1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN TÌM HIỂU GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NGƯỜI H’MÔNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở SAPA HIỆN NAY

28 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

lOMoARcPSD|11029029 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TIỂU LUẬN HỌC PHẦN VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Họ tên: Nguyễn Đặng Thanh Trúc Mã sinh viên: 2057810021 Lớp: K1 - Du lịch Khoa: Văn hóa nghệ thuật Hà Nội, tháng 10, năm 2021 lOMoARcPSD|11029029 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TIỂU LUẬN HỌC PHẦN VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Tên đề tài: Tìm hiểu giá trị văn hóa người H’mông phát triển du lịch Sapa Họ tên: Nguyễn Đặng Thanh Trúc Mã sinh viên: 2057810021 Lớp tín số: 01 GVHD: Bùi Hồng Hạnh Hà Nội, tháng 10, năm 2021 lOMoARcPSD|11029029 MỤC LỤC Tên mục Trang A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA CỦA TỘC NGƯỜI H’MÔNG Ở SAPA TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Các khái niệm liên quan văn hóa, tộc người 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Khái niệm tộc người 1.1.3 Khái niệm văn hóa tộc người 1.2 Khái quát hoạt động du lịch Sapa, Lào Cai 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.2 Các địa điểm du lịch Sapa 1.2.3 Hoạt động kinh doanh du lịch Sapa 1.2.4 Vai trị người H’mơng phát triển du lịch Sapa 1.3 Những nét đặc trưng văn hóa tộc người H’mơng Sapa 1.3.1 Văn hóa vật thể 1.3.2 Văn hóa phi vật thể CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA TỘC NGƯỜI H’MƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở SAPA HIỆN NAY 2.1 Những thực trạng khai thác du lịch văn hóa tộc người H’mơng Sapa 2.1.1 Thực trạng giá trị văn hóa tộc người 2.1.2 Tình hình du khách đến tham quan làng Sapa 2.1.3 Thực trạng nhà quản lí đội ngũ lao động 2.2 Tác động du lịch đến đời sống văn hóa – xã hội tộc người H’mông Sapa 2.2.1 Du lịch làm nảy sinh phát triển ngành nghề mới, khôi phục nghề truyền thống 2.2.2 Du lịch góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao đời sống người H’mông, giảm nhanh tỷ lệ đói nghèo làng người H’mơng 2.2.3 Du lịch tác động tích cực đến nếp sống làng người H’Mông 2.2.4 Tác động tiêu cực du lịch đến làng người H’mông Sapa CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÌN GIỮ VÀ KHAI THÁC HIỆU QUẢ NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA TỘC NGƯỜI H’MÔNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI SAPA 3.1 Nâng cao vai trò cộng đồng người dân địa phương (cộng đồng làng H’mông) 3.2 Xây dựng mơ hình làng du lịch văn hố trở thành điểm du lịch hấp dẫn người H’mông Sapa 3.3 Thu hút đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ du lịch 3.4 Tuyên truyền quảng cáo tiếp thị du lịch 3.5 Xây dựng số chương trình du lịch có khai thác văn hóa tộc người H’mơng Sapa C KẾT LUẬN PHỤ LỤC HÌNH ẢNH TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 02 02 02 02 02 03 04 04 05 06 07 07 08 09 13 13 13 14 14 14 14 15 15 16 17 17 17 18 18 19 21 22 24 lOMoARcPSD|11029029 A MỞ ĐẦU Ngày nay, du lịch trở thành hoạt động phổ biến đời sống văn hóa xã hội người ngành du lịch đem lại lợi ích to lớn nhiều mặt cho quốc gia vùng lãnh thổ giới, có Việt Nam Nước ta quốc gia có nhiều tiềm để phát triển du lịch Bên cạnh tiềm du lịch tự nhiên Việt Nam điểm đặc biệt thu hút khách du lịch đa dạng sắc văn hóa dân tộc, với 54 dân tộc anh em, dân tộc có nét đặc trưng văn hóa, phong tục tập quán lối sống riêng tạo nên tranh văn hóa đầy màu sắc Nằm vùng du lịch Tây Bắc Bộ, Sapa thị trấn thuộc tỉnh Lào Cai, điểm du lịch tiếng nước ta tạo hóa thiên nhiên ưu ban tặng cho tranh phong cảnh vừa lãng mạn vừa hùng vĩ, bao la Khí hậu Sapa quanh năm mát mẻ dấu ấn địa độc đáo Sapa nơi sinh sống dân tộc H’mơng, Dao số dân tộc người khác tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt cho du khách muốn khám phá nơi Trong đó, người H’Mong dân tộc sinh sống đông Sapa Tộc người H’mơng Sa Pa có nhiều nét văn hóa đặc sắc phong tục tập quán, văn hóa ăn mặc, văn hóa ẩm thực, tơn giáo tín ngưỡng Những nét văn hóa phong phú, đa dạng tộc người H’mông tạo cho Sapa nét đẹp riêng đem lại cho vùng đất tiềm phát triển du lịch lớn Tuy nhiên, chưa khai thác hết tiềm để phát triển du lịch, nâng cao mức sống cho người dân địa phương, đồng thời giữ gìn sắc văn hóa dân tộc nơi Chính vậy, em chọn đề tài “Tìm hiểu giá trị văn hóa người H’mơng phát triển du lịch Sapa nay” làm đề tài tiểu luận để phần thấy giá trị văn hóa tộc người H’mông Cũng nhận thức tầm quan trọng việc khai thác giá trị văn hóa hoạt động du lịch, bên cạnh đưa số giải pháp góp phần phát triển du lịch thị trấn Sapa, tỉnh Lào Cai lOMoARcPSD|11029029 B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HĨA CỦA TỘC NGƯỜI H’MƠNG Ở SAPA TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Các khái niệm liên quan văn hóa, tộc người 1.1.1 Khái niệm văn hóa Cho đến có nhiều định nghĩa khác văn hóa, định nghĩa lại phản ánh cách nhìn nhận đánh giá khác tác giả Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiên cứu văn hóa, Người viết rằng: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Có thể thấy quan điểm Bác xuất phát từ sống cần lao, đời hy sinh phấn đấu hạnh phúc nhân dân lao động Văn hóa phản ánh sống tất người lao động, sáng tạo từ sống Trong sách Tìm sắc văn hóa Việt Nam, GS.TSKH Trần Ngọc Thêm cho rằng: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình” Theo UNESCO: “Văn hóa bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc kia” Cũng quan điểm vậy, ngài Fedérico Mayor – nguyên Tổng Giám đốc UNESCO nói: “Văn hóa phản ánh thể cách tổng quát sống động mặt sống người diễn khứ diễn tại, qua hàng bao kỉ cấu thành nên hệ thống giá trị, truyền thống, thẩm mỹ, lối sống mà dựa dân