1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) giá trị văn hóa nhà cổ nam bộ

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C TÀI CHÍNH-MARKETING KHOA NGOẠI NGỮ ●●●●●● BÀI TI UỂLU NẬKẾẾT THÚC H Ọ C PHẦẦN ĐẾẦ TÀI TI ỂU LU ẬN: GIÁ TR Ị VĂN HĨA NHÀ CỔ NAM BỘ MƠN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HD NGUYÊỄN THỊ NHÂN SINH VIÊN NGUYÊỄN THANH THOẢNG MSSV 2121006137 L ỚP 21DTA02 0 I PHẦN MỞ ĐẦU Nam Bộ tiếng ᴠới ᴠựa trái câу lớn nước, người hiền lành, chất phác ᴠà đáng mến Bên cạnh đó, ᴠùng đất ѕơng nước nàу cịn khiến khách du lịch thương nhớ nhà cổ có niên đại trăm năm, mang câu chuуện ᴠà dấu tích lịch ѕử Ngơi nhà người dân đồng ѕông Cửu Long ѕự kết tinh trí tuệ ᴠà cơng ѕức lao động nhiều hệ Từ chỗ nhà đơn lẻ làm nơi cư trú người, theo thời gian, nhà cổ trở thành điểm du lịch Nam Bộ, di ѕản ᴠăn hóa, thể ѕắc ᴠăn hóa ᴠùng đất Nam Bộ Nhà cổ gương phản ánh giá trị văn hóa dân tộc Trải dài khắp đất nước Việt Nam, vùng miền hữu nhà cổ với vẻ đẹp riêng biệt Nam vùng đất mới, ngã tư đường hội tụ tinh hoa văn hóa khu vực giới, nhà cổ Nam mà có vẻ đẹp riêng đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Đi với giá trị văn hóa tiêu biểu nhà cổ Nam nhìn nhận hạn chế, khó khăn hoạt động bảo tồn Từ đó, đề xuất số phương hướng để góp phần nâng cao việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích lịch sử văn hóa Một số nhà cổ tiếng chọn để khảo sát là: nhà cổ Thủ Dầu Một - tỉnh Bình Dương nhà cổ Trăm cột - tỉnh Long An - đại diện cho lối kiến trúc nhà gỗ truyền thống Việt Nam; nhà cổ Bình Thủy - thành phố Cần Thơ nhà cổ Huỳnh Thủy Lê – Sa Đéc - tỉnh Đồng Tháp - đại diện cho lối kiến trúc pha trộn Đông - Tây II NỘI DUNG Giá trị văn hóa nhà cổ Nam Vị trí địa lý khí hậu giúp cho Nam có ưu thuận lợi so với vùng miền khác: mùa hè không nóng, lại khơng q khơ quanh năm bị bão lớn Điều góp phần hình thành nên tính cách văn hóa Nam hào sảng, rộng rãi Là vùng đồng châu thổ, Nam có hệ thống mạng lưới sơng ngịi dày đặc Sơng nước vào tâm thức người Nam trở thành tính cách văn hóa người Nam Lịch sử khẩn hoang miền Nam người Việt bắt đầu ghi chép từ kỷ XVII Thời điểm công khẩn hoang đẩy mạnh thời điểm văn hóa Việt bắt đầu tiếp xúc mạnh mẽ với luồng văn hóa phương Tây mới, hoàn toàn xa lạ Sau thời gian dài khai phá, đến khoảng đầu kỷ XVIII, mặt xã hội đời sống vùng Nam thay đổi Vào 0 thời điểm này, tầng lớp giàu có quan chức quyền địa phương, điền chủ, thương lái bắt đầu nảy sinh nhu cầu xây dựng nhà cửa để kho lẫm để chứa hàng hóa lúa gạo Chính quyền phong kiến xây cất dinh thự làm việc cho máy quản lý Cộng đồng dân cư xúc tiến xây dựng đình chùa để thờ phượng, phục vụ nhu cầu tơn giáo tín ngưỡng Như kinh tế phát triển dẫn đến nhu cầu to lớn kiến trúc, xây dựng thu hút lực lượng thợ nề, thợ mộc, thợ đá, thợ chạm gỗ, từ miền Bắc, miền Trung vào ngày đông, số có nhiều thợ có tay nghề cao Từ người thợ này, kỹ thuật xây nhà mô tuýp trang trí truyền thống