhiệm vụ nên đạt thành tự định thời gian qua Nhưng khó khăn chưa khắc phục, cần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh, phòng ngừa tội phạm, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, khắc phục tình trạng bỏ lọt tội phạm làm oan người vơ tội Bên cạnh đó, vấn đề bảo vệ quyền người chức kiểm sát công tố Viện Kiểm sát nhân dân vấn đề nhận thức cán bộ, công dân có tính cấp thiết cần nghiên cứu kỹ hai phương diện lý luận thực tiễn Nhằm mục đích đưa nhận thức đắn nâng cao hiệu hoạt động thực tế Từ vấn đề đây, khuôn khổ luận văn Thạc sỹ luật học, xin lựa chọn đề tài: “Vai trò Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện việc bảo đảm quyền người - Từ thực tiễn Viện Kiểm sát nhân dân quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu góc độ quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định địa phương cụ thể Viện Kiểm sát nhân dân quận Bắc Từ dân điều kiện tình hình giới, khu vực có nhiều diễn biến khó lường, tác động tiêu cực chủ nghĩa bảo hộ, cực đoan, tình hình thiên tai, dịch bệnh, xung đột sắc tộc, tơn giáo; tranh chấp lãnh thổ, Thông qua thực hướng dẫn số 02, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển bền vững đất nước, tăng cường củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc; đồng thời đập tan âm mưu, thủ đoạn lực thù địch, hội trị lợi dụng tự do, dân chủ, nhân quyền, dân tộc để chống phá Đảng, Nhà nước Việt Nam Đối với lĩnh vực quyền người, theo Kết luận Ban Bí thư khóa XII tiếp tục thực hiệu Chỉ thị số 44-CT/TW, cấp ủy, tổ chức đảng, quyền đoàn thể nhân dân cấp cần tập trung thực tốt nhiệm vụ sau: Một là, tiếp tục hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặc biệt hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền người theo Hiến pháp năm 2013; đưa quy định quyền người vào sống cách hiệu quả, thiết thực, phù hợp điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Chú trọng đẩy mạnh cải cách tư pháp, cải cách hành chính; mở rộng, tăng cường dân chủ sở Phát huy mạnh mẽ thành tựu công đổi mới, phát triển đất nước, bảo đảm ngày tốt thúc đẩy quyền người tất lĩnh vực, đặc biệt giảm nghèo bền vững bảo đảm quyền nhóm dễ bị tổn thương Hai là, đổi tư duy, chủ động mở rộng phạm vi, đa dạng hóa hình thức, nội dung, nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục quyền người, thông tin, tuyên truyền đối ngoại thành tựu bảo đảm quyền người Việt Nam, cộng đồng quốc tế thừa nhận; chủ động, 65 kịp thời đấu tranh phản bác luận điệu sai trái, xuyên tạc quyền người nước ta Ba là, đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực quyền người nhằm thúc đẩy việc thực sách, pháp luật bảo đảm quyền người gắn với nâng cao hiệu tiến trình hội nhập quốc tế Trong q trình đó, cần tăng cường đối thoại để nâng cao hiểu biết lẫn nhau, bước thu hẹp bất đồng hiểu biết khác Việt Nam với đối tác quốc tế vấn đề dân chủ, quyền người; đồng thời kiên bảo vệ quan điểm, lập trường, lợi ích quốc gia - dân tộc Việt Nam, đấu tranh ngăn chặn cách hiệu hoạt động lợi dụng vấn đề dân chủ, quyền người để can thiệp vào công việc nội nước ta 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò Viện kiểm sát nhan dân cấp huyện việc bảo đảm quyền người 3.2.1 Nhóm giải pháp chung nhằm nâng cao vai trò Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện việc đảm bảo quyền người 3.2.1.1 Tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật quyền người hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Nhiệm vụ bảo vệ quyền người Viện Kiểm sát nhân dân có mối quan hệ mật thiết với trình độ nhận thức ý thức pháp luật người Thực trạng hoạt động khâu công tác cho thấy, nguyên nhân quan trọng dẫn tới việc vi phạm quyền người lĩnh vực trình độ nhận thức pháp luật số phận