tộc tự khẳng định sắc riêng mình” Nhìn chung định nghĩa văn hóa đa dạng Tuy nhiên, để thấy điểm chung định nghĩa cho thấy rõ văn hóa sản phẩm người Đây cách hiểu dễ văn hóa Văn hóa bị chi phối người mơi trường sống họ nên văn hóa khác nơi, vùng, tộc người 1.1.2 Khái niệm tộc người Theo GS.TS.Phan Hữu Dật, tộc người cộng đồng người hình thành lịch sử, lãnh thổ định, có chung đặc điểm tương đối bền vững ngôn ngữ, văn hóa, tâm lý, ý thức thống làm cho khác với tộc người khác thơng qua tên tự gọi Cịn với PGS.TS.Bùi Xn Đính, ơng cho rằng: Tộc người hình thái đặc thù tập đoàn người, tập đoàn xã hội, xuất trình phát triển tự nhiên xã hội, phân biệt ba đặc trưng bản, mang tính ổn định tương đối bền vững qua hàng ngàn năm lịch sử ngơn ngữ, văn hóa, ý thức tự giác cộng đồng lOMoARcPSD|11029029 Có thể nói, tộc người (Ethnic) cộng đồng người hình thành phát triển lịch sử, lãnh thổ định, có đặc trưng chung ổn định ngôn ngữ, đặc điểm sinh hoạt văn hố văn hóa, có mối quan hệ nguồn gốc, có chung ý thức tự giác tộc người tên tự gọi Bên cạnh đó, tộc người cịn hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa hẹp, tộc người hiểu cộng người có chung tiếng mẹ đẻ Như vậy, tộc người tương đương với nhóm ngơn ngữ hay với nhóm dân tộc - ngơn ngữ mà nhà ngơn ngữ học gọi nhóm nói tiếng mẹ đẻ Theo nghĩa này, tộc người dùng để tập hợp người nhất, sống cạnh có chung đặc điểm văn hố mà yếu tố biểu rõ việc sử dụng ngôn ngữ Nhưng, vấn đề đặt là, có nhiều cá nhân sống giới có ngơn ngữ mẹ đẻ song lại cách xa nhiều mặt, mặt địa lý (giữa châu lục), mặt lịch sử (thuộc nhiều quốc gia khác nhau), mặt chủng tộc (thuộc nguồn gốc khác nhau)… liệu họ có tộc người kg, hay họ tộc người khác có ngơn ngữ, hay họ tộc người chia làm nhiều tộc người nhỏ… Theo nghĩa rộng, tộc người hiểu cộng đồng người liên kết với phức hợp tính chất chung mặt: nhân chủng, ngơn ngữ, trị,… Sự kết hợp tính chất tạo thành hệ thống riêng, cấu trúc mang tính văn hố chủ yếu - văn hố riêng biệt Nói cách ngắn gọn, tộc người tập thể hay hơn, cộng đồng người, gắn bó với văn hoá riêng biệt Theo nghĩa này, yếu tố hệ thống tộc người phát triển không đồng thành viên, hay vắng mặt số yếu tố thành viên không làm cho họ tách khỏi nhóm tộc người 1.1.3 Khái niệm văn hóa tộc người Theo đa số nhà Nhân học, văn hóa tộc người tổng thể yếu tố tiếng nói, chữ viết, sinh hoạt văn hóa vật chất văn hóa tinh thần, sắc thái tâm lý tình cảm, phong tục lễ nghi khiến người ta phân biệt tộc người với tộc người khác Vì văn hóa tộc người sở, tảng nảy sinh, phát triển, trì củng cố ý thức tự giác dân tộc Đây điều quan trọng số một tộc người Văn hóa tộc người cịn tổng thể yếu tố văn hóa mang tính đặc trưng đặc thù dân tộc, thực chức cố kết tộc người phân biệt tộc người với tộc người khác Hay văn hóa tộc người khái niệm tồn giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể dân tộc thiểu số có trình sinh tụ lâu đời lãnh thổ Việt Nam, biểu thích ứng sáng tạo người mơi trường, hồn cảnh tự nhiên xã hội cụ thể, giá trị vừa phản ánh nét thống nhất, giao thoa văn hóa tộc người phạm vi quốc gia quốc tế Vào năm 70 kỉ XX, nhà Dân tộc học Liên Xô chia văn hóa tộc người thành phận: Văn hóa sản xuất, văn hóa bảo đảm đời sống, văn hóa chuẩn mực xã hội, văn hóa nhận thức xã hội lOMoARcPSD|11029029 Từ năm 1988, UNESSCO chia văn hóa thành hai phận: văn hóa vật thể yếu tố văn hóa tồn dạng vật chất, văn hóa phi vật thể - yếu tố văn hóa tồn vơ hình, khơng dạng vật chất 1.2 Khái quát hoạt động du lịch Sapa, Lào Cai 1.2.1 Điều kiện tự nhiên Sa Pa thị trấn vùng cao, khu nghỉ mát tiếng thuộc huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Việt Nam Nơi ẩn chứa nhiều điều kỳ diệu tự nhiên, phong cảnh thiên nhiên với địa hình núi đồi, màu xanh rừng cây, tạo nên tranh có bố cục hài hồ, có cảnh sắc thơ mộng hấp dẫn từ cảnh quan đất trời vùng đất phía Tây Bắc Lịch sử Năm 1897, quyền thuộc địa Pháp định mở điều tra người dân tộc thiểu số miền núi vùng cao Những đoàn điều tra đến Lào Cai vào năm 1898 Mùa đông năm 1903, tiến hành đo đạc xây dựng đồ, đoàn thám hiểm Sở địa lý Đông Dương khám phá cảnh quan mặt Lồ Suối Tủng Năm 1905, người Pháp thu thập thông tin địa lý, khí hậu, thảm thực vật Sapa bắt đầu biết tới với khơng khí mát mẻ, lành cảnh quan đẹp Năm 1909, khu điều dưỡng xây dựng Năm 1917, văn phòng du lịch thành lập Sapa năm sau, người Pháp bắt đầu xây dựng biệt thự Năm 1920, tuyến đương sắt Hà Nội – Lào Cai hoàn thành, Sapa xem thủ đô mùa hè miền bắc Tổng cộng người Pháp xây dựng Sapa gần 300 biệt thự Sapa bị tàn phá nhiều chiến tranh biên giới Việt - Trung 1979 Hàng ngàn rừng thông bao phủ thị trấn bị đốt sạch, nhiều biệt thự cổ Pháp xây bị phá huỷ Vào thập niên 1990, Sapa xây dựng, tái thiết trở lại Nhiều khánh sạn, biệt thự xây dựng Từ 40 phòng nghỉ vào năm 1990, lên tới 300 vào năm 1995 Năm 2003, Sapa có khoảng 60 khách sạn lớn nhỏ với 1.500 phịng Lượng khách du lịch tới Sapa tăng lên từ 2.000 khách vào năm 1991 đến 60.000 khách vào 2002 • Vị trí Sapa nằm mặt độ cao 1500 đến 1650 mét sườn núi Lô Suây Tơng Đỉnh núi nhìn thấy phía đơng nam Sapa, có độ cao 2228 mét Từ thị trấn nhìn xuống có thung lũng Ngịi Dum phía đơng thung lũng Mường Hoa phía tây nam • Địa hình - Khí hậu Nằm phía Tây Bắc Việt Nam, thị trấn Sapa độ cao 1.600 mét so với mực nước biển, cách thành phố Lào Cai 38 km 376 km tính từ Hà Nội • lOMoARcPSD|11029029 Sapa có khí hậu mang sắc thái ôn đới cận nhiệt đới, không khí mát mẻ quanh năm Thời tiết thị trấn ngày có đủ bốn mùa: buổi sáng tiết trời mùa xuân, buổi trưa tiết trời vào hạ, thường có nắng nhẹ, khí hậu dịu mát, buổi chiều mây sương rơi xuống tạo cảm giác lành lạnh trời thu ban đêm rét mùa đơng Nhiệt độ khơng khí trung bình năm Sapa 15 °C Mùa hè, thị trấn chịu nắng gay gắt vùng đồng ven biển, khoảng 13 °C – 15 °C vào ban đêm 20 °C – 25 °C vào