Việt Nam tái lại Nam Nghiên cứu kiến trúc nhà cổ Nam bộ, có hội phân tích nhìn thấy rõ biểu cụ thể tính cách Nam Chính tính cách tạo nên cho kiến trúc nhà cổ Nam vẻ đẹp riêng Vừa kế thừa truyền thống dân tộc vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa khu vực giới, kiến trúc nhà cổ Nam mà vừa quen thuộc lại vừa lạ lẫm… 1.1 Lối kiến trúc thể giao lưu văn hóa Đơng – Tây Hình 1: Nhà cổ Bình Thủy, thành phố Cần Thơ (Người chụp: Hạnh Linh, tháng 03/2011) Các nhà cổ Nam đa phần xây dựng dựa theo thức kiến trúc truyền thống Việt Nam Đó dạng nhà rường nhà rội với hệ thống cột khung chịu lực phức tạp linh động vững Do gia chủ xây dựng bối cảnh xã hội Nam cuối kỷ XIX nên nhà cổ Nam hấp thu nhiều đặc điểm kiến 0 trúc Tây phương, chủ yếu kiến trúc Pháp Bên cạnh đó, chủ nhân ngơi nhà thường thương nhân, trí thức, quan chức địa phương Đây tầng lớp giàu có địa phương có điều kiện tiếp thu xây dựng nhà bề với lối kiến trúc Bản thân họ muốn tạo nên phong cách riêng cho ngơi nhà Nhờ vậy, tạo nên diện mạo mới, khác biệt phong phú cho nhà cổ Nam Các kiểu nhà xây theo lối kiến trúc phương Tây thường có nhiều khác biệt Chúng ta thấy rõ khác biệt nhà cổ Bình Thủy hay nhà cổ Huỳnh Thủy Lê Điểm đặc trưng lối kiến trúc Pháp mà nhận diện tường vôi khung cửa vịm trang trí đắp cầu kỳ Nhà Việt Nam thường sử dụng vật liệu có tự nhiên Nhà dân thường dựng nhà vật liệu thông thường tre, tranh, nứa, lá… Những nhà giả thương nhân, quan chức địa phương dựng gỗ Và mức độ sử dụng gỗ nhiều hay ít, loại gỗ thường (xoan, mít…) hay gỗ tốt (đinh, lim, sến, táu, trắc, kền kền, gõ, cẩm lai…) lại tùy thuộc vào điều kiện tài quy mơ, mục đích cơng trình Những ngơi nhà cổ Nam phạm vi nghiên cứu viết sử dụng gỗ làm vật liệu xây dựng tồn ngơi nhà (nhà cổ Trăm cột - tỉnh Long An, nhà cổ Bình Dương) dựng dàn khung nhà, nội thất (nhà cổ Bình Thủy - tỉnh Cần Thơ, nhà cổ Huỳnh Thủy Lê - tỉnh Đồng Tháp) Với kiểu nhà xây dựng đặc trưng theo truyền thống Việt Nam, khung nhà phận quan trọng cần thiết phải chắn, thường dùng loại gỗ gõ mật, gõ đỏ, cẩm lai, … Đối với nhà xây dựng theo lối kiến trúc Pháp nhà cổ Bình Thủy hay nhà cổ Huỳnh Thủy Lê, ngồi gỗ, ngơi nhà cịn cần nguyên vật liệu đặc thù riêng như: gạch bông, khung sắt… Chủ nhà thường nhập vật liệu từ nước ngồi 1.2 Cách trí nội thất – ngoại thất Dù nhà gỗ theo thức truyền thống hay nhà theo lối phương Tây, hầu hết chủ nhân nhà giữ cách trí nội thất truyền thống theo lối phương Đơng: “ngoại khách nội tự” Theo cách trí nhà phụ khu vực sinh hoạt, nghỉ ngơi, để đồ đạc kho lẫm gia đình, cịn nhà - khu vực xem trọng hơn, nơi thờ phượng tiếp khách Việc bố trí bàn thờ phải xếp theo nguyên tắc: bên trái thờ cha mẹ chủ nhà, bên phải thờ ông bà, bàn thờ gia tiên (Cửu huyền thất tổ) Bàn thờ gỗ chạm trổ công phu, khảm xà cừ vơ tỉ mỉ, phía bày đồ ngũ sự, hình ảnh vị người cố Trong việc thờ tự, 0 thờ tổ tiên gia đình, chủ nhà cịn thờ vị thần Táo quân, Phúc thần Ngọc Hoàng Khi