nhân dân nói chung cán cơng chức quan tư pháp nói riêng chưa đầy đủ, ý thức pháp luật chưa cao Đối với cán bộ, công chức quan tư pháp, việc nhận thức pháp luật chưa đầy đủ, ý thức pháp luật chưa cao hệ việc thiếu kịp thời, đầy đủ, khách quan thực chức năng, nhiệm vụ phân công 66 làm cho hoạt động hiệu lực, hiệu Bên cạnh đó, nhận thức pháp luật chưa đầy đủ, ý thức pháp luật chưa cao nên việc nhận thức vấn đề bảo vệ quyền người hoạt động tư pháp số cán tư pháp bị lệch lạc, thái độ ứng xử không mực, vi phạm đến quyền người người tham gia tố tụng, đặc biệt tố tụng hình Để quyền người đảm bảo bên cạnh việc nhận thức đầy đủ, pháp luật người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng phải có ý thức trách nhiệm việc thực thi pháp luật Để nâng cao nhận thức pháp luật ý thức pháp luật nhân dân nói chung cán cơng chức quan tư pháp nói riêng cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật với hình thức phong phú, sinh động, đặc biệt thơng qua phiên tòa lưu động phối hợp xây dựng vụ án trọng điểm Đồng thời chọn đưa truy tố, xét xử số phiên tòa rút kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ Kiểm sát viên, Thẩm phán Cùng với việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật theo kênh truyền thông Trong lĩnh vực hoạt động thực nhiệm vụ Viện kiểm sát cần có hình thức đặc trưng khác như: Tăng cường công tác tập huấn, hội thảo chuyên ngành công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp; tăng cường công tác tổng kết kinh nghiệm việc kiểm tra, xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật… 3.1.1.2 Sửa đổi, bổ sung số điều khoản Bộ Luật tố tụng Hình tố tụng Dân để đảm bảo quyền người Dưới góc độ pháp luật Tố tụng Hình sự: - Khơng nên phân chia chủ thể tố tụng thành quan, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng mà nên phân chia theo chức tố tụng chủ thể buộc tội, chủ thể gỡ tội, Tòa án xác định địa vị tố tụng chủ thể tương ứng với chức đó; 67 - Quy định rõ ràng, cụ thể áp dụng biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam, việc tạm giữ, tạm giam áp dụng người có rõ ràng cho tiếp tục phạm tội, trốn tránh cản trở điều tra, truy tố, xét xử; khơng lấy tính chất nghiêm trọng tội phạm khởi tố làm để tạm giữ, tạm giam, thu hẹp bắt, tạm giữ, tạm giam; - Nghiên cứu quan điểm giao cho Tòa án định biện pháp tước tự người, bao gồm biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam; - Nghiên cứu hủy bỏ thẩm quyền tố tụng trái với chức tố tụng quan tiến hành tố tụng bỏ thẩm quyền miễn trách nhiệm hình Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát; bỏ thẩm quyền khởi tố vụ án Tòa án, bỏ quy định trả hồ sơ để điều tra bổ sung Tòa án; bỏ quyền điều tra Tòa án giải vụ án hình sự, ; - Hồn thiện quy định khiếu nại, tố cáo tố tụng hình Mọi khiếu nại người tham gia tố tụng nên giao cho Tòa án giải để đảm bảo tính chế ước, khách quan nhiệm vụ bảo vệ cơng lý bảo vệ quyền người Tòa án nhân dân Dưới góc độ bảo đảm tuân thủ pháp luật hoạt động tố tụng: - Hướng dẫn cụ thể việc thực biện pháp điều tra đặc biệt (Chương XVI BLTTHS) để đảm bảo quyền bất khả xâm phạm chỗ ở, đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình, an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cá nhân; - Hướng dẫn trinh tự, thủ tục ghi âm, ghi hình hoạt động tố tụng bảo quản, sử dụng kết ghi âm, ghi hình đó; - Hướng dẫn thực Điều 298 BLTTHS giới hạn việc xét xử Tòa án xét xử tội danh tội danh mà Viện Kiểm sát truy tố 68 3.1.1.3 Tăng thẩm quyền Viện Kiểm sát nhân dân việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật, đảm bảo quyền người trại tạm giam, nhà tạm giữ Một số biện pháp nhằm nâng cao vai trò, thẩm quyền Viện Kiểm sát nhân dân việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật, đảm