ban ngày Mùa đơng thường có mây mù bao phủ lạnh, nhiệt độ có xuống °C, đơi có tuyết rơi Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng từ 1.800 đến 2.200 mm, tập trung nhiều vào khoảng thời gian từ tháng tới tháng Thị trấn Sapa nơi hoi Việt Nam có tuyết Trong khoảng thời gian từ 1971 tới 2011, 15 lần tuyết rơi Sapa Lần tuyết rơi mạnh vào ngày 13 tháng năm 1968, liên tục từ sáng đến 14 ngày, dày tới 20 cm 1.2.2 Các địa điểm du lịch Sapa Vào thập niên 1940, người Pháp quy hoạch, xây dựng Sapa thành nơi nghỉ mát, điều dưỡng lý tưởng Bởi vậy, thị trấn Sapa mang nhiều dáng dấp thành phố châu Âu Sapa có nhiều cảnh đẹp tự nhiên thác Bạc cao khoảng 200 m, cầu Mây di tích lịch sử người dân tộc, cổng Trời điểm cao mà đường tới để đứng ngắm đỉnh Phan Xi Păng, rừng Trúc, động Tả Phìn, bãi đá cổ Sa Pa nằm Thung lũng Mường Hoa Hàm Rồng nơi trồng nhiều loại hoa, màu sắc sặc sỡ trồng theo khn viên Ở nơi có vườn lan với nhiều loại hoa quý Sapa có đỉnh Phan Xi Păng cao 3.143m dãy Hoàng Liên Sơn Dãy Hoàng Liên Sơn có nhiều lồi gỗ q chim thú Trong khu rừng quốc gia Hồng Liên Sơn có nhiều loài thú ghi sách đỏ Việt Nam Vườn hoa Hàm Rồng xây dựng theo địa tự nhiên đỉnh Hàm rồng Đỉnh Hàm Rồng bố trí đài quan sát, từ du khách phóng tầm mắt thu tồn thị trấn Sapa vào tầm mắt Sapa có núi Hàm Rồng sát thị trấn, du khách lên để ngắm tồn cảnh thị trấn, Thung lũng Mường Hoa, Tả Phìn ẩn sương khói Sapa cịn có nhà thờ cổ thị trấn từ thị trấn ngược hướng đơng bắc, đường tới động Tả Phìn lại có tu viện cổ xây đá sườn đồi quang đãng, thoáng mát Tại Tả Phìn với hai tộc người Mơng Dao tạo nên sở sản xuất mặt hàng thổ cẩm xuất bán cho nước nước tiếng Đặc biệt Thung lũng Mường Hoa có 196 hịn chạm khắc nhiều hình kỳ lạ cư dân cổ xưa cách hàng ngàn vạn năm mà nhiều nhà khảo cổ học chưa giải mã thơng tin Khu chạm khắc cổ xếp hạng di tích quốc gia Nhà nước Việt Nam đề nghị xếp hạng di sản giới Thác Bạc từ độ cao 200 m với dòng nước đổ ào tạo thành âm núi rừng mưa xuân Sapa với tộc người cư trú, tộc người có vốn văn hoá riêng lOMoARcPSD|11029029 Đặc trưng bật Sapa lễ hội "Roóng pọc" người Giáy Tả Van vào ngày Thìn tháng giêng âm lịch, với lễ hội “Rng pọc” cịn có hội "Sải Sán" (đạp núi) người Mông, lễ "Tết nhảy" người Dao đỏ, tất diễn vào tháng tết hàng năm Chợ phiên Sapa họp vào ngày chủ nhật huyện lỵ Vào tối thứ bảy, có nhiều người đến chợ chung vui với hát dân ca trai gái làng người H'mông, người Dao, âm đàn môi, sáo, khèn người ta gọi "chợ tình" Vào ngày chủ nhật, chợ mua loại dược phẩm, lâm thổ sản quý hiếm, sản phẩm nhân tạo truyền thống dân tộc hàng thổ cẩm thủ cơng; ăn dân tộc thắng cố, thịt hun khói, cải mèo, su su, rượu ngơ, rượu mầm thóc xã Thanh Kim, rượu táo mèo, rượu sán lùng; lâm sản dược liệu củ hoàng liên, nấm linh chi, mật gấu 1.2.3 Hoạt động kinh doanh du lịch Sapa • Về khách du lịch Khách du lịch quốc tế đến Sapa có mức tăng trưởng hàng năm cao Lượng khách quốc tế đến Sapa tăng từ 130.603 lượt năm 2010 lên đến 253.000 lượt vào năm 2014 Khách nội địa đến Sapa lớn nhiều so với khách quốc tế tài nguyên du lịch phù hợp cho việc phục vụ khách nội địa xu hướng du lịch nước tăng, cụ thể năm, từ 2010 đến năm 2014, lượng khách nội địa tăng từ 319.665 lượt lên đến số 596.000 Về doanh thu du lịch Giai đoạn 2010-2014 mức tăng trưởng khách du lịch cao nên doanh thu xã hội từ du lịch Sapa tăng đáng kể Năm 2010, doanh thu du lịch Sapa đạt 325 tỷ đồng, đến năm 2014 tăng lên 600 tỷ đồng, tăng gần gấp đơi (Nguồn: Phịng Văn Hố - Thơng tin huyện Sapa) • Về sở vật chất, lưu trú ăn uống Trong năm qua huyện Sa Pa tập trung đạo mức, bước đầu hình thành nên điểm du lịch, hệ thống sở vật chất đủ điều kiện phát triển nhanh số lượng bước đáp ứng nhu cầu ăn nghỉ vui chơi giải trí du khách Đến năm 2014, địa bàn huyện có 170 sở lưu trú với tổng số 2.775 phịng, 4.990 giường, có 47 khách sạn đạt từ 1-4 sao; 01 khu nghỉ dưỡng (resort) Ngoại trừ khách sạn Victoria Sa Pa, khách sạn Châu Long, khách sạn Bamboo, Hoàng Gia View, Holiday có qui mơ lớn, cịn lại hầu hết sở lưu trú khác có qui mơ nhỏ, lượng phịng ít, thiếu dịch vụ hỗ trợ phịng họp lớn phục vụ hội nghị-hội thảo Ngồi có 107 hộ kinh doanh lưu trú gia xã: Tả Phìn, Lao Chải, Tả Van, Bản Hồ, Thanh Phú, San Sả Hồ, Nậm Sài Toàn số hộ kinh doanh lưu trú nhà nghỉ dân đón 1000 lượt khách/đêm Trên địa bàn thị trấn có 84 sở nhà hàng 01 khu ẩm thực có 50 nhà hàng nằm sở lưu trú với khoảng 800 chỗ ngồi 41 34 nhà hàng độc lập với 1.120 chỗ ngồi chủ yếu phục vụ Âu, Á đáp ứng nhu cầu • lOMoARcPSD|11029029 cho 6.000 khách lưu trú/ngày đêm Ngồi cịn có nhiều qn ăn có qui mơ từ 40 đến 50 ghế/qn, phục vụ ăn với giá phù hợp khả nhu cầu đa dạng khách du lịch Phương tiện vận chuyển, đưa đón khách Những phương tiện vận chuyển khách du lịch Sa Pa chủ yếu phương tiện chuyên chở khách du lịch đường Các phương tiện phần lớn thuộc sở hữu doanh nghiệp tư nhân thành phần kinh tế khác Phương tiện vận chuyển khách du lịch có 154 xe từ 04 đến 50 chỗ ngồi với sức chứa 1.300 khách 15 đầu xe buýt Lào Cai-Sa Pa-Lào Cai • 1.2.4 Vai trị người H’mơng phát triển du lịch Sapa Cộng đồng người H’Mơng đóng vai trị quan trọng việc phát triển du lịch Sa Pa Cộng đồng người H’Mơng đóng vai trò quan trọng việc phát triển du lịch Sa Pa Họ tham gia vào số hoạt động du lịch dẫn đường, 43 hướng dẫn viên, khuân vác, cung cấp lương thực, thực phẩm, bán hàng số dịch vụ khác Bản Cát Cát có 610 người H’Mơng mà có tới 120 người tham gia hoạt động du lịch chiếm tỷ lệ 19,7% dân số Làng Lý Lao Chải có 950 người H’Mơng có 121 người tham gia dịch vụ du lịch chiếm tỷ lệ 12,7% dân số lịch cao Như số người trực tiếp tham gia dịch vụ du lịch đơng Đó chưa kể số người gián tiếp tham gia dịch vụ sản xuất, mua thổ cẩm, hàng lưu niệm Bên cạnh việc xuất ngành nghề mới, số ngành nghề truyền thống khôi phục phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá nghề thêu dệt thổ cẩm, làm đồ chạm khắc bạc Các sản phẩm chăn nuôi làng H’Mông trước nhằm đáp ứng nhu cầu ăn uống tín ngưỡng gia đình bước đầu trở thành sản phẩm hàng hoá cung cấp cho nhà hàng, khách sạn Thông qua trao đổi hàng hoá, giao dịch với du khách, khả nắm bắt nhu cầu, giá thị trường người H’Mông nâng cao Về tổ chức hoạt động văn nghệ, văn hóa dân gian: 16 làng người H’Mơng cịn thành lập đội văn nghệ phục vụ khách du lịch, thu hút khoảng 200 nam nữ diễn viên không chuyên tham gia Một số đội Lao Chải, Sa Pa, San Sả Hồ không biểu diễn làng mà cịn trở thành đội văn nghệ khơng chun khách sạn Victorya, BamBeo, khách sạn Châu Long, khách sạn Hàm Rồng Những nét đặc trưng văn hóa tộc người H’Mông Sapa Dân tộc H’mông sinh sống Việt Nam có khoảng 80 vạn người thuộc nhóm ngơn ngữ: H’Mơng- Dao Người H’mơng (từ Q Châu- Vân Nam- Quảng TâyTrung Quốc) thiên di vào Việt Nam cách khoảng 300 năm, nhiều đợt, rải rác suốt thời gian dài cuối kỷ XIX Người H’mông vào Việt Nam nguyên nhân: lịch sử triều đại phong kiến Trung Hoa gây nhiều chiến tranh tàn bạo đẫm máu, đàn áp nhiều tộc người (trong có dân tộc H’mông), để giành quyền cai trị đất nước, làm người H’mông phải thiên di khắp nơi Đầu tiên, họ đặt chân đến Mèo Vạc cao nguyên Đồng Văn 1.3 lOMoARcPSD|11029029 xây dựng sở truyền giáo Nhưng tới năm 1921, có gia đình H’mơng theo đạo đến năm 40 kỷ XX, có 33 hộ gia đình người H’mông 11 làng theo đạo Người H’mông Sapa theo đạo khơng u cầu tín ngưỡng khao khát niềm tin mà chủ yếu thúc đẩy tâm lí thực dụng Họ cần theo chúa khơng hạnh phúc thiên đàng mà vấn đề thiết thân sống đặt Người H’mông coi tôn giáo phương tiện nhằm giải nhu cầu xúc đời sống không quan tâm nhiều triết lí, hạnh phúc hư ảo giới bên Tín ngưỡng tâm linh thờ cúng tổ tiên Thờ cúng tổ tiên, thờ cúng ơng bà, cha mẹ người đồng tộc Người ta tin tổ tiên mất, che chở cho cháu sống làm nghi lễ cầu xin cho thành viên thị tộc hay gia đình tiến hành nghi thức nhằm thờ phụng tổ tiên Bên cạnh thờ cúng tổ tiên, người H’mơng cịn tồn hệ thống ma nhà với lễ thức cúng bái riêng biệt: “Xử Cả” ma có vị trí quan trọng hệ thống ma nhà người H’mơng, gắn liền với giàu có, tiền bạc Bên cạnh “Bùa Đáng” (ma lợn), “Xìa Mình” (ma cửa), “Hú Sinh” (ma bếp), “Nhìu Đáng” (ma trâu) Người H’mơng cịn thờ cúng thần cộng đồng “Giao” (thần thổ địa) Đồng bào quan niệm: Người dân “Giao” khoẻ mạnh, mùa màng bội thu, gia súc nhiều, dân số tăng nhờ thần thổ địa phù hộ Hàng năm vào ngày Thìn tháng hai (hoặc ngày mồng tháng 2) đại diện gia đình “Giao” đến khu rừng cấm, nơi thờ thần làm lễ cúng thần, lễ vật cúng gà, lợn rượu • Văn hóa nghệ thuật Người H’mơng có văn hoá nghệ thuật phong phú, truyện cổ dân ca chiếm vị trí quan trọng, gồm nhiều loại (cúng ma, tình yêu, cưới xin, làm dâu,…) Trong dân ca khơng có ngắn mà có liên khúc dài tiếng “ Tiếng hát làm dâu” nhiều dân tộc biết đến Mỗi người H’mơng nhiền biết dân ca nhiều nam nữ niên biết gảy đàn môi, thổi kèn điêu luyện Các loại nhạc cụ khèn, kèn lá, đàn mơi loại hình hoa văn trang trí trang phục phụ nữ tác phẩm nghệ thuật dân gian đẹp, đẹp tươi sáng tự nhiên vùng cao • Lễ hội Trong năm, đồng bào H’mơng có hai Tết lớn: Tết năm Tết mồng tháng Tết đón mừng năm tết quan trọng cộng đồng H’mơng, thời khắc thiêng liêng để người H’mơng tưởng nhớ tổ tiên, tỏ lịng biết ơn trời – đất cho thu hoạch mùa màng cầu mong vụ mùa năm tươi tốt… Bắt đầu từ ngày 26 tháng 11 âm lịch, người chuẩn bị vật dụng cần thiết rượu, hương, củi, mổ lợn làm bánh dầy để đón mừng năm Đêm 30 rạng sáng ngày mồng 1, gà cất tiếng gáy chào ngày mới, người • 11 lOMoARcPSD|11029029 nhà cầm thẻ hương giấy đến giếng khe lấy nước nấu cơm Những vật dụng gia đình như: rìu, cuốc, súng… theo quan niệm người H’mông chúng có cơng tạo cải ni sống gia đình, nên vào ngày tết chúng tập trung dựng cạnh bàn thờ Những ngày sau ngày hội nam nữ niên với nhiều trò vui chơi cổ truyền như: ném pao, đánh cầu lông gà, đánh quay, đá bóng… trai gái cịn thi hát đối đáp, múa khèn, thổi khèn lá, trẻ em chơi trò như: rải đá, nhảy dây Hội Gầu Tào Lễ hội tổ chức nhằm mục đích cho gia chủ cầu con, cầu cho làng mùa màng bội thu Nếu hội tổ chức năm liền năm tổ chức ngày liền, hội làm gộp năm tổ chức ngày Ngày mở hội Gầu Tào thầy cúng tế gia chủ định, thường chọn ngày Thìn, ngày Sửu tháng năm Ngay từ cuối tháng Chạp, thầy cúng bói xin mở hội, gia đình mở hội cầu phúc, cầu mệnh, cử người chặt làm nêu Cây nêu dựng lên, làng gần, làng xa biết năm mở hội Gầu tào, nhà nhà háo hức chuẩn bị Sau làm lễ cúng cầu mong trời đất cho gia chủ người sức khỏe, mùa màng bội thu, người tỏa đồi thấp bãi ruộng xung quanh chơi xuân Các chàng trai so tài cao thấp, thể sức khỏe lĩnh người miền sơn cước Hết thời gian hội, gia chủ làm lễ kết thúc, nêu hạ xuống, thầy mo đốt quẻ giấy, hốt than cho vào gáo nước, vừa vủa cầu khấn • Văn hóa ẩm thực Người H’mơng có số ăn tiếng như: Thịt trâu khơ Khi thịt trâu tươi ăn không hết, người H’mông làm thịt khô để ăn dần Thịt tẩm ướp gia vị đem xâu nạt tre mỏng, treo lên gác bếp để khơ ăn dần Khi có khách thịt trâu khơ chế biến theo hình thức: thịt trâu cạo bỏ lớp đen bám bên ngồi, sau đem đập dập, nướng bếp than cho dậy mùi, sau pha nước tương gồm đường, chanh, mắm thêm loại tương đặc biệt đồng bào tự làm Món măng đắng Măng đắng người ta chế biến thành nhiều hấp dẫn hầm xương, xào mẻ, luộc chem, mẻ ớt, hay luộc chấm với mẻ chưng trứng gà, muối Đơn giản măng đắng luộc chấm gia vị khiến ăn lần khó qn hương vị Mèn mén Mèn mén chế biến từ loai ngô trồng địa phương Do ăn khơ nên đồng bào thường ăn kèm với canh Món mèn mén trộn cơm nhiều người Mơng u thích vị ngọt, bùi, thơm ngô vị 12 lOMoARcPSD|11029029 mềm dẻo cơm Tại phiên chợ, cịn hòa vào nước dùng để ăn phở hay mỳ Ngồi “mèn mén” cịn nhiều ăn làm từ ngun liệu ngơ như: chua xía (bánh ngơ non), chua phụ (bánh chua, làm ngô già), giom lậu (bánh ngô nếp)…Bánh ngô non thường làm vào đầu vụ ngô, bánh chua thường làm bán chợ phiên Thắng cố Thắng cố ăn phổ biến đồng bào dân tộc H’Mông Thắng cố Sapa chế biến chủ yếu thịt, xương nội tạng ngựa Hiện nay, ăn độc đáo nhiều nơi chế biến để quảng bá rộng ẩm thực vùng cao, song thưởng thức thắng cố tay đồng bào H’Mơng mảnh đất Sapa chế biến, bạn thấy khác biệt không mùi vị mà cịn khơng khí, địa điểm nơi ăn đời Mùa đơng, ngồi bên cạnh nồi thắng cố bốc khói nghi ngút, ăn bát nhâm nhi vài chén rượu ngô nồng ấm khơng cịn thú vị Rượu ngơ Rượu ngơ đặc sản tiếng vùng Người H’mông thường chọn loại ngô tẻ để nấu rượu Rượu dùng ngày lễ tết mà dùng phổ biến hàng ngày CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA TỘC NGƯỜI H’MƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở SAPA HIỆN NAY 2.1 Những thực trạng khai thác du lịch văn hóa tộc người H’mơng Sapa 2.1.1 Thực trạng giá trị văn hóa tộc người • Thực trạng nghề thủ cơng Nói đến nghề thủ cơng người H’mông tiếng nghề dệt lanh làm thổ cẩm Do xã hội thay đổi quan niệm trang phục truyền thống người H’mông khác trước, thay sản phẩm tự tay dệt chất liệu truyền thống người H’mơng sử dụng loại chất liệu công nghiệp may sẵn Hiện người dân dần chuyển sang hoạt động kinh doanh phục vụ cho du khách nên nghề thủ công truyền thống dần đi, sản xuất dựa lợi nhuận kinh doanh, chạy theo số lượng, không mặt hàng truyền thống chế tác lại để làm hàng lưu niệm, cẩu thả sản xuất làm méo mó giá trị chân thực truyền thống, sai lệch hình ảnh văn hóa địa Đây thực tế đáng buồn hầu hết địa điểm du lịch, không du lịch SaPa Thực trạng gía trị văn hóa khác Du lịch lễ hội điểm thu hút du khách đến tham quan tham gia Nhưng lễ hội tộc người chưa trọng, hoạt động • 13 lOMoARcPSD|11029029 du lịch mang tính tự phát chưa cấp quyền quan tâm mức Nhà cửa công trình phục vụ cho hoạt động du lịch người H’mông chưa quy hoạch, kể nhà người làm du lịch xuống cấp, chưa đáo ứng nhu cầu du khách 2.1.2 Tình hình du khách đến tham quan làng Sapa Theo thống kê Phịng văn hóa Sapa năm 2008, số khách tham quan làng Sapa ngày 47.877 người, ngày đêm 10.549 người, ngày đêm 8.620 người Như vậy, du khách đến làng chủ yếu ngày, không ngủ qua đêm làng Số du khách có thời gian lưu trú vài ba ngày chiếm tỷ lệ thấp Du khách đến làng H’mông chủ yếu xem cảnh quan làng, sinh hoạt văn hoá dân tộc Từ tháng đến tháng hàng năm thời điểm khách nước đến thăm làng H’mơng đơng Bình qn ngày có từ 40 - 70 du khách đến Lao Chải, 50 du khách đến Cát Cát, Sín Chải Thời gian lưu làng H’mông từ - Một số làng, năm đón đến 37.000 lượt khách có làng năm đón vài trăm lượt khách Song số du khách đến làng H’mông tăng nhanh vài năm gần 2.1.3 Thực trạng nhà quản lí đội ngũ lao động Mặc dù thấy rõ tầm quan trọng nguồn tài nguyên văn hóa khơng xã hội tín ngưỡng tinh thần mà liên quan đến du lịch, song vấn đề quản lý tổ chức khai thác giá trị hạn chế Vấn đề tổ chức kinh doanh hoạt động lưu trú bản, xã du lịch ban quản lý cấp nghành quan tâm, đạo, hướng dẫn người dân Song việc kinh doanh, đón tiếp khách người dân tự đứng tổ chức Đội ngũ lao dộng du lịch đông đảo, chủ yếu dân cư địa phương, họ hiểu biết rõ văn hóa địa phương, nhiệt tình nhiên họ lại khơng qua đào tạo quy nên nghiệp vụ hạn chế 2.2 Tác động du lịch đến đời sống văn hóa – xã hội tộc người H’mông Sapa 2.2.1 Du lịch làm nảy sinh phát triển ngành nghề mới, khôi phục nghề truyền thống Hiện du lịch phát triển, làng H’mơng gần thị trấn có cảnh quan đẹp, giữ sắc văn hoá trở thành điểm du lịch hấp dẫn Do du lịch tác động làm biến đổi đời sống kinh tế gia đình người H’mơng Trước hết xuất hàng loạt nghề phục vụ du lịch bán hàng thổ cẩm, đồ trang sức, chở xe ôm, dẫn khách du lịch Trong ngành nghề xuất hiện, có nghề hướng dẫn viên du lịch phục vụ khách du lịch (mang đồ, dẫn đường cho khách du lịch) phát triển nhanh, tầng lớp niên Mỗi làng người H’mơng có vài niên làm nghề hướng dẫn viên tự phát Đặc biệt, số công ty du lịch 14 lOMoARcPSD|11029029 tuyển người H’mông làng đào tạo trở thành đội ngũ hướng dẫn viên chuyên nghiệp Các hoạt động ca múa nhạc dân tộc người dân H’mông phát triển Mỗi lần tham gia diễn viên hưởng khoản thù lao 10.000 đồng/người/lần Vào mùa khách du lịch Tây Âu, tháng họ tham gia lần Như vậy, vào mùa khách du lịch nước ngoài, hộ tăng thêm thu nhập khoảng 40.000 đồng/tháng Bên cạnh việc xuất ngành nghề mới, số ngành nghề truyền thống khôi phục phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá nghề thêu dệt thổ cẩm, làm đồ chạm khắc bạc Các sản phẩm chăn nuôi làng H’mông bước đầu trở thành sản phẩm hàng hoá cung cấp cho nhà hàng, khách sạn Thông qua trao đổi hàng hoá, giao dịch với du khách, khả nắm bắt nhu cầu, giá thị trường người H’mơng nâng cao 2.2.2 Du lịch góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao đời sống người H’mơng, giảm nhanh tỷ lệ đói nghèo làng người H’mông Trước kia, nguồn thu hộ gia đình người H’mơng đa số nhờ vào nơng nghiệp (trong chủ yếu trồng trọt khai thác lâm sản) Nhưng nay, nguồn thu từ dịch vụ du lịch chiếm tỷ lệ quan trọng Bình quân hộ gia đình người H’Mơng Lao Chải khảo sát năm có thu nhập 15.834.000 đồng, cao gần gấp đôi so với làng vùng không tham gia hoạt động du lịch (Điều tra năm 2008) Các làng H’Mơng có người tham gia dịch vụ du lịch nhiều (Cát Cát, Lý Lao Chải, Sín Chải, Bản Pho ) tỷ lệ hộ đói nghèo giảm gần gấp đôi so với làng H’Mông không tham gia du lịch Trong tháng đầu năm 2010, số hộ đói nghèo theo tiêu chí làng Cát Cát giảm 4,73%, Sín Chải giảm 4,01%, Lý Lao Chải giảm 4,52% 2.2.3 Du lịch tác động tích cực đến nếp sống làng người H’Mơng Vai trò già làng, vai trò trưởng làng đề cao trước nhiều Hiện nay, âm hưởng sống sôi động thường xuyên dội xuống làng Nếp sống tĩnh lặng làng bị phá vỡ Với