Báo cáo tổng hợp giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với smes tại nhn0 ptnt chi nhánh sông cầu

61 3 0
Báo cáo tổng hợp giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với smes tại nhn0 ptnt chi nhánh sông cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NHTM ĐỐI VỚI DOA[.]

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NHTM ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 Khái quát Doanh nghiệp vừa nhỏ .3 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm SMEs 1.1.3 Vai trò SMEs .5 1.1.4 Tình hình chung SMEs 1.2 Những lý luận tín dụng Ngân hàng 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các nghiệp vụ tín dụng 1.2.3 Vai trò tín dụng Ngân hàng SMEs 12 1.3 Khái quát chất lượng tín dụng SMEs NHTM 14 1.3.1 Khái niệm .14 1.3.2 Mục tiêu nâng cao chất lượng tín dụng 15 1.3.3 Một số tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 17 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 20 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI SMEs TẠI NHN0&PTNT CHI NHÁNH SÔNG CẦU 24 2.1 Giới thiệu chung NHN0&PTNT Chi nhánh Sơng Cầu 24 2.1.1 Q trình hình thành NHN0&PTNT Chi nhánh Sông Cầu 24 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh NHN0&PTNT Chi nhánh Sông Cầu ba năm gần .26 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng SMEs NHN0&PTNT Chi nhánh Sông Cầu 31 2.2.1 Tình hình tăng trưởng dư nợ SMEs 31 2.2.2 Cơ cấu dư nợ SMEs Chi nhánh Sông Cầu 32 2.2.3 Nợ xấu 34 2.2.4 Tỷ lệ Nợ rủi ro tín dụng, tỷ lệ nợ xấu .35 2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng SMEs Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp NHN0&PTNT Chi nhánh Sông Cầu 37 2.3.1 Những thành tựu đạt .37 2.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân 38 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI SMEs TẠI NHN0&PTNT CHI NHÁNH SÔNG CẦU .42 3.1 Định hướng phát triển nâng cao chất lượng tín dụng SMEs NHN0&PTNT Chi nhánh Sông Cầu .42 3.1.1 Định hướng phát triển NHN0&PTNT Chi nhánh Sông Cầu 42 3.1.2 Định hướng phát triển nâng cao chất lượng tín dụng SMEs NHN0&PTNT Chi nhánh Sông Cầu giai đoạn (2008-2010) 42 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng SMEs NHN0&PTNT Chi nhánh Sơng Cầu 43 3.2.1 Hồn thiện quy trình cho vay SMEs 43 3.2.2 Xây dựng chiến lược kinh doanh khách hàng SMEs 44 3.2.3 Xây dựng sách lãi suất linh hoạt 45 3.2.4 Nâng cao chất lượng thẩm định .46 3.2.5 Đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ .48 3.2.6 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát .49 3.2.7 Hiện đại hố cơng nghệ Ngân hàng .49 3.2.8 Tăng cường dự phòng rủi ro tín dụng 49 3.2.9 Nâng cao trình độ nghiệp vụ, phát triển nguồn nhân lực 50 3.2.10 Đảm bảo đủ nguồn vốn vay 51 3.3 Một số kiến nghị 53 3.3.1 Kiến nghị với SMEs 53 3.3.2 Kiến nghị với NHN0&PTNT Việt Nam 53 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước .54 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .56 DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp SMEs NHN0&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHTM Ngân hàng Thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước DN Doanh nghiệp TCTD Tổ chức tín dụng Doanh nghiệp vừa nhỏ (Small and Medium-sized Enteprises) Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chun đề tốt nghiệp LỜI NĨI ĐẦU Tín dụng hoạt động sinh lời lớn Ngân hàng thương mại, chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Ngân hàng thương mại chất tập đoàn kinh doanh tổ chức với mục tiêu tối đa hóa giá trị cổ đơng với mức rủi ro chấp nhận Sự gia tăng đột ngột vụ phá sản Ngân hàng toàn giới gần cho thấy mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận với mức rủi ro chấp nhận khơng dễ đạt Việc theo đuổi mục