ấy, bàn thờ bố trí sau: phía trái Táo quân; bên phải Phúc thần; Trời đất Hình 2: Cửa võng ngăn cách khu vực tiếp khách khu vực thờ tự nhà cổ Trần Văn Hổ, tỉnh Bình Dương Giữa bàn khách khu vực thờ tự ngăn cách bình phong Khu vực xem diện mạo ngơi nhà, thể tính cách khả kinh tế gia chủ Ở đây, gia chủ trí vật dụng quý giá nhất, đẹp theo ý thích Vật dụng bắt buộc phải có bàn ghế tiếp khách trang trí tương xứng với quy mơ nhà Trong không gian nhà thiếu loại tranh vẽ, tranh chữ, loại đồ cổ, vật dụng trang trí u thích chủ nhà Khơng gian phần nhà thật chốn phơ trương hết tính cách gia chủ Điều đặc biệt nhà cổ Nam khả kết hợp lối kiến trúc phương Tây cách bố trí nội thất truyền thống phương Đơng Trong gian nhà ngơi nhà xây theo lối kiến trúc Tây, vật dụng xa hoa phương Tây salon hay đèn chùm pha lê hài hòa với sắc gỗ nâu hệ thống khung nhà hay tủ thờ, thần vọng, trường kỷ, bàn ghế chạm khắc tinh xảo Tại ngơi nhà cổ Nam bộ, cịn bắt gặp vật dụng mang đậm phong cách phương Tây như: bồn rửa tay, ti–vi cổ, máy hát đĩa cổ… 0 1.3 Nghệ thuật trang trí chạm khắc gỗ Hình 3: Motif “mai hóa rồng” chạm thân kèo nhà cổ Trăm Cột, tỉnh Long An Một yếu tố khác tạo nên nét đặc sắc riêng cho nhà cổ Nam biến tấu phá cách nghệ thuật chạm khắc gỗ Các mô tuýp chạm khắc gỗ không làm đẹp cho nhà, giúp cho chi tiết gỗ bớt thô mà cịn thể tinh thần cơng trình, thể tư tưởng, quan niệm sống ước mơ chủ nhân ngơi nhà Chạm khắc gỗ trang trí ngơi nhà cổ thường hình thức chạm chạm lộng Chạm loại hình chạm khắc sử dụng để trang trí rìa hương án, hoành phi, liễn đối, cột bệ tượng tròn cấu kiện đòn tay, cửa võng, cù kèo…Còn chạm lộng lại sử dụng tạo tác bao lam bàn ghế, cửa nhà Có ba nhóm đề tài chạm khắc gỗ Nam bộ, là: mơ chữ Hán, mơ hình thú mơ hoa, lá, Mơ trang trí với chữ Hán thể qua liễn đối, hoành phi ghi câu đối chữ đơn mang đậm tính nhân văn Tất mang hàm ý cầu chúc cho sống an bình, hạnh phúc, thể tư tưởng, quan niệm sống gia chủ Ví dụ như: “Xử vật kiêu nhân Tu thân nghi thiết kỷ” (Trong giao tiếp ngạo nghễ với người Trong tu thân phải nghiêm túc với thân) 0 Hình 4: Motif “nho-sóc” chạm lộng bao lam bàn thờ nhà cổ Trăm Cột – Long An Trong mô tuýp trang trí hình thú, chủ đề phổ biến tứ linh (long – lân – quy - phụng) số vật khác như dơi, hạc hay chim tước Mô tuýp thường phối hợp với mô tuýp hoa - - đồ vật (bát bửu, thư, đồng tiền) để tạo thành cặp đôi mai – điểu, trúc – tước, tùng – hạc, lan – điệp hay lân – thư, dơi – đồng tiền, phụng – cổ đồ… Mô tuýp hoa - - thể độc lập với đề tài như: tứ thời (mai-lan- cúc-trúc) hay tứ quý (mai-đào-cúc-trúc) Hoặc cách điệu trở thành đề tài trang trí “dây hóa” như: dây hóa rồng, dây hóa phụng Với khả sáng tạo tính cách hào sảng người Nam bộ, loại trái địa phương mãng cầu, chôm chơm, xồi, chí bình bát, khế, mận, bầu bí,… lại phối hợp bên cạnh đề tài truyền thống tạo nên vẻ gần gũi quen thuộc cho ngơi nhà Có thể nói chạm khắc gỗ yếu tố bật tạo nên khác biệt kiến trúc nhà