Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
247,84 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm qua, du lịch dần khẳng định vị trí phát triển kinh tế xã hội đất nước Để làm điều này, việc kết hợp văn hóa du lịch đóng vai trò quan trọng việc tạo tính hấp dẫn riêng du lịch Mối quan hệ văn hóa du lịch nhận nhiều quan tâm đánh giá chuyên gia nhìn chung thống điểm trọng yếu tố văn hóa truyền thống dân tộc cần thiết, vừa bảo tồn khai thác hiệu giá trị nhằm hướng tới việc phát triển du lịch bền vững Ở Việt Nam, tác động du lịch đến văn hóa mang yếu tố tích cực tiêu cực Du lịch giúp bảo tồn, trì lâu bền giá trị văn hóa ngày bị mai bị phá hủy thời gian hay lãng quên người dân địa Nền văn hóa văn minh người dân trình sống hoạt động khẳng định tồn độc lập người Việt Nam lãnh thổ quốc gia mình, sát cánh dân tộc người Nền văn hóa đa dạng nhiều màu sắc, phản ánh sống lao động sáng tạo tự chủ cư dân sống đất nước Nằm vùng Đồng sơng Cửu Long, Sóc Trăng tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi nối tỉnh khu vực, đặc biệt Sóc Trăng với lợi nhiều chùa chiền gắn liền với đời sống văn hóa dân tộc Khmer, Đặc biệt, người Khmer tạo cho Sóc Trăng nét đẹp riêng phong tục, tập quán văn hóa Văn hóa người Khmer đem lại cho Sóc Trăng tiềm phát triển du lịch lớn Tuy nhiên, tiềm chưa quan tâm, khai thác mức Nhận thấy cấp thiết việc tìm giải pháp thích hợp để khai thác, tận dụng mạnh, tiềm to lớn phục vụ cho phát triển du lịch tỉnh, góp phần kích thích phát triển kinh tế tỉnh, người viết chọn đề tài “Giá trị văn hóa dân dộc Khmer phát triển du lịch tỉnh Sóc Trăng” nhằm đóng góp số giải pháp phát triển du lịch tỉnh tiểu luận tốt nghiệp LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Nghiên cứu văn hóa người Khmer thu hút quan tâm quan nghiên cứu nhà khoa hộc thuộc nhiều lĩnh vực như: văn hóa học, dân tộc học, lịch sử, văn học, kiến trúc, tôn giáo, kinh tế, xã hội, có nhiều cơng trình nghiên cứu tìm hiểu tìm hiểu văn hóa số địa phương Có thể nêu vài nghiên cứu cụ thể: - Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Sóc Trăng có cơng trình “Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu dù kê Khmer nam địa bàn tỉnh Sóc Trăng” nghiên cứu vào năm 1920 – 2000 giai đoạn 2002 -2004 làm rõ thêm nguồn gốc hình thành phát triển loại hình sân khấu ca kịch dân tộc Khmer, đồng thời khẳng định Dù kê sản phẩm tinh thần người Khmer Sóc Trăng sáng tạo nên Từ khơi dậy lòng tự trọng tự hào, làm sở cổ vũ, động viên người Khmer tiếp tục lao động sáng tạo nghệ thuật, góp phần làm phong phú thêm vườn hoa nghệ thuật sản phẩm du lịch tỉnh nhà - Nhằm làm rõ số vấn đề như: dân số đời sống người Khmer vấn đề tơn giáo cộng đồng Khmer, văn hóa dân gian từ gốc nhìn dân tộc học, trạng giải pháp bảo tồn phát triển văn hóa cộng đồng, Viện khoa học xã hội TPHCM, trung tâm nghiên cứu dân tộc học tơn giáo có đề tài “Vấn đề dân tộc tôn giáo Sóc Trăng” Nhà xuất Khoa học xã hội phát hành năm 2002 - “Bảo tồn phát huy lẽ hội Ĩoc Om Boc – đua ghe ngo Sóc Trăng” Ban tổ chức hội thảo lễ hội Óoc Om Boc – đua ghe ngo Sóc Trăng viết phát hành ngày 29/05/2009, báo cáo Buổi hội thảo khoa học, nêu rõ đời sống sinh hoạt, văn hóa lễ hội Ĩoc om boc – Đua ghe ngo, vài nét người Khmer văn hóa Khmer Sóc Trăng, đặc điểm, nghi thức tổ chức lễ hội ảnh hưởng lễ hội văn hóa du lịch tỉnh Sóc trăng, đồng thời đề tài đưa định hướng bảo tồn, phát huy phát triển bền vững lễ hội - Thạc sĩ Sơn Ngọc Hoàng, Trường Trung học văn hóa nghệ thuật Tỉnh Sóc Trăng có đề tài “Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu Rô băm dân tộc Khmer Nam địa bàn tỉnh Sóc Trăng” nghiên cứu năm 2012 với nội dung nghiên cứu loại hình NTSK Rơ băm Khmer năm địa bàn tỉnh Sóc Trăng nhằm làm rõ diện mạo, đánh giá xác dự đóng góp nghệ thuật sân khấu Rô băm người Khmer nam vào kho tàng nghệ thuật sân khấu chung đất nước khu vực Đơng Nam Á, nói lên thực trạng bối cảnh xã hội tại, đề tài đưa giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị vốn có nghệ thuật sân khấu Rô băm, đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch văn hóa, cầu thường thức nghệ thuật sân khấu cổ truyền cộng đồng dân tộc Sóc Trăng vùng ĐBSCL - Hồ Văn Hưng có đề tài “Nghệ thuật tạo hình người Khmer Sóc Trăng” Cơng ty cổ phần in Sóc Trăng ấn hành năm 2014 giới thiệu khái quát người Khmer tỉnh Sóc Trăng, lịch sử hình thành, thơng tin cần thiết văn hóa nghệ thuật tạo hình người Khmer Sóc trăng nói riêng ngườu ĐBSCL nói chung thơng qua cơng trình kiến trúc tác phẩm mỹ thuật giải pháp, kiến nghị nhằm bảo tồn phát huy giá trị sắc văn hóa truyền thống dân tộc Khmer tỉnh sóc Trăng nhằm góp phần định hướng phát triển ngành du lịch tỉnh nhà Ngoài nguồn tài liệu đây, để hoàn thành tiểu luận,người viết chủ yếu sử dụng nhiều tư liệu điền dã văn hóa học chuyến thực tế Sóc Trăng vào cuối năm 2017, đầu năm 2018 Tiểu luận kết trình nghiên cứu người viết thực tiễn vùng Khmer Sóc Trăng với tiếp thu, kế thừa có chọn lọc ý kiến, quan điểm tài liệu điều tra người trước Tuy nhiên, vấn đề văn hóa người Khmer Sóc Trăng vấn đề rộng lớn phức tạp nên tác giả trước khó giải trọn vẹn tất vấn đề đặt MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài hướng đến việc khai thác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Khmer, từ có đóng góp đưa giá trị văn hóa đến gần với khách du lịch nước, đồng thời giúp cộng đồng Khmer có cách nhìn đắn du lịch biết phát huy tiềm dân tộc định hướng phát triển du lịch tồn tỉnh Sóc Trăng, tồn vùng ĐBSCL ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những đặc điểm chung mang đặc trưng văn hóa dân tộc Khmer như: nguồn gốc, phong tục tập quán, nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật biểu diễn, lễ hội, tín ngưỡng đời sống tinh thần người Khmer Sóc Trăng Trong đó: + Nghiên cứu giá trị văn hóa dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng hoạt động du lịch + Nghiên cứu trạng khai thác giá trị văn hóa dân tộc Khmer hoạt động du lịch tỉnh Sóc Trăng + Nghiên cứu giải pháp phát triển du lịch văn hóa dân tộc Khmer Sóc Trăng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Khơng gian: nghiên cứu giá trị văn háo Khmer hoạt độgn du lịch địa bàn tỉnh Sóc Trăng - Thời gian: nghiên cứu cập nhật số liệu từ năm 2012 đến hết năm 2017 QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm tổng hợp Văn hóa người Khmer không yếu tố vật chất mà tập hợp nhiều yếu tố khác yếu tố thuộc tinh thần… Do vậy, nghiên cứu văn hóa người Khmer tỉnh Sóc Trăng cần phải dựa phân tích đánh giá tổng hợp nhiều yếu tố liên quan Các yếu tố điều kiện cư trú, trình sản xuất, sinh hoạt cộng đồng khu vực, huyện có nét riêng Vì vậy, nghiên cứu văn hóa người Khmer Sóc Trăng phải tìm hiểu quan điểm tổng hợp, qua làm rõ nguyên nhân khác biệt để phân tích đánh giá khả phát triển du lịch, từ đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm khai thác cho hoạt động du lịch cách có hiệu 5.1.2 Quan điểm lãnh thổ Quan điểm lãnh thổ gọi quan điểm “vùng” quan điểm đặc thù địa lý Trong thực tế vật, tượng địa lý có phân hóa khơng gian làm cho chúng có khác biệt nơi với nơi khác Chính