tiêu đòi hỏi Ngân hàng phải khơng ngừng tìm kiếm hội nhằm thúc đẩy tăng trưởng, nâng cao hiệu hoạt động, hiệu kế hoạch hóa hiệu kiểm soát Nhưng vấn đề phải đảm bảo chất lượng tín dụng để Ngân hàng thương mại hoạt động an toàn, hiệu phát triển bền vững Nâng cao chất lượng tín dụng tạo điều kiện cho Ngân hàng thương mại làm tốt chức trung gian tài cầu nối phần tiết kiệm đầu tư Từ góp phần điều hoà nguồn vốn xã hội, phân bố nguồn vốn cho đầu tư cách hợp lý, giảm tượng thừa vốn tạm thời tổ chức cá nhân nhu cầu thiếu vốn tổ chức cá nhân khác, tạo quan hệ tốt cung cầu vốn, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển hàng hố tiền tệ Tín dụng có chất lượng góp phần tăng chất lượng sản xuất kinh doanh tạo thị trường tài lành mạnh, giúp đầu tư hướng, đảm bảo cho chuyển dịch cấu kinh tế Đồng thời chất lượng tín dụng nâng cao góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước Chất lượng tín dụng đảm bảo có nghĩa Ngân hàng đà phát triển tốt, nhờ mà có điều kiện đáp ứng yêu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh khách hàng Việc nâng cao chất lượng tín dụng giúp cho tình hình tài Ngân hàng thương mại cải thiện, phòng ngừa hạn chế rủi ro hay tổn thất lớn xảy ra, tạo mạnh cạnh tranh điều kiện để mở rộng quan hệ tín dụng Nó khơng có ý nghĩa định đến tồn phát triển thân Ngân hàng mà cịn có tác dụng trực tiếp việc kích thích kinh tế phát triển, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, góp phần tạo ổn định phát triển kinh tế-xã hội Vì vậy, việc tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng SMEs vấn đề cần quan tâm Ngân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp hàng thương mại Từ thực tế NHN0&PTNT Chi nhánh Sông Cầu thực trạng hoạt động SMEs nay, sau thời gian học tập nghiên cứu em chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng SMEs NHN0&PTNT Chi nhánh Sơng Cầu” Ngồi phần mở đầu kết luận đề tài gồm có 03 chương: Chương l: Những lý luận chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại SMEs Chương ll: Thực trạng hoạt động tín dụng SMEs NHN0&PTNT Chi nhánh Sông Cầu Chương lll: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng SMEs NHN0&PTNT Chi nhánh Sông Cầu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NHTM ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 Khái quát Doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.1 Khái niệm Khơng có khái niệm chung Doanh nghiệp vừa nhỏ (Small and Medium-sized Enteprises, hay SMEs) tất nước giới Các khái niệm phân loại nước khơng hồn tồn giống nhau, thay đổi theo tiêu chí xác định riêng nước, quy mô DN thường xác định nhiều tiêu bao gồm quy mô tài sản, số người lao động, cấu sở hữu, nguồn loại hình tài trợ, lĩnh vực DN hoạt động Đối với Việt Nam theo nghị định số 56/2009/NĐCP ngày 30/06/2009 SMEs định nghĩa sau: SMEs sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế tốn DN) số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên), cụ thể sau: Quy mô Số lao động tối đa (người) Vốn tối đa (tỷ đồng) I Nông, lâm nghiệp thủy sản Trong DN siêu nhỏ: DN nhỏ: DN vừa: 10 200 300 20 100 II Công nghiệp xây dựng Trong DN siêu nhỏ: DN nhỏ: DN vừa: 10 200 300 20 100 III Thương mại dịch vụ Trong DN siêu nhỏ: DN nhỏ: DN vừa: 10 50 100 10 50 Khu vực Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp 1.1.2 Đặc điểm SMEs a, Những đặc điểm thể ưu điểm SMEs - SMEs chiếm số lượng lớn với tốc độ gia tăng cao kinh tế Với ưu điểm vốn điều lệ thấp, điều tạo động lực to lớn cho tổ chức kinh tế, tư nhân đứng thành lập DN Mặt khác, từ trước tồn khơng DN Nhà nước có quy mơ vốn nhỏ, lao động hợp tác xã, DN Nhà nước thành lập tách làm cho SMEs ngày gia tăng chiếm phần lớn số lượng DN kinh tế - SMEs có tính động linh hoạt cao