cổ Nam so với vùng miền khác Ngay đề tài truyền thống, nghệ nhân Nam thể đường nét bướm, chim hay hoa với nhiều khác biệt so với mô tuýp loại miền khác đất nước Đặc điểm chung khác biệt tất đối tượng gắn với khung cảnh thiên nhiên đặc thù Nam Các nghệ nhân phá vỡ đề tài truyền thống khuôn sáo, để dần vào đề tài mang thở sống thực Nam Nội dung đề tài mở rộng, nhiều nghệ nhân sử dụng cách thành thạo luật phối cảnh mỹ thuật đại phương Tây tác phẩm Người thợ chạm Nam tảng văn hóa dân tộc, biết học tập tinh hoa từ kỹ xảo nghề nghiệp đề tài Trung Hoa phối hợp với quy tắc tạo hình mỹ thuật phương Tây để tự hồn thiện kỹ thuật Từ đây, nghệ thuật chạm khắc gỗ Nam hình thành sắc thái độc đáo riêng Nhà cổ Nam 0 dù xa hoa sang trọng gần gũi, quen thuộc Những khó khăn hạn chế công tác bảo tồn nhà cổ Nam Được bảo tồn hoàn cảnh khác nhau, nhà cổ Nam đứng trước nhiều nguy đáng lo ngại 2.1 Tình trạng hư hại tự nhiên khó khăn ứng phó: Khơng nằm quy luật hư tự nhiên, hầu hết nhà cổ Nam xuất hư hại cấu kiện gỗ Gỗ loại vật liệu hữu thiên nhiên Sử dụng gỗ xây dựng nhà biểu phong cách sống hài hòa với tự nhiên người Việt Nam Và thiên nhiên vậy, nên sức đề kháng gỗ tác động thiên nhiên khơng cao Hình 5: Đường viền hoa văn đầu tường bị bong tróc thấm nước nhà cổ Bình Thủy-Cần Thơ Hư hại tự nhiên thường gặp nhà tượng cấu kiện gỗ bị mục, mọt gây ruỗng nứt dọc thân Qua thời gian sử dụng, vết nứt nhỏ vết mục mọt nhỏ ban đầu ngày lan rộng tạo thành khe nứt lớn Những khe nứt nơi hút ẩm mạnh nơi trú ẩn dễ dàng sinh vật gây hại Dần dần, khe nứt tạo thành đường nứt dài dọc thân cấu kiện làm dần khả chịu lực cấu kiện Bên cạnh đó, chi tiết chạm trổ bao lam, khánh thờ, bàn ghế qua thời gian, tác động tự nhiên người trở nên mỏng giòn dễ gãy; đường nét cẩn xà cừ bàn ghế, tủ thờ, giường chung số phận Trong btrường hợp này, việc bổ khuyết lại công tác 0 bảo tồn cần tuân thủ nguyên tắc giữ gìn tối đa nguyên gốc giá trị đặc biệt nghệ thuật Trước hư hại nhiều di tích nhà cổ, quan quản lý di tích có phương hướng tu, sửa chữa định Đối với trường hợp hư hỏng nặng, đơn vị trình Bộ Văn hóa- Thể thao Du lịch xem xét, khảo sát đánh giá mức độ hư hại Sau tiến hành tu, sửa chữa phận định nguyên tắc đảm bảo tính nguyên gốc di tích sửa chữa mái ngói, gia cố, gia cường khung nhà, nâng nền, thay dựa nguyên số phận bị mục nát Toàn q trình thi cơng giám sát đơn vị quản lý, quyền địa phương chủ sở hữu di tích (nếu di tích có chủ sở hữu) Mặc dù vậy, việc tu gia cố di tích nhà cổ Nam cịn tồn nhiều khó khăn như: thiếu thợ có chun mơn, q trình thi cơng cịn xảy tình trạng nhà thầu tắc trách, tự ý thay đổi nguyên vật liệu chất lượng gây ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình (trường hợp tu bổ nhà cổ Trăm cột-Long An) Thiết nghĩ mối nguy lớn trình bảo tồn di tích Vì tu sửa chữa khơng cách khơng khác hành động phá hoại di tích 2.2 Khai thác giá trị văn hóa nhà cổ để phục vụ du lịch mặt trái Dù có chủ sở hữu hay