việc xây dựng làng thành điểm du lịch, với việc thực dự án làm đường giao thông liên thôn, trồng rừng, lập tổ sản xuất phục vụ du lịch đòi hỏi điều hành trưởng làng, tham gia toàn dân làng ngày lớn Trưởng làng phải tổ chức họp chung dân làng thường xuyên nhằm bàn bạc phân công dân làng tham gia chương trình dự án Làng vùng du lịch, trở thành điểm du lịch xuất kiểu tập hợp người khác với làng cổ truyền Ở xuất tổ sản xuất thổ cẩm, tổ du lịch xe ơm, nhóm người tham gia bán hàng rong, trồng hoa Các nhóm người thời kỳ đầu hình thành tự phát nhu cầu cạnh tranh thị trường, nhu cầu tiếp cận vốn tài trợ, đầu tư tiêu thụ sản phẩm hình thành tổ chức có máy điều hành tổ thêu dệt thổ cẩm Cát Cát, Tả Phìn, tổ trồng hoa làng Má Cha, tổ hướng dẫn khách du lịch Cát Cát, đội văn nghệ làng Cát Cát, làng Sín Chải xã San Sả Hồ huyện Sapa Các tổ chức làm phong phú thêm kết cấu thiết chế làng Sự vận hành tổ chức làng người H’mông vừa vấn đề phức tạp vấn đề tích 15 lOMoARcPSD|11029029 cực củng cố cố kết làng Quan hệ cộng đồng làng kinh tế, văn hoá, xã hội không ngừng đề cao 2.2.4 Tác động tiêu cực du lịch đến làng người H’mông Sapa Bên cạnh yếu tố tác động tích cực đến làng người H’mơng, du lịch cịn số ảnh hưởng tiêu cực Trước hết, du lịch nhân tố quan trọng gây tình trạng bất bình đẳng thu nhập ngày cao người H’mông dân tộc khác Hầu hết làng H’mông trở thành điểm du lịch lại chưa có dịch vụ nghỉ làng nên nguồn thu người H’mông từ du lịch thấp so với người Tày, người Dao Điều tra năm 2008, bình quân hộ gia đình người Kinh thị trấn tham gia kinh doanh du lịch năm thu nhập từ 70 triệu đồng đến 100 triệu đồng Người Tày Bản Hồ có thu nhập từ du lịch năm từ 15 triệu đến 20 triệu đồng hộ Người Dao Tả Phìn thu nhập từ đến triệu đồng/1hộ cịn người H’Mơng Lao Chải thu nhập từ đến triệu đồng/1hộ Như vậy, so với dân tộc khác, người H’mông cộng đồng hưởng lợi thấp từ du lịch Du lịch tác động mạnh mẽ đến phân công lao động xã hội người H’mông, xuất số ảnh hưởng tiêu cực tệ nạn trẻ em lang thang bỏ học phụ nữ bán hàng rong bám đuổi du khách Trẻ em làng người H’Mông điểm du lịch không học bỏ học nhiều làng không nằm tuyến du lịch Làng Séo Mí Tỉ nằm sườn núi Phan Xi Păng, tỷ lệ trẻ em đến tuổi không học chiếm 17,8% xã Lao Chải, điều tra vào đầu tháng 10 - 2008 có tới 49,6% số học sinh từ đến 14 tuổi không đến lớp học Nguyên nhân nguồn thu từ việc phục vụ du khách hấp dẫn nên kích thích em bỏ học, giảm tỷ lệ chuyên cần lớp có học sinh lớn Số phụ nữ bán hàng rong, đeo bám khách diễn thường xuyên địa điểm du khách tham quan Hiện tượng chèo kéo, ép mua đồ lưu niệm thường xuyên xảy Du lịch tác động tiêu cực đến đời sống văn hố người H’mơng, nhiều di sản văn hoá vật thể phi vật thể truyền thống bị biến dạng, nghèo nàn bị “đóng giả”, lợi dụng phục vụ mục đích “thương mại hố”, tạo nhiều nguồn thu Sinh hoạt giao duyên buổi tối trước hơm chợ phiên khơng cịn diễn thị trấn Trước nhu cầu du khách, số người đóng giả sinh hoạt văn hoá giao duyên múa khèn, thổi sáo để thu tiền Người H’mơng có nghề thổ cẩm tinh xảo Một thổ cẩm sản xuất phải qua nhiều công đoạn dệt, nhuộm, tạo hoa văn công phu Nhưng nay, nhu cầu cần “nhanh, nhiều, rẻ” nên người H’mông dùng máy khâu thêu hoa văn Các mơ típ hoa văn đơn giản thay hoa văn đặc sắc cổ truyền Vì giá trị nghệ thuật thổ cẩm H’mông bị mai một, đứt đoạn với truyền thống Tương tự vậy, sản phẩm thủ công chạm khắc bạc, làm đỗ gỗ, làm nhạc cụ chạy theo số lượng, làm sản phẩm chất lượng, chí cịn đồ giả bán cho du khách Điển hình đồ trang sức bạc thay nhôm Thậm chí, nhiều làng, người H’mơng khơng làm đồ chạm khắc bạc mà mua đồ trang sức người Kinh miền xuôi đem bán kiếm lời Nhưng nguy đứt đoạn văn hoá, đánh sắc văn hố dân tộc cịn diễn nghiêm trọng phận người H’mông qua tuyên truyền du khách chối bỏ tín ngưỡng truyền thống theo đạo Tin lành Đạo Tin 16 lOMoARcPSD|11029029 lành theo bước chân du khách len lỏi đến làng người H’mông Sapa dẫn đến tình trạng gây ổn định làng, dòng họ Mâu thuẫn người theo đạo với người theo tín ngưỡng cổ truyền liên tiếp xảy khắp làng H’mông gắn với điểm du lịch CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÌN GIỮ VÀ KHAI THÁC HIỆU QUẢ NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HĨA CỦA TỘC NGƯỜI H’MƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI SAPA Nâng cao vai trò cộng đồng người dân địa phương (cộng đồng làng H’mơng) Chính quyền cấp Lào Cai Sapa phải trao quyền cho làng người H’mơng tham gia q trình xây dựng kế hoạch (dự án) đề định quản lý du lịch, phát triển du lịch địa phương có tham gia tổ chức tư vấn thành phần hữu quan khác Đồng thời người H’mông “giao” phải tham gia cung cấp dịch vụ du lịch dịch vụ ăn nghỉ, giải trí, mua bán cho du khách Ở địi hỏi có sách điều tiết cụ thể: Chính sách bắt buộc phải sử dụng nguồn nhân lực làng người H’mông: đào tạo hướng dẫn viên, nhân viên phục vụ nhà nghỉ làng H’mơng Chính sách xây dựng quỹ hỗ trợ phát triển du lịch bền vững mà đối tượng hưởng lợi trực tiếp cộng đồng cư dân địa phương tham gia du lịch Chính sách điều tiết hưởng lợi nguồn thuế, lệ phí cho điểm du lịch làng Trao quyền quản lý thu lệ phí Cát Cát, Tả Phìn, Cầu Mây cho cộng đồng địa phương Đồng thời, quyền ban ngành quản lý du lịch cần tuyên truyền vận động nhân dân nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường, gìn giữ bảo tồn nét đẹp văn hóa truyền thống, xây dựng tập tục lành mạnh Người dân địa phương người trực tiếp gìn giữ, bảo tồn truyền lại giá trị văn hóa cho hệ sau, họ người trực tiếp tiếp xúc với khách du lịch Vì vậy, hành động ứng xử, thái độ họ ảnh hướng lớn tới tâm lý khách du lịch Chính quyền địa phương cần ý thức điều này, có khích lệ, ưu đãi kịp thời với người dân địa phương 3.2 Xây dựng mơ hình làng du lịch văn hoá trở thành điểm du lịch hấp dẫn người H’mơng Sapa Làng văn hố mơ hình