phân hóa hình thành nên điều kiện kinh tế xã hội, nguồn lực tự nhiên nhân văn mang nét dặc thù riêng cho vùng Sự khác biệt gọi “sự sai biệt lãnh thổ” Quán triệt quan điểm “lãnh thổ”, nghiên cứu đề tài: “Giá trị văn hóa người khmer Sóc Trăng phát triển du lịch” cần đến sai biệt lãnh thỗ vật tượng nhằm tìm nét độc đáo lãnh thỗ nghiên cứu 5.1.3 Quan điểm hệ thống Khi nghiên cứu du lịch cần phải đặt mối quan hệ cụ thể với tồn hệ thống lãnh thổ Đó sở giúp cho việc tiếp cận phân tích vấn đề cách có hệ thống Vì việc nghiên cứu văn hóa Khmer cần đặt mối liên hệ với vùng ĐBSCL nước Bản thân văn hóa Khmer tỉnh Sóc Trăng hệ thống bao gồm nhiều yếu tố có mối quan hệ qua lại 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thống kê, thu thập, xử lí tài liệu Nguồn tài liệu cần thu thập xử lí đa dạng phong phú bao gồm tài liệu xuất bản, tài liệu quan lưu trữ, ngành du lịch tài liệu khác có liên quan Trong q trình thực tiến hành thu thập tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu, sở tài liệu thu thập tiến hành chọn lọc, xử lý, bổ sung hệ thống hóa tài liệu với tài liệu thu thập trình thực tế để phục vụ cho nội dung nghiên cứu 5.2.2 Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Phân tích tài nguyên du lịch người Khmer có ảnh hưởng đến kinh tế - mơi trường vấn đề khác Phân tích yếu tố có ảnh hưởng đến phát triển du lịch kết cấu hạ tầng phương tiện giao thông, đường hàng không, đường thủy, đường bộ… Cơ sở vật chất bao gồm: Cơ quan điều hành, nhà hàng, khách sạn, dịch vụ ngân hàng… So sánh đối chiếu tài liệu thu thập thực tế, địa bàn nghiên cứu với phạm vi nước nhằm đánh giá, nhận xét cách đắn, để làm sở cho định hướng đề xuất phát triển du lịch Xem xét khuynh hướng du lịch toàn cầu khu vực để xây dựng loại hình du lịch khác tạo nên tính đa dạng, phong phú hấp dẫn cho ngành du lịch Sóc Trăng tuyến, điểm du lịch cho phù hợp với tài nguyên du lịch 5.2.3 Phương pháp điều tra thực địa Là phương pháp truyền thống địa lí học, sử dụng rộng rãi địa lí du lịch du lịch để tích lũy tài liệu thực tế, đồng thời giúp người nghiên cứu phát huy tính độc lập nghiên cứu nhìn nhận vấn đề Trong trình nghiên cứu đề tài, người viết tiến hành tìm hiểu cụ thể thực tế địa phương nơi cư trú người Khmer Sóc Trăng, tiến hành trao đổi với người dân, tiếp xúc với sư sãi chùa để hiểu thêm phong tục tập quán, sách địa phương việc tận dụng lợi để phát triển kinh tế BỐ CỤC Chương – Cơ sở lý luận du lịch văn hóa Chương – Giá trị văn hóa người Khmer tỉnh sóc Trăng hoạt động du lịch Chương – Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng phát triển du lịch NỘI DUNG Chương – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ VĂN HÓA 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH 1.1.1 Khái niệm Theo Tổ chức du lịch giới (World Tourism Organization): Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành tạm trú với mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn mục đích hành nghề mục đích khác thời gian liên tục khơng q năm bên ngồi mơi trường sống định cư loại trừ du hành mà có mục đích kiếm tiền Theo Điều 4, Chương I, Luật du lịch Việt Nam năm 2005, ban hành ngày 14/6/2005: Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định Nhìn từ góc độ thay đổi không gian du khách: Du lịch hình thức di chuyển tạm thời từ vùng sang vùng khác, từ nước sang nước khác mà không thay đổi nơi cư trú hay nơi làm việc Nhìn từ góc độ kinh tế: Du lịch ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghỉ ngơi, có khơng kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác Như vậy, du lịch hoạt động có nhiều đặc thù, bao gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành tổng thể phức tạp Nó vừa mang đặc điểm ngành kinh tế vừa có đặc điểm ngành văn hóa – xã hội 1.1.2 Phân loại Hoạt động du lịch phân nhóm theo nhóm khác tuỳ thuộc tiêu chí đưa Hiện đa số chuyên gia du lịch Việt Nam phân chia loại hình du lịch theo tiêu chí đây: - Phân chia theo mơi trường tài nguyên: du lịch thiên nhiên, du lịch văn hố; - Phân loại theo mục đích chuyến đi: du lịch tham quan, du lịch giải trí, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch khám phá, du lịch thể thao, du lịch lễ hội, du lịch tôn giáo, du lịch nghiên cứu (học tập), du lịch hội nghị, du lịch thể thao kết hợp, du lịch chữa bệnh, du lịch thăm than, du lịch kinh doanh.; - Phân loại theo lãnh thổ hoạt động: du lịch quốc tế, du lịch nội địa, du lịch quốc gia; - Phân loại theo đặc điểm địa lý điểm du lịch: du lịch miền biển, du lịch núi, du lịch đô thị, du lịch thôn quê; - Phân loại theo phương tiện giao thông: du lịch xe đạp, du lịch ô tô, du lịch tàu hoả, du lịch tàu thuỷ, du lịch máy bay; - Phân loại theo loại hình lưu trú, khách sạn, nhà trọ niên, camping, bungaloue, làng du lịch; - Phân loại theo lứa tuổi du lịch: du lịch thiếu niên, du lịch niên, du lịch trung niên, du lịch người cao tuổi; - Phân loại theo độ dài chuyến đi: du lịch ngắn ngày, du lịch dài ngày; - Phân loại theo hình thức tổ chức: du lịch tập thể, du lịch cá thể, du lịch gia đình; - Phân loại theo phương thưc hợp đồng: du lịch trọn gói, du lịch phần 1.1.3 Khách du lịch Theo tổ chức Du lịch giới (UNWTO), khách du lịch bao gồm: - Khách du lịch quốc tế (International tourist) + Khách du lịch quốc tế đến (Inbound tourist): người từ nước đến du lịch quốc gia; + Khách du lịch quốc tế nước (Outbound tourist): người sống quốc gia du lịch nước - Khách du lịch nước (Internal tourist): Gồm người công dân quốc gia người nước ngồi sống lãnh thổ quốc gia du lịch nước + Khách du lịch nội địa (Domestic tourist): Bao gồm khách du lịch nước khách du lịch quốc tế đến Đây thị trường cho sở lưu trú nguồn thu hút khách quốc gia; + Khách du lịch quốc gia (National tourist): Gồm khách du lịch nước khách du lịch quốc tế nước Theo Luật du lịch Việt Nam: Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến Khách du lịch quốc tế (International tourist): người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước vào Việt Nam du lịch cơng dân Việt Nam, người nước ngồi cư trú Việt Nam nước du lịch Khách du lịch nội địa (Domestic tourist):là công dân Việt nam người nước cư trú Việt nam du lịch vi phạm lãnh thổ Việt Nam 1.1.4 Sản phẩm du lịch Theo điều 4, chương I, Luật Du lịch Việt Nam 2005 định nghĩa: “Sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch chuyến du lịch” Ngày nay, chưa thật thống chuẩn mực hiểu chung là: “Sản phẩm du lịch kết hợp dịch vụ phương tiện vật chất sở khai thác tài nguyên du lịch đáp ứng nhu cầu khách du lịch” hay “Sản phẩm du lịch bao gồm dịch vụ du lịch, hàng hóa, tiện nghi cho du khách, tạo nên yếu tố tự nhiên, nhân văn sở vật chất kỹ thuật lao động du lịch vùng, sở Điểm chung mà sản phẩm du lịch mang lại cho du khách hài lòng Nhưng khơng phải hài lòng mua sắm hàng hóa vật chất, mà hài lòng trải qua khoảng thời gian thú vị, tồn kí ức du khách kết thúc chuyến du lịch Sản phẩm du lịch bao gồm hai phận: Dịch vụ du lịch tài nguyên du lịch Dịch vụ du lịch gồm có: + Dịch vụ lữ hành; + Dịch vụ vận chuyển; + Dịch vụ lưu trữ, ăn uống; + Dịch vụ vui chơi giải trí; + Dịch vụ mua sắm; + Dịch vụ thông tin, hướng dẫn; + Dịch vụ trung gian dịch vụ bổ sung - Tài nguyên du lịch gồm có: + Tài nguyên du lịch tự nhiên; + Tài nguyên du lịch nhân văn - Phân loại sản phẩm du lịch: + Sản phẩm hữu hình (sản phẩm vật chất); + Sản phẩm vơ hình (sản phẩm phi vật chất) 1.