khơng, đa số di tích nhà cổ Nam khai thác giá trị văn hóa để phục vụ cho ngành du lịch Bằng nhiều hình thức khác nhau, giá trị văn hóa nhà cổ Nam dần chuyển tải đến cho du khách thập phương Nhà cổ Nam nay, số trở thành phòng trưng bày bảo tàng địa phương, số khác trở thành điểm đến văn hóa tour du lịch Riêng nhà cổ nằm tuyến du lịch địa phương, việc khai thác du lịch chưa đạt hiệu mong đợi Trường hợp nhà cổ có chủ sở hữu, hình thức cịn đơn điệu, ngồi việc chủ nhà hướng dẫn cho du khách tham quan khơng cịn hoạt động khác, khơng thấy có sản phẩm du lịch liên quan Với cách hoạt động vừa khơng thu hút khách du lịch lại không sinh thu nhập cho chủ nhà Đối với di tích nhà cổ khơng có chủ sở hữu lâm vào tình trạng “cha chung khơng khóc” đơn vị quản lý chưa có trách nhiệm di tích Để phục vụ du lịch, họ tự ý thay thế, bố trí, thêm bớt vào di tích yếu tố ngoại lai, khơng phù hợp, vơ tình làm biến chất giá trị văn hóa đích thực, làm không gian nhà cổ Nam đích thực 0 2.3 Sự phối hợp khơng đồng đối tượng quản lý di tích Cơng tác trực tiếp bảo tồn di tích nhà cổ Nam thực nhiều đối tượng Đó chủ sở hữu nhà cổ (đối với nhà cổ có chủ sở hữu), quan quản lý di tích, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch quan quyền địa phương Tuy nhiên, đối tượng chưa có thống kết hợp chặt chẽ thực công tác bảo tồn Điều thể qua việc quan quyền quản lý thờ hoạt động diễn ngơi nhà cổ có chủ sở hữu Xét phương diện pháp luật, ngơi nhà có chủ sở hữu nên thực tế đơn vị khác can thiệp sâu vào việc quản lý nhà Nhưng không can thiệp sâu không đồng nghĩa với việc bỏ mặc phụ thuộc hồn tồn vào quản lý gia đình Qua q trình tiếp xúc thực tế, chúng tơi nhận thấy rằng, chủ sở hữu nhà cổ không đồng thời chuyên gia bảo tồn di tích, họ chưa trang bị kiến thức chuyên môn hoạt động bảo tồn Như trình bày phần trên, ý thức gìn giữ nhà cổ người chủ sở hữu phần lớn ý thức gìn giữ ngơi nhà thờ tự tổ tiên Họ hiểu biết ý nghĩa nhà am tường chi tiết trang trí tình trạng ngơi nhà Đây điều mà chuyên gia bảo tồn chưa hẳn hiểu Nhưng cách thức để giữ gìn tốt di tích có giá trị nghệ thuật, cách thức để gia cố, sửa chữa cách ý thức quyền lợi nghĩa vụ đối tượng trực tiếp quản lý bảo vệ di tích họ chưa hiểu cách đầy đủ Vì vậy, quan quản lý hoàn toàn phụ thuộc vào bảo quản chủ sở hữu theo kiểu “thỉnh thoảng xuống thăm nhà” chưa chưa đủ với ý nghĩa hoạt động bảo tồn Bên cạnh đó, quan quyền quan quản lý di tích địa phương chưa có phối hợp chặt chẽ Vì đơi cịn xảy tình trạng quyền quan ban ngành khác đưa sách, định ảnh hưởng đến việc bảo tồn di tích, ví dụ quy hoạch đô thị xâm phạm đến phạm vi bảo vệ di tích Một số phương hướng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nhà cổ Nam Là tài sản quý giá văn hóa dân tộc, nhà cổ Nam cần bảo tồn cách có hiệu Hoạt động bảo tồn không đơn giản giữ cho di tích tồn tại, mà cịn bao hàm ý nghĩa giữ gìn di tích tiếp tục diện cách hữu ích Để cơng tác bảo tồn thực cách có hiệu quả, cần