điểm du lịch có tài ngun du lịch nhân văn tự nhiên, tổ chức khai thác phục vụ du khách theo hướng phát triển du lịch bền vững Ở Sa Pa có 61 làng người H’Mơng, có 11 làng có khả xây dựng làng du lịch văn hoá Cát Cát, Sín Chải, Lý Lao Chải, Lồ Hùng Chải, Hang Đá, Tả Van H’Mơng, Séo Mí Tỉ, Giàng Tả Chải, Thải Giàng Phình, Sử Pán, Ý Lình Hồ Mỗi làng cần nghiên cứu độc đáo tài nguyên du lịch nhân văn, tài nguyên tự nhiên xây dựng hoạt động phục vụ du lịch, cụ thể: Khôi phục làng nghề thủ công truyền thống thêu dệt, in sáp ong, ghép vải hoa văn tạo sản phẩm thổ cẩm mới, nghề chạm khắc bạc, nghề thêu rèn đúc, nghề làm đồ mộc gia dụng, đan lán Đồng thời điểm sản xuất, 3.1 17 lOMoARcPSD|11029029 nghề thủ cơng trở thành điểm trình diễn, điểm tham quan du khách Các sản phẩm bày bán sở sản xuất (các hộ gia đình), vừa xố bỏ nạn bán hàng rong thị trấn, vừa thu hút du khách làng Tổ chức dịch vụ dân làng tham gia dịch vụ leo núi, dịch vụ hướng dẫn viên địa, xây dựng nhà nghỉ cộng đồng, phòng nghỉ đảm bảo yêu cầu vệ sinh, đẹp gia đình, tổ chức dịch vụ ăn uống giới thiệu văn hố ẩm thực Bảo tồn tơn tạo di sản văn hoá vật thể, cảnh quan phục vụ du khách tham quan khu rừng thiêng, kiến trúc nhà cửa, khu ruộng bậc thang, rừng thảo quả, nương trồng lanh, dòng suối Khôi phục bảo tồn di sản văn hoá phi vật thể, trọng tổ chức lễ hội, sinh hoạt văn hoá cộng đồng theo thời điểm truyền thống, quảng bá du khách Xây dựng đội văn nghệ dân gian phục vụ du khách Tìm lại dân ca, hát phát triển thành phong trào ca nhạc rộng rãi nhân dân Thu hút đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ du lịch Cần hoàn thiện hệ thống văn pháp luật cho phù hợp với tình hình chung để thu hút ngày nhiều nguồn đầu tư từ phía nhà nước, doanh nghiệp nước tổ chức nước Nhà nước cần quan tâm tới giá trị văn hóa người dân tộc Hmơng nói riêng cộng đồng dân tộc nói chung địa phương lễ hội, nghề thủ công, ẩm thực… nên dành khoản kinh phí cần thiết cho việc nghiên cứu giá trị văn hóa để thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển Việc xây dựng sở vật chất phục vụ khách du lịch phải quan tâm cấp quyền Phải có chiến lược xây dựng nhà nghỉ phục vụ khách du lịch mang đậm sắc dân tộc H’mơng Đồng thời có sách hỗ trợ, khuyến khích hộ dân vùng tu sửa lại nhà truyền thống tránh bị phá hủy lai tạp xây dựng bê tông cốt thép Việc tu sửa phải diễn đồng công trình phải hài hịa với mơi trường tự nhiên mơi trường văn hóa phải nhân dân địa phương chấp nhận Ngồi phải nhanh chóng xây dựng hồn thành khu vui chơi giải trí dành cho khách du lịch nhân dân địa phương Để khách du lịch đến tham gia trị chơi dân tộc H’mơng đồng thời gìn giữ phục hồi trị chơi truyền thống, qua mà mối quan hệ du khách dân cư địa phương thắt chặt Các nhà quản lý, nhà làm du lịch cộng đồng đân cư phải có trách nhiệm giới thiệu đặc sản địa phương, mở rộng dịch vụ bán hàng lưu niệm, sản phẩm thủ công truyền thống sản phẩm từ nghề dệt thổ cẩm… 3.3 Tuyên truyền quảng cáo tiếp thị du lịch Muốn phát triển du lịch văn hóa tộc người Sapa cần phải tuyên truyền quảng bá, tiếp thị du lịch loại hình kinh doanh khác du lịch Cơng việc cần phải thực thực cách đắn tránh lãng phí công tác tuyên truyền quảng bá du lịch mặt địa 3.4 18 lOMoARcPSD|11029029 phương, tránh tạo nên thơng tin khơng thật Phịng văn hóa huyện nên xuất sách mỏng, tờ gấp giới thiệu du lịch tồn huyện nói chung du lịch văn hóa tộc người H’mơng nói riêng Bên cạnh cần phối hợp với đài truyền hình Lào Cai xây dựng trang du lịch địa phương, hay qua phương tiện đại mạng Internet, lập Website riêng giới thiệu tuyếnđiểm du lịch huyện, thơng tin điểm du lịch Đồng thời cần phối hợp với công ty lữ hành, sở văn hóa du lịch mở tuyến du lịch đăng tải báo địa phương Cùng với tuyên truyền quảng cáo cần phải đẩy mạnh công tác tiếp thị du lịch, tìm kiếm thị trường Tiếp thị du lịch bao gồm: Thống kê, phân loại nhu cầu du khách, tập trung tìm kiếm thị trường mục tiêu thị trường khách tiềm năng…Tuy nhiên, tiếp thị du lịch loại hình tiếp thị đặc biệt, lại tiếp thị loại hình du lịch văn hóa mang tính chất vơ hình Vì người làm cơng tác tiếp thị phải có kiến thức vững vàng, có khả thuyết phục khách, am hiểu du lịch địa phương am hiểu đối tượng khách mà hướng tới Tận dụng hội thuận lợi để tham gia hội nghị, hội thảo để có điều kiện tiếp thị, tuyên truyền quảng bá cho du lịch văn hóa tộc người H’mơng Xây dựng số chương trình du lịch có khai thác văn hóa tộc người H’mơng Sapa • Tour tham quan Bản Cát Cát từ Sapa (đi ngày): 8h00: Hướng dẫn viên đón du khách khách sạn du khách bắt đầu xuống Cát Cát - làng tộc người H’mông, nơi lưu giữ nguyên vẹn phong tục độc đáo người dân tộc, tiêu biểu tục kéo vợ 8h50: Đến Cát Cát gặp hướng dẫn viên địa phương 9h00: tham quan khám phá hoạt động đời sống hàng ngày người địa phương: - Xem cách khăn độc đáo người da đen H'Mông làm Cát Cát - Khám phá nhà truyền thống - Mua sắm đồ lưu niệm - Xem trạm thủy điện cũ người Pháp xây dựng năm 1925 - Tham quan Thác Cát Cát 11h00: Ăn trưa nhà hàng Cát Cát 12h00: Kết thúc chuyến tham quan, trở khách sạn thị trấn Sapa 3.5 Tour Sapa ngày đêm: Hà Nội – Sapa NGÀY 01: HÀ NỘI – SAPA (LÀO CAI) - BẢN CÁT CÁT (ĂN TRƯA, TỐI) 6h00: Xe Hướng dẫn viên (HDV) đón quý khách điểm hẹn (khu phố cổ nhà hát lớn Hà Nội), khởi hành tour du lịch Sapa theo đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai Quý khách dừng chân, nghỉ ngơi 30 phút ăn sáng (chi phí tự túc) Sau Quý khách tiếp tục lên xe khởi hành đến Sapa 12h00: Đến thị trấn Sapa, HDV đưa khách khách sạn nhận phòng, cất đồ đạc ăn trưa khách sạn • 19 lOMoARcPSD|11029029 13h30: HDV đưa đoàn tham quan Bản Cát Cát - nằm cách thị trấn Sapa 2km, khám phá sống đồng bào dân tộc Mông, làng nghề truyền thống, mua sắm đồ lưu niệm thổ cẩm: khăn, áo, váy, túi xách… Thăm nếp nhà người Mông bản, du khách không khỏi