Tác động tiêu cực

Một phần của tài liệu đồng nhân dân tệ - viễn cảnh trở thành đồng tiền quốc tế (Trang 35 - 38)

NHÂN DÂN TỆ TRỞ THÀNH ĐỒNG TIỀN QUỐC TẾ

2.3.2 Tác động tiêu cực

 Đồng NDT tuy mạnh về mặt tỷ giá nhưng hệ thống tài chính - ngân hàng của

Trung Quốc lại không ổn định và hàm chứa những nguy cơ cao

 Chính sách tiền tệ của Trung Quốc rất khó tiên lượng và không nhất quán

 Việc chấp nhận đồng NDT sẽ dẫn đến rủi ro, làm cho nước chấp nhận đồng tiền

CHƯƠNG 2: VIỄN CẢNH ĐỒNG

NHÂN DÂN TỆ TRỞ THÀNH ĐỒNG TIỀN QUỐC TẾ TIỀN QUỐC TẾ

 Dự trữ NDT của các nước ASEAN hầu như bằng không khi Trung Quốc chưa

phải là nước nhập siêu đối với các nước này

 Đối với các nước này, vay NDT hàm chứa rủi ro tỷ giá cao, vì đồng NDT trong

tương lai chắc chắn sẽ cao giá hơn hiện nay. Các nước vay nợ không những chịu thiệt thòi về lãi suất cao mà còn chịu rủi ro tỷ giá rất lớn.

KẾT LUẬN

 Trung Quốc đã nỗ lực thực hiện nhiều cải cách và chiến lược để NDT trở thành một đồng tiền quốc tế, một đồng tiền dự trữ toàn cầu và đã đạt đuọc một số thành tựu nhất định như vượt đồng Euro để trở thành đồng tiền được sử dụng nhiều thứ hai, chỉ sau USD trong các giao dịch thương mại toàn cầu

 Tuy nhiên, để đưa vị thế của NDT đi xa hơn nữa vẫn là một thách thức rất lớn. Trung Quốc cần phát triển thị trường tài chính đến mức độ có thể khiến đồng NDT được trao đổi hoàn toàn tự do.

 Là nước láng giềng, Việt Nam chắc chắn cũng sẽ chịu ảnh hưởng không ít từ sự phát triển của đồng NDT. Khi đó, làm thế nào để tận dụng những cơ hội, ưu thế cũng như hạn chế những tác động xấu của việc quốc tế hoá đồng NDT là một bài toán mà Chính phủ, Ngân hàng nhà nước cần phải giải quyết.

Một phần của tài liệu đồng nhân dân tệ - viễn cảnh trở thành đồng tiền quốc tế (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(38 trang)