phải đảm bảo nguyên tắc sau: 0 - Chỉ tiến hành bảo quản, tu bổ phục hồi di tích trường hợp cần thiết phải lập thành dự án Dự án thiết kế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích báo cáo tu sửa cấp thiết di tích phải quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt - Phải bảo đảm tính ngun gốc, tính chuẩn xác, tính tồn vẹn bền vững di tích - Ưu tiên cho hoạt động bảo quản, gia cố di tích trước áp dụng biện pháp kỹ thuật tu bổ phục hồi khác - Việc thay kỹ thuật hay chất liệu cũ kỹ thuật hay chất liệu phải thí nghiệm trước để đảm bảo kết xác áp dụng vào di tích - Chỉ thay phận cũ phận di tích có đủ chứng khoa học chuẩn xác phải có phân biệt rõ ràng phận thay với phận gốc 3.1 Chăm sóc cho di tích thường xun Mục tiêu cơng tác bảo tồn để trì tính xác thực lịch sử tính tồn vẹn di tích Vì thế, cơng tác bảo tồn, bảo quản hành động phải thực Việc bảo quản tốt giúp cho công tác bảo tồn dễ dàng Chúng ta biết, hư hại thường xảy ngơi nhà gỗ hư hại mối mọt phổ biến nguy hiểm Ở nhà khảo sát đề tài, chống mối xông ưu tiên hàng đầu Ngày xưa, để tránh mối xơng, chủ nhà có số phương pháp ngâm gỗ bùn ao trước thi công rải muối hột nhà Nhưng theo thời gian, với hư hại tự nhiên cấu kiện gỗ, sinh vật gây hại mối bắt đầu công vào vết nứt, vỡ thân cấu kiện gây hư hại nghiêm trọng Hiện nay, để chống mối, đơn vị quản lý nhà cổ thường tiến hành kiểm tra phun hóa chất diệt mối theo định kỳ (trường hợp nhà cổ Trần Văn Hổ - tỉnh Bình Dương, nhà cổ Trăm Cột tỉnh Long An, phun thuốc diệt mối phun vào định kỳ tháng) Tuy nhiên, việc lựa chọn thuốc diệt mối cách thức phun thuốc cần phải kiểm tra giám sát cẩn thận để tác dụng thuốc thực có hiệu lâu dài Bảo quản di tích cịn phải ý lau chùi, dọn dẹp cho di tích ngày, lau dọn, cần cẩn thận, tránh làm hư hại đến chi tiết mỏng dòn, dễ gãy vỡ 0 3.2 Bảo quản di tích cách tổng thể Một cơng trình kiến trúc lịch sử phải coi tổng thể thống Điều có nghĩa vật liệu làm nên nhà, từ cấu kiện khung sườn nhà, hoành phi, liễn đối, hay chi tiết chạm khắc gỗ, vách, cửa chí mái ngói lẫn gạch lót phải lưu ý Tất vật liệu tồn phải giữ lại nguyên vẹn tốt Việc bảo vệ cần lưu ý đến lớp trát phủ bề mặt cơng trình vôi, vữa, hay sơn Theo quy định Luật Di sản, phạm vi bảo vệ di tích khơng đơn giản cơng trình mà cịn bao gồm khn viên tồn cơng trình Vì vậy, hoạt động bảo quản phải lưu ý đến việc bảo vệ cảnh quan xung quanh cơng trình sân vườn, kiểng, non Chúng ta cần cố gắng tạo nên khn viên xanh, góp phần tăng vẻ mỹ quan cho cơng trình 3.3 Củng cố chất lượng tu bổ - gia cố di tích Như trình bày phần trên, cho dù bảo quản tốt, xảy hư hại cấu kiện nhà gỗ vấn đề tất yếu Vì vậy, bên cạnh đẩy mạnh cơng tác bảo quản củng cố chất lượng tu bổ - gia cố di tích giữ vai trị quan trọng Mục đích tu bổ - gia cố cao trùng tu di tích phải đảm bảo giữ cho kiến trúc với thiết kế ban đầu tiếp tục tồn tại, việc thay chi tiết, cấu kiện bị hư hại phải tôn trọng mức giá trị lịch sử thẩm