Do SMEs có khả chuyển hướng kinh doanh chuyển hướng mặt hàng nhanh, tăng giảm lao động dễ dàng, với đa dạng sản phẩm loại hình hoạt động mà SMEs đạt hiệu hoạt động đóng góp khơng nhỏ vào phát triển kinh tế - SMEs có máy tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý linh hoạt gọn nhẹ; Các định, quản lý thực nhanh; cơng tác kiểm tra điều hành trực tiếp góp phần tiết kiệm chi phí quản lý DN b, Ngồi đặc điểm thể ưu điểm SMEs cịn có số nhược điểm - Nguồn vốn hạn chế, đặc biệt nguồn vốn tự có Mặc dù tăng nhanh số lượng xét quy mô vốn SMEs năm gần lại thấp, khiến cho DN gặp khơng khó khăn việc mở rộng thị trường nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh - Cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu DN tư nhân có khả tham gia đấu thầu quốc tế đa số gặp rào cản tiếp cận công nghệ, thị trường, vốn Do đặc điểm kinh tế chưa thực phát triển, thực trạng phổ biến SMEs hệ thống máy móc, thiết bị lạc hậu, tỷ lệ đổi trang thiết bị trung bình hàng năm cịn thấp Cơng nghệ lạc hậu làm tăng chi phí tiêu hao 1.5 lần so với định mức tiêu chuẩn giới Thực trạng dẫn đến chi phí đầu vào tăng cao so với nước khu vực, đồng thời dẫn đến Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp chất lượng sản phẩm giảm, giá thành cao suất thấp - Kinh nghiệm chưa nhiều, trình độ quản lý yếu Các DN tư nhân thường thành lập q trình hoạt động chưa có tầm nhìn chiến lược hoạt động kinh doanh mình, quản trị DN yếu thiếu chiến lược phát triển… Một phần chất lượng nguồn nhân lực thấp, hạn chế trình độ chun mơn Đa số người lao động, người có tay nghề nghiệp vụ, trình độ chun mơn giỏi, tìm kiếm việc làm có xu hướng vào DN lớn thị trường Mặt khác, nhiều SMEs yếu tiếp cận thông tin dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, chưa có trang thiết bị kỹ thuật đại nên chưa theo kịp thị trường Với số vốn bề dày kinh nghiệm hạn chế, kinh tế có biến động lớn, SMEs gặp khó khăn việc trì hoạt động sản xuất kinh doanh, khơng có kinh nghiệm hay khơng đủ khả chống đỡ, dễ dẫn đến thua lỗ nặng phá sản 1.1.3 Vai trò SMEs Trong bối cảnh chuyển đổi hội nhập với kinh tế khu vực giới, có yếu bất lợi định, với ưu điểm SMEs đóng vai trò quan trọng tác động đến kinh tế xã hội Thứ nhất, SMEs có vị trí vai trị quan trọng kinh tế - Các SMEs có vị trí quan trọng chỗ, chúng chiếm đa số mặt số lượng tổng số DN sản xuất kinh doanh ngày gia tăng mạnh Ở hầu hết nước, số lượng SMEs chiếm khoảng 90% tổng số DN Tốc độ gia tăng số lượng SMEs lớn tốc độ gia tăng số lượng DN lớn Ở nước ta nay, theo số liệu Hiệp hội Doanh nghiệp vừa nhỏ, SMEs chiếm đến 96% tổng số DN đăng ký Việt Nam tạo đến 40% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Trong 10 năm qua, SMEs trở thành phận quan trọng kinh tế Việt Nam - Các SMEs có vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế, góp phần quan trọng vào gia tăng thu nhập quốc dân, bình quân chiếm khoảng 50% GDP nước Các SMEs chiếm phần lớn số DN ở châu Á, đóng góp khoảng 30-60% GDP và chiếm khoảng 50% lực lượng lao động chính thức Là những nhà cung ứng cho các DN lớn chuyên sản xuất nhiều thành phẩm xuất khẩu, SMEs gián tiếp đóng vai trò đáng kể nền kinh tế và hầu hết các ngành cơng nghiệp chế tạo - Các SMEs góp phần làm động kinh tế, đẩy nhanh trình chuyển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp dịch cấu kinh tế Với tính chất nhỏ lẻ, dễ phân tán, sâu vào ngõ ngách, yêu cầu vốn ban đầu không nhiều SMEs có vai trị, tác dụng lớn việc thu hút nguồn vốn nhỏ lẻ, nhàn rỗi tầng lớp dân cư đầu tư vào sản xuất kinh doanh Do lợi quy mô nhỏ động, linh hoạt, sáng tạo kinh doanh, có kết hợp chun mơn hố đa dạng hố mềm dẻo, hồ nhịp với địi hỏi uyển chuyển kinh tế thị trường Đồng thời góp phần đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt khu vực nông thôn Sự phát triển SMEs nông thôn thu hút người lao động nông thôn thiếu chưa có việc làm vào hoạt động sản xuất kinh doanh, rút dần lực lượng lao động nông thôn chuyển sang làm công nghiệp dịch vụ Thứ hai, phát triển SMEs góp phần quan trọng việc giải mục tiêu kinh tế xã hội Tác động kinh tế xã hội lớn SMEs giải số lượng lớn chỗ làm việc cho dân cư, làm tăng thu nhập cho người lao động, góp phần xố đói giảm nghèo, nâng cao mức sống thu hẹp khoảng cách phát triển vùng đất nước Ở hầu hết nước, SMEs lại thu hút nhiều lao động có tốc độ thu hút lao động cao khu vực DN lớn Ở Việt Nam, theo Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) nêu số thống kê đáng ý, khu vực DN đóng góp 70% nguồn thu ngân sách nhà nước, thu hút 7.4 triệu lao động, chiếm 81.7% lực lượng lao động phi nông nghiệp, hay 16.3% lực lượng lao động toàn xã hội Trong nhiều ngành sản xuất dịch vụ khác chiếm tỷ lệ đáng kể Các SMEs nơi ươm mầm tài kinh doanh, nơi đào tạo, rèn luyện nhà DN, giúp họ làm quen với môi trường kinh doanh Bắt đầu từ kinh doanh quy mô nhỏ thông qua điều hành quản lý kinh doanh quy mô vừa nhỏ, số nhà kinh doanh trưởng thành, có kinh nghiệm quản lý, biết đưa DN nhanh chóng phát triển Hiện nước có triệu doanh nhân điều hành đội ngũ này, DN Việt Nam tích cực tham gia thúc đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo mạng lưới liên kết thành phần kinh tế với nhau, thúc đẩy lưu thơng nguồn lực sẵn có xã hội (như: vốn, nhân lực ), đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm… 1.1.4 Tình hình chung SMEs Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp Ngồi đóng góp phát triển đáng kể SMEs cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức hoạt động Đặc biệt kinh tế có suy giảm nay, với ảnh hưởng khủng hoảng giới, nợ công Châu Âu, lạm phát… khó khăn trở nên rõ rệt hết - Khó khăn việc tiếp cận vốn SMEs Vấn đề tiếp cận vốn vấn đề có ý nghĩa định, tình trạng thiếu vốn để sản xuất SMEs lại khó khăn khơng nhỏ Ở nhiều quốc gia, DN nhỏ động lực phát triển đầu lĩnh vực công nghệ cao công nghệ sinh học, chúng hỗ trợ từ nhiều quan khác nhau, từ Ngân hàng hiệp hội Trong SMEs Việt Nam ln tình trạng thiếu vốn, khó tiếp cận vốn từ Ngân hàng tổ chức tín dụng nên khó để mở rộng sản xuất Theo Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) đưa hội thảo “Giải pháp vốn cho DN” vào tháng 5/2011, có 1/3 số SMEs tiếp cận nguồn vốn Ngân hàng, 2/3 cịn lại khơng khó tiếp cận vốn từ nguồn Dù tiếp cận vốn từ Ngân hàng khó khăn, song kênh có đến 74.47% DN hướng tới, kênh khác chưa sử dụng hiệu Trong tình hình kinh tế nay, nhà nước có hỗ trợ DN nhiên có SMEs tiếp cận nguồn vốn SMEs có lực tài hạn chế, tài sản đảm bảo ít, thơng tin thiếu tính minh bạch… tiêu thức quan trọng để Ngân hàng xem xét cho vay Bên cạnh đó, phía Ngân hàng trước bối cảnh lãi suất cho vay cao, quy định sách tiền tệ phần ảnh hưởng tới cấu tín dụng NHTM - Điều kiện sở hạ tầng, kỹ thuật cho sản xuất kinh doanh SMEs Điều kiện sở hạ tầng, kỹ thuật cho sản xuất kinh doanh DN nhiều bất cập, chi phí đầu vào cho sản xuất lớn Theo điều tra Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, DN phải sử dụng 40% nguyên liệu nhập khẩu, chí có số ngành tỷ lệ 70-80%, điều làm cho nguồn cung ứng bị phụ thuộc, chi phí đầu vào cho sản xuất lớn, ảnh hưởng đến gia tăng giá trị xuất Cũng nguồn lực tài cịn yếu nên để thực việc giao dịch trực tiếp với đối tác nước ngồi cịn nhiều khó khăn hạn chế, đặc biệt điều kiện hạ tầng không đủ cho DN làm tăng chi phí sản xuất, bên cạnh quy mơ nhỏ kéo theo hiệu kinh doanh không cao 1.2 Những lý luận tín dụng Ngân hàng

Ngày đăng: 12/04/2023, 21:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan