1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận giá trị văn hóa của người khơme

76 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 350,6 KB

Nội dung

Giá trị văn hoá củ người Khmer trong định hướng phát triển du lịch Trà Vinh TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ DU LỊCH TIỂU LUẬN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM ĐỀ TÀI Giá trị văn hoá củ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: KINH TẾ DU LỊCH TIỂU LUẬN CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM ĐỀ TÀI: Giá trị văn hố củ người Khmer định hướng phát triển du lịch tỉnh Trà Vinh PHẦN LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đồng bào Khmer Nam Bộ có văn hóa truyền thống mang đậm màu sắc địa tơn giáo Trong suốt q trình phát triển cộng đồng dân tộc đồng sông Cửu Long văn hóa Khmer giao hồ, gắn kết với văn hóa khác, góp phần hình thành văn hóa Việt Nam phong phú, đa dạng đậm đà sắc dân tộc Trà Vinh hai tỉnh khu vực đồng sông Cửu Long có đơng đồng bào dân tộc Khmer - sau tỉnh Sóc Trăng Tuy vùng đất trẻ Trà Vinh có kho tàng văn hố đa dạng, đặc biệt văn hoá vật thể phi vật thể người Khmer nên thích hợp để phát triển theo định hướng du lịch văn hoá Nhận định từ thực tế vậy, qua đề cương này, chọn đề tài “Giá trị văn hoá người Khmer định hướng phát triển du lịch tỉnh Trà Vinh” nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu với mong muốn trang bị thêm kiến thức nghề nghiệp tương lai sinh viên ngành Văn hoá du lịch, song song với mong muốn đưa sắc dân tộc Khmer vào định hướng phát triển du lịch tỉnh Trà Vinh loại hình du lịch văn hố cho Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nhiên cứu Qua nghiên cứu, phần góp cơng hoạt động trì phát huy giá trị văn hoá truyền thống người Khmer tạo sản phẩm đa dạng để đưa vào phát triển loại hình du lịch văn hố từ giới thiệu văn hoá Khmer đến người dân nước bạn bè quốc tế Cụ thể đề cương khai thác điểm riêng biệt tiềm để đưa vào định hướng phát triển du lịch cho tỉnh Trà Vinh 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu  Nêu giá trị văn hoá tiêu biểu người Khmer tỉnh Trà Vinh  Tình hình khai thác giá trị văn hoá tiêu biểu người Khmer tỉnh Trà Vinh  Đưa đề xuất, kiến nghị Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng: nét văn hoá người Khmer tỉnh Trà Vinh  Phạm vi không gian: tỉnh Trà Vinh  Phạm vi thời gian: từ năm 2005 đến Phương pháp quan điểm nghiên cứu Phương pháp:   Phân tích tổng hợp lý thuyết  Quan sát, tham dự  Chụp ảnh  Phân tích tổng hợp từ kinh nghiệm, từ thực tế kết hợp lý thuyết Quan điểm: phát triển du lịch bền vững  Lược sử nghiên cứu vấn đề:  Sách “Phong tục nghi lễ vòng đời người Khmer Nam Bộ” tác giả Trần Văn Bổn  Sách “Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch” tác giả Dương Văn Sáu (2004), Đại học Văn Hóa Hà Nội Bố cục: gồm chương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ VĂN HOÁ Chương tập hợp khái niệm du lịch văn hoá để làm sở lý luận cho tiểu luận CHƯƠNG GIÁ TRỊ VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI KHMER Ở TỈNH TRÀ VINH TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Chương nêu tổng quan tỉnh Trà Vinh người Khmer; đề cập đến giá trị văn hoá người Khmer tỉnh Trà Vinh, kết hạn chế giá trị văn hoá Khmer tiêu biểu khai thác du lịch tỉnh CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG, ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN Chương nêu định hướng kiến nghị, đề xuất việc đưa