mỹ hữu Theo nguyên tắc tu bổ di tích ICOMOS, phận phải có loại gỗ với chất lượng tương thích, chi tiết gỗ thay phải thích hợp với cấu trúc di tích, chí kỹ thuật, phương thức thi công phụ kiện kết nối phải phù hợp với thứ dùng lúc ban đầu Quan trọng hơn, bảo quản di tích phải ý đến linh hồn nhà cổ Chúng ta không bảo quản phần “vật chất” mà phải quan tâm bảo quản phần “tinh thần” ngơi nhà cổ Chính tinh thần yếu tố riêng biệt, tạo nên vẻ đẹp sức sống cho nhà cổ Tinh thần thể qua cách người xưa trí nội thất, xếp bàn thờ, vật dụng nhà; tư tưởng, ước mơ thể qua đôi liễn hay hồnh phi, v.v… Đặc biệt, ngơi nhà cổ có chủ sở hữu, tinh thần nề nếp gia phong lưu truyền gìn giữ qua hệ cháu 3.4 Đào tạo trang bị kiến thức chuyên môn bảo tồn di tích cho đối tượng liên quan 0 Cần tăng cường giám sát hoạt động bảo tồn nhà cổ Dù di tích có chủ sở hữu hay ban quản lý di tích-danh thắng bảo quản cần lưu ý Hành động giám sát đôi với việc hướng dẫn nâng cao chuyên môn công tác bảo tồn cho chủ nhà cán quản lý Giữa quan quản lý cấp chủ sở hữu nhà cổ cần có hợp tác chặt chẽ hỗ trợ qua lại hoạt động bảo tồn di tích Cơ quan quản lý giữ nhiệm vụ giám sát, đào tạo chuyên viên hiểu biết giá trị văn hóa nhà cổ kỹ thuật bảo tồn, chủ nhà cán quản lý đối tượng trực tiếp thực q trình bảo quản di tích Chúng ta cần đào tạo nguồn nhân lực có hiểu biết giá trị ngơi nhà cổ, có chun mơn cơng tác tu bổ gia cố di tích Nguồn nhân lực góp phần để bảo quản di tích hiệu Công tác đào tạo đội ngũ chuyên môn cần kết hợp với việc hợp tác nghiên cứu với tổ chức, chuyên gia nước có kinh nghiệm bảo tồn di tích Bước đầu học hỏi kinh nghiệm họ, sau tự trang bị cho chuyên gia bảo tồn di tích làm việc hiệu 3.5 Xã hội hóa bảo tồn di tích nhà cổ Nam Nhằm khắc phục tình trạng hiểu biết hạn chế giá trị văn hóa nhà cổ, cấp quản lý cần đẩy mạnh việc phổ biến, giới thiệu vẻ đẹp nhà cổ Nam cho nhiều đối tượng công dân biết Hành động khơng góp phần nhân rộng giá trị văn hóa dân tộc mà cịn phương pháp xã hội hóa bảo tồn di tích Bảo tồn di tích khơng nhiệm vụ, công việc quan nhà nước hay chủ sở hữu ngơi nhà mà cịn toàn xã hội III KẾT LUẬN Giá trị văn hóa nhà cổ Nam khơng nằm nét đẹp kiến trúc, nghệ thuật chạm nổi, chạm lộng, giá trị thể lối sống người Nam bộ, cách người nghệ nhân Nam phối hợp hài hòa vẻ đẹp khác để tạo nên nét duyên riêng Dù xây dựng theo lối kiến trúc truyền thống hay pha trộn văn hóa nước ngồi, dù quy mơ lớn nhỏ khác tất có chung giá trị văn hóa đặc sắc Đó nghệ thuật chạm khắc gỗ tinh xảo thổi hồn cho màu gỗ nâu thơ cứng, phá cách, pha trộn khéo léo hài hịa mơ trang trí Đơng-Tây Điều khác biệt nhà cổ Nam so với nhà cổ vùng miền khác Tất hòa chung vào khơng gian văn hóa nhà cổ Nam Nổi bật lên hết lịng kính nhớ 0 tổ tiên ơng bà, lịng tự hào truyền thống gia đình, ý thức giữ gìn tài sản quý báu ông cha Không gian văn hóa nhà cổ Nam bộ, kiến trúc nhà cổ Nam tài sản quý tiền nhân để lại cho dân tộc Là minh chứng Đó thứ tài liệu sống động minh chứng cho lối kiến trúc tinh diệu thể bàn tay tài hoa người thợ thủ công Việt Nam cho thời kỳ khẩn hoang mở cõi phương Nam, nơi lưu giữ hình ảnh sống người phương Nam thời kỳ lịch sử hào hùng dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam kỷ XVII, XVIII, XIX, Khoa học xã hội, TP HCM Sơn Nam (2005), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Trẻ, TP HCM PGS.TS.Nguyễn Đức Thiềm (2000), Góp phần tìm hiểu sắc kiến trúc truyền thống Việt Nam, Xây dựng, Hà Nội Giáo sư – Viện sĩ Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM Bài viết khoa học: Trần Khang, Ngôi nhà cổ họ Dương, viết Tạp chí Xưa Nay số 253-254 tháng 02/2006, trang 45 trang 76 Viện bảo tồn di tích, Nguyên tắc bảo tồn kiến trúc lịch sử gỗ, viết website www baotonditich.vn Giáo sư – Viện sĩ Trần Ngọc Thêm, Tính cách văn hóa người Nam hệ thống, viết website www.vanhoahoc.edu.vn Văn pháp luật: Luật Di sản Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2010 10 Quy chế Bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh năm 2003 0 0 ... ᴠăn hóa, thể ѕắc ᴠăn hóa ᴠùng đất Nam Bộ Nhà cổ gương phản ánh giá trị văn hóa dân tộc Trải dài khắp đất nước Việt Nam, vùng miền cịn hữu ngơi nhà cổ với vẻ đẹp riêng biệt Nam vùng đất mới, ngã... đất mới, ngã tư đường hội tụ tinh hoa văn hóa khu vực giới, nhà cổ Nam mà có vẻ đẹp riêng đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Đi với giá trị văn hóa tiêu biểu nhà cổ Nam nhìn nhận hạn chế, khó khăn hoạt... huy giá trị văn hóa di tích lịch sử văn hóa Một số ngơi nhà cổ tiếng chọn để khảo sát là: nhà cổ Thủ Dầu Một - tỉnh Bình Dương nhà cổ Trăm cột - tỉnh Long An - đại diện cho lối kiến trúc nhà

Ngày đăng: 02/12/2022, 18:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Nhà cổ Bình Thủy, thành phố Cần Thơ (Người chụp: Hạnh Linh, tháng 03/2011) - (TIỂU LUẬN) giá trị văn hóa nhà cổ nam bộ
Hình 1 Nhà cổ Bình Thủy, thành phố Cần Thơ (Người chụp: Hạnh Linh, tháng 03/2011) (Trang 3)
Hình 2: Cửa võng ngăn cách khu vực tiếp khách và khu vực thờ tự ở nhà cổ Trần Văn Hổ, tỉnh Bình Dương - (TIỂU LUẬN) giá trị văn hóa nhà cổ nam bộ
Hình 2 Cửa võng ngăn cách khu vực tiếp khách và khu vực thờ tự ở nhà cổ Trần Văn Hổ, tỉnh Bình Dương (Trang 5)
Hình 3: Motif “mai hóa rồng” được chạm nổi trên thân kèo ở nhà cổ Trăm Cột, tỉnh Long An - (TIỂU LUẬN) giá trị văn hóa nhà cổ nam bộ
Hình 3 Motif “mai hóa rồng” được chạm nổi trên thân kèo ở nhà cổ Trăm Cột, tỉnh Long An (Trang 6)
Hình 4: Motif “nho-sóc” được chạm lộng trên bao lam bàn thờ ở nhà cổ Trăm Cột – Long An - (TIỂU LUẬN) giá trị văn hóa nhà cổ nam bộ
Hình 4 Motif “nho-sóc” được chạm lộng trên bao lam bàn thờ ở nhà cổ Trăm Cột – Long An (Trang 7)
Hình 5: Đường viền hoa văn đầu tường bị bong tróc do thấm nước tại nhà cổ Bình Thủy-Cần Thơ - (TIỂU LUẬN) giá trị văn hóa nhà cổ nam bộ
Hình 5 Đường viền hoa văn đầu tường bị bong tróc do thấm nước tại nhà cổ Bình Thủy-Cần Thơ (Trang 8)