bảo quyền người trại tạm giam, nhà tạm giữ cụ thể sau: Thứ nhất, tăng cường kỹ kiểm sát nhằm phát kịp thời hành vi vi phạm pháp luật công tác quản lý, giáo dục, cải tạo phạm nhân Để kiểm sát việc chấp hành pháp luật Tòa án, quan thi hành án hình sự, kiểm sát viên cần lập hồ sơ theo dõi trình chấp hành pháp luật, làm sở để áp dụng biện pháp nghiệp vụ kiểm sát bất thường, yêu cầu tự kiểm tra báo cáo kết Việc thu thập tài liệu, thơng tin thực qua nguồn kết theo dõi hoạt động quản lý giáo dục người chấp hành phạt tù trại giam Kết kiểm sát phải báo cáo đến chủ thể có thẩm quyền, kiến nghị giải pháp giải pháp luật Đồng thời kiểm sát viên phải thường xuyên xem xét kiến nghị quan nhà nước, tổ chức xã hội, người chấp hành hình phạt người thân họ vấn đề phát sinh đến hoạt động thi hành án trại giam Việc kiểm tra, xác minh thực địa phương nơi cư trú người bị kết án phạt tù ngoại; kiểm tra thực tế buồng giam, buồng kỷ luật, nơi lao động, dạy nghề, nơi thăm gặp, căng tin, bếp, nhà ăn tập thể phạm nhân để phát vi phạm việc quản lý giam giữ, thực chế độ phạm nhân Về việc kiểm tra hồ sơ, sổ sách, tài liệu trình quản lý, giáo dục phạm nhân Đây yêu cầu quan trọng hàng đầu kiểm sát trực tiếp trại giam, trại tạm giam Qua nghiên cứu hồ sơ phạm nhân, phát vi phạm quản lý giam, giữ, việc thực chế độ 69 phạm nhân thực quyền họ Kiểm sát viên cần kiểm tra loại hồ sơ có liên quan như: Hồ sơ phạm nhân trốn, phạm nhân chết, trích xuất, giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù; hồ sơ kỷ luật, phạm tội Thông qua việc nghiên cứu hồ sơ, Kiểm sát viên ý so sánh tài liệu để phát vi phạm, nguyên nhân chủ quan, khách quan dẫn đến vi phạm, xác định phạm vi trách nhiệm vi phạm phát Kiểm danh, kiểm diện gặp hỏi phạm nhân cần thiết; kiểm tra bênh xá, gặp hỏi cán y tế tình hình chăm sóc y tế phạm nhân Kiểm tra nơi lao động, dạy nghề cho phạm nhân phát vi phạm việc quản lý giáp dục phạm nhân, vi phạm việc canh gác, dẫn giải sử dụng phạm nhân, chẳng hạn việc sử dụng phạm nhân làm việc không yêu cầu công tác giáo dục, cải tạo, Các hoạt động kiểm sát viên phải thể hồ sơ thông qua việc ghi chép, in, lập biên (nếu cần thiết) có chữ ký xác nhạn đoàn kiểm sát quan thi hành án phạt tù để phục vụ cho việc kết luận kiến nghị, kháng nghị Tùy đối tượng, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mà Viện Kiểm sát áp dụng phương thức kiểm sát cho phù hợp Thứ hai, tăng cường áp dụng biện pháp kháng nghị, kiến nghị nhằm phát loại trừ vi phạm trình tố tụng bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp phạm nhân Viện Kiếm sát nhân dân phải tăng cường áp dụng biện pháp pháp luật kháng nghị, kiến nghị, nhằm loại trừ vi phạm pháp luật việc thi hành án hình sự, coi biện pháp pháp luật có tầm quan trọng để quan có vi phạm khắc phục, sửa chữa Việc áp dụng biện pháp pháp luật đòi hòi tính xác, kịp thời khách quan đảm bảo công tác kiểm sát thi hành án hình đem lại hiệu cao, đồng thời thể vai trò kiểm sát hoạt động tư pháp Viện Kiểm sát nhân dân 70 Trong thời gian vừa qua, số vụ án oan sai nghiêm trọng phát trinh thi hành án phạm vi nước Thực trạng phản ánh yếu kém, hạn chế trình áp dụng pháp luật quan tiến hành tố tụng nước ta Điều quan trọng lợi ích hợp pháp cơng dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng làm giảm niềm tin nhan dân vào tính nghiêm minh pháp luật liêm tư pháp Nếu cán quan tiến hành tố tụng tuân thủ đầy đủ xác quy định chứng cứ, tình tiết vụ án thu thập, đánh giá khách quan, đầy đủ toàn diện, thật vụ án dễ làm sáng tỏ, không phạm phải sai lầm nghiêm trọng số vụ án oan sai thực tế vừa qua Qua thực tiễn khẳng định tầm quan trọng việc tuân thủ đầy đủ quy định tố tụng, khách quan, toàn diện tinh thần trách nhiệm việc thu thấp, xem xét đánh giá chứng quan người tiến hành tố tụng Bất kỳ sai sót, vi phạm thiếu trách nhiệm có khả dẫn đến việc khởi tố, truy tố xét xử oan sai Hoạt động kiểm sát Viện Kiểm sát nhân dân trại giam thực cách thường xuyên, liên tục có hiệu góp phần phát kịp thời kháng nghị, kiến nghị giải vụ án oan sai trình tố tụng nước ta thời gian tới Thứ ba, hoàn thiện quy chế phối hợp cơng tác quan nhà nước có thẩm quyền trình kiểm sát thi hành án, bảo vệ quyền phạm nhân Để thực tốt cơng tác thi hành án hình thời gian tới, cần nâng cao hiệu công tác phối hợp Viện Kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân, Cơ quan thi hành án hình cấp Uỷ ban nhân dân cấp tổ chức trị - xã hội hệ thống trị 71 nhằm thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật công tác kiểm sát thi hành án hình Quá trình kiểm sát phát vi phạm, Viện Kiểm sát nhân dân tiến hành làm rõ nguyên nhân dẫn đến vi phạm để kiến nghị, kháng nghị, qua kết luận văn yêu cầu khắc phục vi phạm xảy Bên cạnh đó, Viện Kiểm sát nhân dân phải thường xuyên kiểm tra việc thực hiện, khắc phục vi phạm trại giam quan có liên quan có hành vi vi phạm cơng tác thi hành án hình làm ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp phạm nhân Tóm lại, để đảm bảo pháp chế nghiêm minh, quyền hoạt động hiệu đặt điều chỉnh thống pháp luật, quyền cơng dân bảo vệ phải nâng cao hiệu hoạt động quan tư pháp Việt Nam Từ thực trạng hạn chế, tồn hoạt động thi hành án hình trại giam địa bàn số địa phương, viết chúng tơi nêu số nhóm giải pháp cần thiết nhằm cung cấp luận cư khoa học hoạt động xây dựng thực thi pháp luật nhà nước thời gian tới Trong đó, chúng tơi đặc biệt nhấn mạnh đến trách nhiệm nhà nước việc xây dựng, hoàn thiện thể chế tố tụng bảo vệ quyền người 3.1.1.4 Nâng cao lực Điều tra viên, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Luật Trong công đổi nay, nhiệm vụ quan trọng cần tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thư ký phiên tòa, Luật sư chun mơn, nghiệp vụ, đạo đức đặc biệt kỹ nghiên cứu hồ sơ, viết cáo trạng, luận tội, tranh tụng, viết án… để nâng cao chất lượng công tác, đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử người, tội, pháp luật Để tăng cường công tác tổ chức hoạt động quan tư pháp 72 vấn đề cần quan tâm sách cán phải sát hợp đáp ứng yêu cầu đặt việc thực chức nhiệm vụ giao cán tư pháp - Đối với Viện Kiểm sát nhân dân Về cấu, tổ chức hoạt động Viện Kiểm sát nước ta quy định Hiến pháp 2013, Luật Tố tụng hình năm 2015, Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân 2014 Trên sở Hiến pháp, Luật văn liên quan, hệ thống Viện Kiểm sát nhân dân xây dựng thống từ Trung ương tới địa phương quân đội để thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật thực quyền công tố hoạt động tư pháp Qua đó, góp phần đảm bảo việc tuân theo pháp luật hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội, lực lượng vũ trang công dân đồng thời góp phần giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội, bảo vệ có hiệu quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức nhà nước 3.2.2 Nhóm giải pháp riêng cho Viện Kiểm sát nhân dân quận Bắc Từ Liêm nhằm nâng cao vai trò việc bảo đảm quyền người Ngoài biện pháp nhằm nâng cao vai trò bảo vệ quyền người Viện Kiểm sát nhân dân nói chung, thực tế Viện Kiểm sát cấp quận, huyện khác tồn vấn đề cần phải khắc phục Do đó, cần có biện pháp giành riêng cho Viện Kiểm sát nhân dân quận, huyện Đối với Viện Kiểm sát nhân dân quận Bắc Từ Liêm, cá nhân tác giả xin đề xuất số biện pháp cho riêng Viện Kiểm sát Bao gồm biện pháp sau: Thứ nhất, đảm bảo mặt số lượng kiểm sát viên chuyên viên Viện Kiểm sát nhân dân quận Bắc Từ Liêm Do Viện Kiểm sát nhân dân quận Bắc Từ Liêm thành lập 73 vào năm 2014 theo định Viện Kiểm sát nhân dân tối cao nên cấu tổ chức Viện có điểm hạn chế Mặc dù, qua trình hoạt động, số lượng Kiểm sát viên chuyên viên có tăng lên chưa đảm bảo mặt nhân lực Trên thực tế, quận Bắc Từ Liêm địa bàn phức tạp, khối lượng công việc cần kiểm sát lớn, nhân lực Viện Kiểm sát nhân dân quận Bắc Từ Liêm chưa đủ để giải hết khó khăn Thứ hai, cải thiện sở vật chất Viện Kiểm sát nhân dân quận Bắc Từ Liêm Thực theo Nghị 49- NQ/TW Bộ Chính trị thực chủ trương đảm bảo sở vật chất ngành Kiểm sát nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân quận Bắc Từ Liêm nhận kinh phí nhằm đảm bảo sở vật chất hạn hẹp Kinh phí để bảo đảm hoạt động ngành Kiểm sát thấp so với yêu cầu thực tế; đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện làm việc Viện Kiểm sát nhân dân quận Bắc Từ Liêm quan tâm chưa đáp ứng yêu cầu Hiện tại, thiết bị kỹ thuật, cơng cụ hỗ trợ (máy ghi âm, ghi hình, nghe điện thoại, giải mã điện thoại, vi tính ); phương tiện lại để phục vụ cho hoạt động điều tra xác minh thiếu, chưa đáp ứng trường hợp lúc phải tiến hành điều tra nhiều vụ án, kiểm tra xác minh nhiều tố giác, tin báo tội phạm nhiều địa bàn khác nhau; chưa có kế hoạch kinh phí dài hạn để xây dựng sở vật chất, phương tiện phục vụ hoạt động điều tra Do vậy, biện pháp nhằm đẩy mạnh vai trò bảo vệ quyền người Viện Kiểm sát nhân dân quận Bắc Từ Liêm tăng cường đầu tư kinh phí, sở vật chất, phương tiện phục vụ hoạt động Viện kiểm sát, đảm bảo loại, số lượng cụ thể sở vật chất, phương tiện phục vụ hoạt động công tố kiểm sát tư pháp Viện Kiểm sát nhân dân 74 Thứ ba, có sách chế độ phù hợp cán Viện Kiểm sát nhân dân quận Bắc Từ Liêm Do số lượng công việc lớn, nhân lực hạn chế, nhằm mục đích động viên cán u tâm cơng tác, u ngành, yêu nghề tạo sức hút nguồn nhân lực có chất lượng cao cần có sách đãi ngộ phù hợp Thứ tư, nâng cao chất lượng, trình độ chun mơn nghiệp vụ cán Viện Kiểm sát nhân dân quận Bắc Từ Liêm Có thể nói, biện pháp áp dụng chung cho toàn ngành, biện pháp cần thiết cho Viện Kiểm sát nhân dân quận Bắc Từ Liêm nhằm đảm bảo vai trò bảo vệ quyền người theo quy định pháp luật nước ta.Viện Kiểm sát nhân dân cấp cần tăng cường công tác tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên sâu cho cán bộ, Kiểm sát viên làm công tác kiểm sát hoạt động tư pháp quyền công tố nhằm nâng cao lực, chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao hiệu cơng tác Bên cạnh đó, Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân quận Bắc Từ Liêm phải thường xuyên tìm hiểu, nắm bắt quy định pháp luật để áp dụng vào vụ án xác, có cứ, quy định luật nội dung luật hình thức nhằm đảm bảo vụ án giải khách quan, toàn diện, có cứ, quy định pháp luật 75 Kết luận chương Trong chương khóa luận nêu lên quan điểm Đảng nhà nước công tác bảo đảm quyền người đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 để từ nhìn nhận phương hướng đạo Đảng nhà nước năm tới công tác bảo vệ quyền người Bên cạnh phương hướng đạo Đảng nhà nước bảo vệ quyền người, đưa quan điểm cá nhân biện pháp chung biện pháp riêng nhằm nâng cao vai trò bảo đảm quyền người Viện Kiểm sát nhân dân nói chung Viện Kiểm sát nhân dân quận Bắc Từ Liêm nói riêng q trình thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Những biện pháp đúc kết từ hoạt động thực tiễn khó khăn nhiều năm qua Viện Kiểm sát nhân dân quận Bắc Từ Liêm nói riêng 76 KẾT LUẬN Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, vấn đề bảo quyền người quốc gia coi trọng trình củng cố phát triển đất nước Nhất nước ta tiến tới xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Trên sở trở thành tiêu chí để đánh giá cơng bằng, dân chủ, bình đẳng chế độ xã hội Mặc dù chưa có khái niệm đảm bảo quyền người hoạt động tư pháp, quy định thống văn quy phạm pháp luật, đảm bảo quyền người hoạt động tư pháp cụ thể hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát hiểu đảm bảo điều kiện, yếu tố liên quan đến việc thực quyền người lĩnh vực theo quy định pháp luật 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08- NQ/ TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội C.Mác – Ph.Ăngghen (1998), Về quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Đăng Dung (2006), Góp phần tìm hiểu quyền người, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Đại hội đồng Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngôn giới quyền người Trần Văn Độ, Bảo đảm quyền người tố tụng Hình sự, Sách Tham khảo Bảo đảm quyền người hoạt động tố tụng, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Động (2004), Tính nhân hiến pháp tính quan nhà nước, Nxb Tư pháp Vũ Công Giao, Đinh Ngọc Thắng (Đồng chủ biên) (2018), Bảo đảm quyền người hoạt động tố tụng, Nxb Đai học quốc gia Hà Nội 10.Phạm Minh Hạc Hồ Sỹ Quý (Chủ biên) (2001), Nghiên cứu người: Đối tượng hướng chủ yếu, Nxb Khoa học Xã hội 11.Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu quyền người (2002), Giáo trình Lý luận quyền người (dùng cho hệ cử nhân), Hà Nội 12.Phạm Khiêm Ích, Trần Văn Hảo (1993), Quyền người nghiệp đổi Việt Nam, Trung tâm Thông tin Tư liệu trực thuộc Học viện CTQG Hồ Chí Minh 13.Phạm Văn Khánh (1995), Quyền người giới đại, Viện 78 Thông tin khoa học xã hội 14.Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Tuyên bố Viên Chương trình hành động năm 1993 (trong Giới thiệu văn kiện pháp lý quốc tế quyền người 15.Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Tun ngơn tồn giới nhân quyền năm 1948 (trong Giới thiệu văn kiện pháp lý quốc tế quyền người 16.Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 17.Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 18.Quốc hội (2014), Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân, Hà Nội 19.Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 20.Viện Kiểm sát nhân dân quận Bắc Từ Liêm (2014), Báo cáo, Hà Nội 21.Viện Kiểm sát nhân dân quận Bắc Từ Liêm (2015), Báo cáo, Hà Nội 22.Viện Kiểm sát nhân dân quận Bắc Từ Liêm (2016), Báo cáo, Hà Nội 23.Viện Kiểm sát nhân dân quận Bắc Từ Liêm (2017), Báo cáo, Hà Nội 24.Wolfgang Benedek (Chủ biên) (2008), Tìm hiểu quyền người, Nxb Tư pháp 79 ... tài Căn vào nội dung đề tài cần nghiên cứu: Vai trò Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện việc bảo đảm quyền người - Từ thực tiễn Viện Kiểm sát nhân dân quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội để xác... luật học, xin lựa chọn đề tài: Vai trò Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện việc bảo đảm quyền người - Từ thực tiễn Viện Kiểm sát nhân dân quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội làm đề tài nghiên cứu Đề... luật hành vai trò Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện việc bảo đảm quyền người .32 CHƯƠNG 45 THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA 45 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN QUẬN BẮC TỪ LIÊM 45 TRONG

Ngày đăng: 10/01/2020, 15:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08- NQ/ TW ngày 02/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 08- NQ/ TW ngày 02/01/2002 về một sốnhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2002
2. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 về chiếnlược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
3. C.Mác – Ph.Ăngghen (1998), Về quyền con người, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về quyền con người
Tác giả: C.Mác – Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
4. Nguyễn Đăng Dung (2006), Góp phần tìm hiểu quyền con người, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu quyền con người
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: NxbKhoa học xã hội
Năm: 2006
5. Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) (2011), Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đạihọc quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
7. Trần Văn Độ, Bảo đảm quyền con người trong tố tụng Hình sự, Sách Tham khảo Bảo đảm quyền con người trong hoạt động tố tụng, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm quyền con người trong tố tụng Hình sự
Nhà XB: NxbĐại học quốc gia Hà Nội
8. Nguyễn Văn Động (2004), Tính nhân bản của hiến pháp và bản tính của các cơ quan nhà nước, Nxb Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính nhân bản của hiến pháp và bản tính củacác cơ quan nhà nước
Tác giả: Nguyễn Văn Động
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2004
9. Vũ Công Giao, Đinh Ngọc Thắng (Đồng chủ biên) (2018), Bảo đảm quyền con người trong hoạt động tố tụng, Nxb Đai học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm quyềncon người trong hoạt động tố tụng
Tác giả: Vũ Công Giao, Đinh Ngọc Thắng (Đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đai học quốc gia Hà Nội
Năm: 2018
10.Phạm Minh Hạc và Hồ Sỹ Quý (Chủ biên) (2001), Nghiên cứu con người:Đối tượng và những hướng chủ yếu, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu con người:"Đối tượng và những hướng chủ yếu
Tác giả: Phạm Minh Hạc và Hồ Sỹ Quý (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2001
11.Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu quyền con người (2002), Giáo trình Lý luận về quyền con người (dùng cho hệ cử nhân), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận về quyền con người (dùng cho hệ cửnhân)
Tác giả: Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu quyền con người
Năm: 2002
12.Phạm Khiêm Ích, Trần Văn Hảo (1993), Quyền con người trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam, Trung tâm Thông tin Tư liệu trực thuộc Học viện CTQG Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền con người trong sự nghiệpđổi mới ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Khiêm Ích, Trần Văn Hảo
Năm: 1993
13.Phạm Văn Khánh (1995), Quyền con người trong thế giới hiện đại, Viện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền con người trong thế giới hiện đại
Tác giả: Phạm Văn Khánh
Năm: 1995
16.Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tố tụng dân sự
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2004
18.Quốc hội (2014), Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2014
19.Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tố tụng hình sự
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2015
20.Viện Kiểm sát nhân dân quận Bắc Từ Liêm (2014), Báo cáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo
Tác giả: Viện Kiểm sát nhân dân quận Bắc Từ Liêm
Năm: 2014
21.Viện Kiểm sát nhân dân quận Bắc Từ Liêm (2015), Báo cáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo
Tác giả: Viện Kiểm sát nhân dân quận Bắc Từ Liêm
Năm: 2015
22.Viện Kiểm sát nhân dân quận Bắc Từ Liêm (2016), Báo cáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo
Tác giả: Viện Kiểm sát nhân dân quận Bắc Từ Liêm
Năm: 2016
23.Viện Kiểm sát nhân dân quận Bắc Từ Liêm (2017), Báo cáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo
Tác giả: Viện Kiểm sát nhân dân quận Bắc Từ Liêm
Năm: 2017
24.Wolfgang Benedek (Chủ biên) (2008), Tìm hiểu về quyền con người, Nxb Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về quyền con người
Tác giả: Wolfgang Benedek (Chủ biên)
Nhà XB: NxbTư pháp
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w