ngỡ ngàng trước vẻ đẹp bình dị, mộc mạc 15h30: Qúy khách rời Cát Cát, quay nghỉ ngơi khách sạn, tự dạo chơi mua sắm khu vực thị trấn 19h00: Qúy khách dùng bữa tối khách sạn với ăn mang đậm nét đặc trưng núi rừng Sapa cá hồi, cá tầm, cơm lam, gà đen độc đáo Buổi tối, Quý khách từ khách sạn tản dạo phố, ngắm Nhà thờ Đá Sapa, tự thưởng thức đặc sản vùng cao như: thịt lợn cắp nách nướng, trứng nướng, rượu táo mèo, giao lưu với người dân tộc vùng cao Nghỉ đêm khách sạn NGÀY 02: SAPA - CHINH PHỤC ĐỈNH PHANXIPAN - NÚI HÀM RỒNG (ĂN SÁNG, TRƯA, TỐI) 7h00: Qúy khách ăn sáng khách sạn 8h30: Quý khách trải nghiệm đến khu du lịch Fansipan Legend Tàu hỏa leo núi Mường Hoa đại Việt Nam với tổng chiều dài gần 2000m, thưởng ngoạn tranh phong cảnh đầy màu sắc cánh rừng nguyên sinh, thung lũng Mường Hoa - Chinh phục đỉnh núi Fansipan với độ cao 3.143m hùng vĩ cáp treo - Quý khách dùng bữa trưa nhà hàng Vân Sam, Fansipan Legend 14h30: Xe đón Quý khách ga đến Fansipan Legend khởi hành tham quan Núi Hàm Rồng, thăm vườn Lan khoe sắc, vườn hoa Trung Tâm, ngắm Núi Fansipan hùng vĩ, Cổng Trời, Đầu Rồng Thạch Lâm, Sân Mây 17h00: Đoàn rời Núi Hàm Rồng, quay nghỉ ngơi khách sạn tự tham quan - Có thể tham quan sở sản xuất tắm thuốc người Dao đỏ - thuốc tắm cổ truyền chế biến từ loại thảo mộc, có tác dụng chăm sóc sức khỏe hỗ trợ chữa bệnh, da dẻ mịn màng tạo cảm giác thoải mái, khỏe khoắn, dẻo dai cho Du khách (Chi phí tự túc) 19h00: Dùng bữa tối đặc sản địa phương nhà hàng, tự khám phá Sapa đêm Quý khách có hội tham gia: - Phiên chợ tình độc đáo đồng bào Mông - Dao tổ chức quảng trường trung tâm Sapa vào tối thứ hàng tuần Quý khách tự dạo dọc khu phố trung tâm tận hưởng khơng khí lành, se lạnh đặc trưng vùng núi Sapa, ghé phố ẩm thực thưởng thức đồ nướng phố núi ngô, sắn nướng, trứng nướng… Đoàn nghỉ đêm khách sạn NGÀY 03: SAPA – LAO CHẢI - TẢ VAN – HÀ NỘI (ĂN SÁNG, TRƯA) 7h00: Dùng bữa sáng khách sạn 8h30: Xe HDV đưa khách tham quan Lao Chải, Tả Van để khám phá vê sống nét văn hóa đồng bào dân tộc nơi 20 lOMoARcPSD|11029029 11h00: Qúy khách trở khách sạn, dùng bữa trưa, nghỉ ngơi, thư giãn, sau trả phòng khách sạn, dạo chơi thị trấn Sapa, mua sắm sản vật địa phương, đồ lưu niệm 15h00: Xe đón đồn, đưa q khách Hà Nội 20h30: Đoàn đến Hà Nội, kết thúc tour du lịch Sapa ngày đêm Kính chào quý khách hẹn gặp lại C KẾT LUẬN Du lịch Việt Nam năm gần khẳng định vai trị kinh tế quốc dân Đáp ứng nhu cầu du lịch nhân dân nước đón tiếp bạn bè quốc tế đến Việt Nam Du lịch cịn góp phần giới thiệu đất nước người Việt Nam, tăng cường mối quan hệ hợp tác quốc tế với nước giới Văn hóa du lịch, đặc biệt yếu tố văn hóa truyền thống vừa mục tiêu mang tính định hướng, vừa điều kiện để khẳng định văn hóa nội dung, sắc đích thực để du lịch Việt Nam tạo nên sản phẩm du lịch mang tính độc đáo đặc sắc để thu hút khách du lịch Sapa mảnh đất chứa đựng nhiều giá trị văn hóa truyền thống Với nguồn tài nguyên du lịch phong phú cảnh quan thiên nhiên, lễ hội, văn hóa dân tộc thiểu số…tạo nên sản phẩm du lịch có khả thu hút khách cao Trong phải kể đến giá trị văn hóa tộc người H’mông, nhiên giá trị văn hóa dạng tiềm chưa khai thác mức để phục vụ phát triển du lịch Mặc dù công tác tiến hành song cịn gặp nhiều khó khăn Vì việc bảo tồn, gìn giữ, khai thác phát huy giá trị văn hóa tộc người H’mơng cần thiết Bên cạnh đó, đồng bào H’mơng đóng vai trị quan trọng q trình phát triển du lịch Sapa Có thể nói, họ động lề để du khách đến du lịch Sapa Du khách đến du lịch, ngồi mục đích ngắm cảnh, quan trọng họ muốn tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc nơi đây, mà người H’mông tộc người phổ biến Ngoài ra, đồng bào H’mơng tham gia tích cực vào hoạt động du lịch Sapa Có thể thấy, du lịch đem đến tác động tích cực lẫn tiêu cực đời sống văn hóa-xã hội người H’Mơng Sa Pa Như vậy, cần phát huy mặt tích cực giảm thiểu mặt tiêu cực để phát triển du lịch bền vững nhằm góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa - xã hội cộng đồng người H’mông 21 lOMoARcPSD|11029029 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Người H’mơng Sapa Tục cướp vợ người H’mông Lễ cúng “ma khô” Hội xuân người H’mông Lễ hội Gầu Tào 22 lOMoARcPSD|11029029 Thịt trâu gác bếp – ăn tiêu biểu người H’Mơng Sapa Mèn mén - đặc sản người H’mơng Món Thắng cố Thị trấn Sapa Bản Cát Cát thuộc xã San Sả Hồ, huyện Sapa Lối vào Cát Cát Chợ tình Sapa – nét văn hóa độc đáo người Mông Đỉnh Fansipan, Sapa 23 lOMoARcPSD|11029029 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Hồng Nam, Đặc trưng văn hóa truyền thống 54 dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 2015 Vương Xuân Tình, Các dân tộc Việt Nam – Tập – Quyển 1, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, 2018 Phạm Thị Mộng Hoa, Lâm Thị Mai Lan, Du lịch với dân tộc thiểu số SaPa, NXB Văn hóa Dân tộc, 2000 Chu Thái Sơn, Văn hóa tộc người H’mơng, NXB Quân đội Nhân dân, 2011 Website: dangcongsan.vn, tailieu.vn, baotangphunu.com 24 lOMoARcPSD|11029029 NHẬN XÉT TIỂU LUẬN Điểm số Họ tên Điểm chữ Cán chấm thi 25 Cán chấm thi ... tài ? ?Tìm hiểu giá trị văn hóa người H’mơng phát triển du lịch Sapa nay? ?? làm đề tài tiểu luận để phần thấy giá trị văn hóa tộc người H’mơng Cũng nhận thức tầm quan trọng việc khai thác giá trị văn. .. NGƯỜI H’MƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở SAPA HIỆN NAY 2.1 Những thực trạng khai thác du lịch văn hóa tộc người H’mơng Sapa 2.1.1 Thực trạng giá trị văn hóa tộc người 2.1.2 Tình hình du khách đến... Trang A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA CỦA TỘC NGƯỜI H’MÔNG Ở SAPA TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Các khái niệm liên quan văn hóa, tộc người 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2

Ngày đăng: 10/12/2021, 18:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w