giá trị văn hoá người Khmer vào phát triển du lịch tỉnh Trà Vinh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ VĂN HOÁ 1.1Các khái niệm, định nghĩa 1.1.1 Du lịch  Du lịch:  Theo IUOTO (International Union of Official Travel Organization): Du lịch hành động du hành đến nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên nhằm mục đích khơng phải làm ăn, sinh sống  Theo Hội Nghị Liên Hiệp Quốc du lịch Ý (21/08 – 05/09/1963): Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay nước họ với mục đích hồ bình  Theo kinh tế học: Du lịch ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ ngơi, có khơng kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác  Theo Bộ luật Du lịch Việt Nam có hiệu lực từ ngày 01/01/2006: Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, tìm hiểu, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định  Du lịch văn hoá Theo Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 Khoản 1, Điều 4, Chương I có ghi: “Du lịch văn hố hình thức du lịch dựa vào sắc văn hoá dân tộc với tham gia cộng đồng nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống” Du lịch văn hoá lại hình du lịch bền vững, hấp dẫn du khách, có nhiều điều kiện, nguồn lực để phát triển, quan tâm đầu tư phát triển nhiều nước Việt Nam Du lịch văn hoá sản phẩm du lịch sử dụng giá trị văn hố dậm đà sắc địa phương, thơng qua vật dẫn phương thức biểu đạt, cung cấp cho du khách hội để chiêm ngưỡng, thử nghiệm cảm thụ văn hoá địa phương Vật hấp dẫn bao gồm cơng trình kiến trúc mỹ thuật, di tích lịch sử, hoạt động tơn giáo, nghi thức xã hội đặc thù, đồ ăn, thức uống, biểu diễn âm nhạc kịch, vũ điệu địa phương, nghệ thuật sản xuất thủ công truyền thống làng nghề, lễ hội, phong tục tập quán  Phát triển du lịch bền vững trình điều hành quản lý hoạt động du lịch với mục đích xác định tăng cường nguồn hấp dẫn du khách tới vùng quốc gia du lịch Quá trình quản lý hướng tới việc hạn chế lợi ích trước mắt để đạt lợi ích lâu dài hoạt động du lịch đưa lại Phát triển du lịch bền vững phải đảm bảo thỏa mãn yếu tố sau :  Mối quan hệ bảo tồn tài nguyên tự nhiên, môi trường lợi ích kinh tế, xã hội, văn hóa  Q trình phát triển diễn thời gian lâu dài  Đáp ứng nhu cầu tại, song không làm ảnh hưởng đến nhu cầu hệ  Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, cơng trình lao động sáng tạo người sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch; yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo hấp dẫn du lịch  Khách du lịch (Tourist) khách thăm viếng, lưu trú quốc gia vùng khác với nơi thường xuyên 24 tiếng đồng hồ nghỉ qua đêm với mục đích nghỉ dưỡng, tham quan, thăm viếng gia đình, tham dự hội nghị, tơn giáo, thể thao  Khách tham quan (Excursionist), gọi khách thăm viếng ngày (Day visitor), loại du khách thăm viếng lưu lại nơi 24 tiếng đồng hồ khơng lưu trú qua đêm  Du khách quốc tế (International Tourist): Ở Việt Nam, theo Điều 20 Chương IV pháp lệnh du lịch, người thống kê du khách quốc tế phải có đặc trưng sau đây: Là người nước cư dân Việt Nam định cư nước vài Việt Nam du lịch Là cơng dân Việt Nam, người nước ngồi cư trú Việt Nam nước ngồi du lịch Mục đích chuyến họ tham quan, thăm thân nhân, tham dự hội nghị, kháo sát thị trường, công tác, chữa bệnh, thể thao, hành hương, nghỉ ngơi  Du khách nội địa (Domestic Tourist) công dân nước du lịch (dưới hình thức nào) phạm vi lãnh thổ quốc gia dó 1.1.2 Văn hố  Lễ hội: hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng diễn địa bàn dân cư thời gian không gian xác định, nhằm nhắc lại kiện, nhân vật lịch sử hay huyền thoại, đồng thời dịp để biểu cách ứng xử văn hóa người với thiên nhiên thần thánh người xã hội Lễ hội cổ truyền hay đại, dân tộc hay quốc tế gồm có phần: phần lễ phần hội:  Phần lễ có tính nghiêm trang, bắt buộc với quy định cụ thể nghi lễ; lễ tiết chặt chẽ để người tuân thủ cách tân làm cho phù hợp theo năm mùa hay mùa theo kiểu “tùy biện hiện” (có cúng nấy)  Phần hội với trò vui, trò diễn, ca hát, nhảy múa, thi đấu thể thao, lạc khốn (ăn uống có cộng cảm), có tính khốn đặt tạo ngẫu hứng cho người tham gia lễ hội  Tín ngưỡng niềm tin, ngưỡng mộ vào vật, tượng đấng siêu nhiên 1.2Các quan điểm văn hoá bảo tồn giá trị văn hoá  Quan điểm Đảng văn hóa Hội nghị Trung ương 10 (Khóa IX) có rõ cần tiếp tục thực đầy đủ quan điểm đạo Nghị Trung ương (Khóa VIII) đề là:  Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội  Nền văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc  Tiên tiến yêu nước tiến (tinh hoa nhân loại), lý tưởng độc lập dân tộc CNXH theo chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm mục tiêu tất người, hạnh phúc phát triển phong phú, tự do, toàn diện người mối quan hệ hài hòa cá nhân cộng động, xã hội tự nhiên  Bản sắc dân tộc bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng Việt Nam vun đắp nên qua lịch sử ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Đó lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân gia đình - làng xã - Tổ quốc; Lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý, đức tính cần cù sáng tạo lao động, tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống  Nền văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam  Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo , đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng  Văn hóa mặt trận; xây dựng phát triển văn hóa nghiệp cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì thận trọng 1.3Các nguyên tắc quan điểm phát triển du lịch bền vững  Nguyên tắc:  Sử dụng nguồn lực cách bền vững : Việc bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhân văn tối cần thiết, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh du lịch phát triển lâu dài Việc sử dụng bền vững, bảo tồn bảo vệ nguồn lực phát triển du lịch xem vấn đề sống việc quản lý hợp lí mang tính chất tồn cầu quốc gia  Giảm tiêu thụ quà mức giảm chất thải : Giảm tiêu thụ mức giảm chất thải tránh chi phí tốn cho việc hồi phục tổn hại môi trường tăng chất lượng dịch vụ du lịch Một số biện pháp để giảm tiêu thụ mức giảm rác thải :  Các doanh nghiệp du lịch ngành du lịch phải giảm tiêu thụ nguồn lực du lịch  Ưu tiên nguồn lực có địa phương nhập theo xu hướng thích hợp bền vững  Giảm nguồn rác thải đảm bảo việc xử lý rác thải du lịch thải cách an tồn  Sử dụng cơng nghệ xử lí rác thải, tái chế rác thải  Có trách nhiệm phục hồi tổn thất nảy sinh từ dự án du lịch  Trách tổn thất thông qua công tác tiền hoạch định đắn theo dõi, giám sát liên tục  Duy trì tính đa dạng :  Trân trọng giữ gìn tính đa dạng thiên nhiên nhân văn  Đảm bảo nhịp độ quy mô loại hình phát triển để bảo vệ tính đa dạng văn hóa địa  Ngăn ngừa phá hủy đa dạng sinh thái tự nhiên cách tôn trọng sức chứa vùng, áp dụng công thức sức chứa nguyên tắc phòng ngừa trước  Giám sát tác động du lịch hệ sinh thái đặc biệt loài động vật

Ngày đăng: 12/04/2023, 14:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w