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA 1.2.1 Khái niệm Trên sở phân tích định nghĩa văn hóa, PGS, TSKH Trần Ngọc Thêm có khái niệm: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người môi trường tự nhiên xã hội mình” Theo sách Tổng quan du lịch tác giả Trần Văn Thơng, “Du lịch văn hóa loại hình mà du khách muốn thẫm định bề dày lịch sử, văn hóa, phong tục tập qn diện”(69, tr.30) Vậy du lịch văn hóa chủ yếu dựa khai thác tài nguyên du lịch nhân văn vật thể di tích lịch sử văm hóa, di tích kiến trúc nghệ thuật, đình, chùa, tài nguyên nhân văn phi vật thể gồm lễ hội văn hóa nghệ thuật, phong tục tập quán tôn giáo,… dân tộc Trong Cơ sở văn hóa Việt Nam tác giả Trần Quốc Vượng (Chủ biên) nhận định: “văn hóa sản phẩm có từ thưở bình minh lồi người” Theo tổ chức giáo dục khoa học Liên Hiệp Quốc UNESCO: “Văn hóa bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc Có hai loại di sản văn hóa: Một di sản văn hóa hữu thể (Tangible) đình, chùa, miếu, lăng mộ, nhà sàn,v.v Hai di sản văn háo vơ hình (Intangble) bao gồm biểu tượng trưng “khơng sờ khơng thấy được” văn hóa lưu truyền biến đổi qua thời gian, với số trình tái tạo, “trùng tu” cộng đồng rộng rãi… bao gồm âm nhạc, múa, truyền thống, văn chương truyền miệng, ngôn ngữ, huyền thoại, tư thế, nghi thức, phong tục, tập quán, y dược cổ truyền, mốn ăn, lễ hội, bí quy trình cơng nghệ nghề truyền thống…” Như vậy, thấy rằng: “Văn hóa tất giá trị vật thể người sáng tạo giới tự nhiên Văn hóa chìa khóa phát triển” 1.2.2 Phân loại Con người có hai loại nhu cầu nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần, vây, người có hia loại hoạt động sản xuất vật chất sản xuất tinh thần Từ đó, văn hóa hệ thống thường chia làm hai dạng: văn hóa vật chất văn hóa tinh thần 1.2.2.1 Văn hóa vật chất Văn hóa vật chất bao gồm toàn sản phẩm hoạt động sản xuất người tạo như: đồ ăn, đồ mặc, nhà cửa, đồ dùng sinh hoạt ngày, công cụ sản xuất, phương tiện lại… Chương – GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC KHMER TỈNH SÓC TRĂNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 3.1 GIẢI PHÁP BẢO TỒN GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC KHMER SÓC TRĂNG Trong bối cảnh chịu nhiều áp lực trình thị hóa cộng với du nhập văn hóa phương Tây, đời sống văn hóa số giá trị truyền thống đồng bào Khmer đứng trước nguy bị lãng quên mai Vì thế, việc có sách văn hóa, giáo dục thực sách cộng đồng Khmer vùng đồng sơng Cửu Long nói chung đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng nói riêng, cần thiết, góp phần xây dựng đời sống văn hóa đồng bào giữ gìn phát huy giá trị văn hóa đồng bào Khmer tỉnh Trước tình hình đó, số vấn đề cấp thiết đưa để kịp thời khắc phục tồn tại, hạn chế thời gian qua làm tốt công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa người Khmer Nam tình hình điều quan trọng Cụ thể có số đề xuất sau: Phát triển du lịch phải gắn với việc lưu giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc Một yếu tố quan trọng để thu hút khách văn hóa đậm đà sắc dân tộc Quy hoạch phát triển du lịch phải chuyển tải nội dung khuyến khích việc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Cần có giải pháp thu hút khách du lịch quốc tế để tuyên truyền, quảng bá, trao đổi văn hóa, song trước hết cần phải ưu tiên phát triển du lịch nội địa nhằm đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, vui chơi giải trí dân cư tỉnh, khu vực, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân Phát triển du lịch quốc gia hay địa phương vấn đề mang tính chất tổng hợp, thân ngành du lịch hệ thống khâu, lĩnh vực Đối với Sóc Trăng, tỉnh có nhiều tiềm để khai thác phát triển du lịch như: du lịch văn hóa, du lịch cộng đồng đặc biệt du lịch văn hóa Giá trị văn hóa người Khmer điểm nhấn hoạt động du lịch Sóc Trăng, để khái thác thật tốt lợi tương lai thiết nghĩ cần phải đưa định hướng phát triển Tất nhiên, định hướng nêu mang tính chất tổng hợp cho hoạt động du lịch Sóc Trăng, có nhấn mạnh đến vấn đề khai thác giá trị văn hóa người Khmer Đa dạng hóa loại hình du lịch Phát triển du lịch văn hóa, lễ hội truyền thống, bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại, tránh du nhập văn hóa phẩm độc hại Phát triển du lịch văn hóa, cảnh quan, mơi trường bền vững, đạt hiệu kinh tế - xã hội cao gắn liền với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường sinh thái 3.2 CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC VĂN HÓA KHMER TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SÓC TRĂNG 3.2.1 Duy trì, tơn vinh sắc văn hóa Khmer Sóc Trăng Tính đến năm 2017, tồn tỉnh có 511 nhà sinh hoạt cộng đồng, nhà thông tin ấp tụ điểm văn hóa chùa Khmer; đồn nghệ thuật Khmer chun nghiệp, có chùa cơng nhận di tích lịch sử văn hóa; nhà trưng bày lưu giữ 460 vật văn hóa truyền thống đồng bào Khmer Để giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị sắc văn hóa truyền thống dân tộc Khmer Tỉnh Sóc Trăng cần thực số biện pháp sau: Công tác tuyên truyền, hướng dẫn cho quần chúng nhân dân hiểu rõ giá trị truyền thống việc gìn giữ phát huy sắc văn hố dân tộc cơng tác tổ chức lễ hội hạn chế Cùng với đạo quyền từ sở việc hướng dẫn người dân sống pháp luật, việc xây dựng mơ hình gia đình văn hóa có cơng lớn 65 chùa Khmer nơi người dân thường xuyên đến vui chơi, sinh hoạt văn hóa, xã hội + Hầu hết chùa có trạm truyền thanh, thư viện phòng đọc sách Từ đó, chủ trương, sách Ðảng, Nhà nước đại đức trụ trì tuyên truyền sâu rộng đến người dân Hiện nay, tỉnh ln trì xây dựng chương trình phát tiếng Khmer phát hành báo tiếng Khmer miễn phí tới chùa để người dân có hội học tập, sinh hoạt + Một giải pháp xây dựng mơ hình “Làng văn hóa dân tộc Khmer” Thực tế cho thấy, Sóc Trăng có huyên người Khmer chiếm gần 50% dân số như: Vĩnh Châu 52,85%, Trần Đề 49,08%, Châu Thành 47,85%, Mỹ Xuyên 33,13%, có xã người Khmer chiếm tuyệt đối, điều kiện thuận lợi để xây dựng làng văn hóa Theo đó, ta thiết kế tour du lịch tìm hiểu chuyên sâu văn hóa ngời Khmer vơi hoạt động như: giới thiệu người Khmer, biểu diễn loai hình sân khấu truyền thống Rô băm, Dù kê, điệu múa truyền thống kết hợp với thưởng thức ăn đặc sản dân tộc Khmer Mơ hình thành công Đà Lạt với hoạt động giao lưu văn hóa cồng chiên Tây nguyên với người dân tộc Lạch - Trong thời gian tới, cần phổ biến rộng rãi sách tơn giáo đến đồng bào Khmer Khai thác giá trị văn hóa chùa Khmer Nam Bộ để giữ gìn, phát huy vai trò Phật giáo Nam tơng cộng đồng Khmer Sóc Trăng có ý nghĩa văn hóa phát triển đồng bào Khmer Đây hoạt động tảng giai đoạn xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Chính ý nghĩa biểu tượng ngơi chùa, gắn kết người Khmer với Phật giáo mà việc gìn giữ phát huy vai trò ngơi chùa đời sống văn hóa người Khmer cấp thiết Để phát huy, khai thác giá trị này, cần đặc biệt nội dung bản: phát huy vai trò dạy chữ tăng cường dạy nghề nhà chùa: Ở tất chùa Khmer có phòng học dành cho chư tăng em Phật tử Nơi đây, tăng sinh học viên Phật tử học chữ Khmer, triết lý Phật giáo, đạo làm người Đặc biệt, số ngơi chùa, vị sư thành lập sở dạy nghề sở dạy điêu khắc gỗ chùa Serey Kondal Vĩnh Châu, Sóc Trăng Đây môi trường giáo dục, dạy nghề truyền thống đồng bào Khmer - Quản lý chặt chẽ phần “Lễ” phần “Hội”, nhằm đáp ứng đời sống tâm linh nhu cầu vui chơi giải trí nhân dân Song song đó, Nhà nước cần có biện pháp ngăn chặn có hiệu tượng tiêu cực mê tín dị đoan nâng cao ý thức bảo vệ môi trường hoạt động lễ hội + Thực có hiệu Thơng tư liên tịch số 19/2013/TTLT-BVHTTDLBTNMT ngày 30/12/2013 hướng dẫn bảo vệ môi trường hoạt động du lịch, tổ chức lễ hội, bảo vệ phát huy di tích; tăng cường phối hợp, hướng dẫn, kiểm tra công tác bảo vệ môi trường điểm du lịch, sở lưu trú du lịch, nhà hàng, khách sạn; hướng dẫn Ban Quản lý điểm du lịch, điểm dừng chân thực biện pháp ngăn đối tượng xấu tiếp cận du khách có hành vi truyền bá mê tín dị đoan, ngồi sở lưu trú du lịch từ trở lên định báo cáo môi trường gửi quan chức năng; hỗ trợ, bố trí thùng đựng rác, pano tuyên truyền vệ sinh môi trường điểm du lịch tiêu biểu chùa Mahatup (chùa Dơi), chùa Sro Lôn (chùa Chén Kiểu) - Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa việc tổ chức lễ hội, việc tổ chức hoạt động hội thi, hội diễn, trò chơi dân gian Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức xã hội, quần chúng nhân dân đóng góp tham gia vào hoạt động Ban tổ chức + Có thể phát triển hoạt động văn hóa quần chúng phát triển mạnh mẽ khu vực nông thôn, đô thị với 175 đội văn nghệ quần chúng hoạt động đặn, qua hội thi, hội diễn, giao lưu "Tiếng hát quê hương", "Giọng hát hay dân tộc", "Ðờn ca tài tử" Những hoạt động văn nghệ "cây nhà vườn" lồng ghép tuyên truyền, cổ động chiếm cảm tình mến mộ nhân dân, mang âm hưởng cộng đồng dân tộc, góp phần giáo dục, xây dựng người, nếp sống điều chỉnh hành vi văn hóa cộng đồng + Qua hội diễn nghệ thuật quần chúng, liên hoan văn hóa – văn nghệ, nhiều loại hình văn hóa – văn nghệ khôi phục, loại hình nghệ thuật người Khmer, người Hoa Bên cạnh đó, Sóc Trăng có tám đồn nghệ thuật tập thể, tư nhân hoạt động theo mơ hình xã hội hóa, hoạt động loại hình nghệ thuật như: cải lương, tuồng cổ người Kinh; sân khấu dù kê, rô băm người Khmer Tăng cường đầu tư kinh phí để thực đề án trọng điểm nhằm khơi phục lại số loại hình văn hóa nghệ thuật truyền thống có nguy bị mai như: nghệ thuật sân khấu Dù kê, Rô băm, trang phục truyền thống, trò chơi dân gian, loại hình nghệ thuật khác… cần có chế, sách đãi ngộ hợp lý cho nghệ nhân, cá nhân gia đình có cơng sức giữ gìn tài sản văn hóa dân tộc Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng cán chỗ, cán người dân tộc; thu hút cán có trình độ, lực công tác vùng đồng bào dân tộc thiểu số + Những năm gần đây, Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh Sóc Trăng có nhiều cố gắng việc trì phát huy sắc văn hóa dân tộc, đầu tư phục dựng bảo tồn nghệ thuật Dù kê, Rô băm đồng bào dân tộc Khmer Phòng Văn hóa huyện thường xun tổ chức hỗ trợ kinh phí hoạt động cho đội ca múa nhạc, nghệ nhân người Hoa, có điều kiện tập luyện, trì hoạt động Trong đó, hội thi trang phục dân tộc Kinh - Khmer Hoa hoạt động điển hình để phát huy khơi dòng cho giao thoa thăng hoa Trong dịp lễ hội Ok om bok năm tới, hoạt động tiếp tục diễn với qui mô thật hoành tráng + Đoàn nghệ thuật Khmer tỉnh tiếp tục nâng cao chất lượng chương trình nghệ thuật ca, múa, nhạc, dù kê phục vụ nhân dân vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc phục vụ nhiệm vụ trị tỉnh, ngành có u cầu Tham gia tốt liên hoan, hội thi, hội diễn + Làm tốt công tác thẩm định, cấp giấy phép tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang cho tổ chức thuộc địa phương quản lý tốt đoàn nghệ thuật đến hoạt động địa phương Để thực thành công nhiệm vụ nêu trên, thiết nghĩ quan chức tích cực tham mưu đề xuất với lãnh đạo tỉnh cần tiếp tục quan tâm đầu tư kinh phí để nâng cao hiệu việc tôn tạo phát huy giá trị di tích Nghiên cứu ban hành sách cụ thể khen thưởng người có cơng lao đóng góp vào nghiệp bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc; Hàng năm, đơn vị phối hợp hoàn thành hồ sơ đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng nhận giá trị di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Khmer Sóc Trăng Có sách ưu đãi, khuyến khích người tham gia vào hoạt động sáng tác, tạo sản phẩm văn hóa, văn nghệ, kiến trúc, mỹ thuật Hỗ trợ kinh phí xây dựng đề án trọng điểm để khơi phục lại số loại hình văn hóa, văn nghệ có nguy bị mai như: trang phục truyền thống đồng bào Khmer, trò chơi dân gian, sân khấu Rô băm, Dù kê, nhạc cụ cổ truyền mở thêm lớp học để bảo tồn tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số địa phương Quan tâm, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng thiết chế văn hóa số chùa trọng điểm trang bị sở vật chất nhằm tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, cổ động đồng bào dân tộc Thường xuyên mở lớp tập huấn nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán làm cơng tác văn hóa sở phục vụ vùng dân tộc Khmer đồng thời có sách ưu đãi cho em người dân tộc tham gia học lớp chuyên ngành văn hóa, nghệ thuật nhằm thường xuyên bồi dưỡng, đào tạo “ươm hạt giống” cho công tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng ngày phát triển 3.2.2 Giải pháp kêu gọi cộng đồng người Khmer phát triển du lịch Cần coi trọng chất lượng tính chân thật phương diện thái độ phục vụ, tính phong phú đa dạng, tiện nghi sản phẩm du lịch khả sẵn sàng phục vụ Đặc biệt nâng cao ý thức giáo dục cộng đồng người Khmer, tồn dân có ý thức xây dựng thương hiệu, sắc văn hóa đặc trưng dân tộc tỉnh để phát triển du lịch văn hóa Có thể đưa giải pháp sau nhằm kêu gọi nâng cao ý thức cộng đồng người Khmer phát triển du lịch văn hóa tỉnh nhà: Có sách khuyến khích, hỗ trợ em đồng bào dân tộc Khmer tham gia đào tạo chuyên ngành du lịch Xã hội hóa cơng tác du lịch, nâng cao nhận thức du lịch cho nhân dân du lịch, hỗ trợ giáo dục cộng đồng cho người dân trực tiếp tham gia vào hoạt động du lịch Cần có tuyến du lịch kết hợp chương trình xem biểu diễn Dù kê, Rơ băm, qua khách du lịch biết thêm nhạc cụ dân tộc, trang phục truyền thống, truyền thuyết, nhân vật huyền thoại dân tộc, văn hóa nghệ thuật dân tộc Khmer Đồng thời giá trị văn hóa có hội sống lại trì lâu dài, tạo cảm hứng cho người Khmer sống lại với văn hóa dân tộc kết hợp phát triển du lịch phát triển kinh tế xã hội Các cấp ngành nhà nước cần hỗ trợ tạo điều kiền nhiều để người Khmer phát triển sản phẩm làng nghề, sản phẩm ẩm thực để họ có động lực tiếp tục trì làng nghề truyền thống mình, cần có quy hoạch cụ thể việc trì phát triển làng nghề kết hợp tham quan, mua sắm sản phẩm tay người Khmer sáng tạo, ngồi giúp khách du lịch dễ dàng tiếp cận sản phẩm tạo việc làm cho người dân Khmer sinh sống địa phương Trong ngày hội du lịch, văn hóa diễn tỉnh nước quốc tế, giá trị người Khmer cần góp mặt tái cách chân thực để du khách nước biết đến nhiều hơn, từ Sóc Trăng có hội tự hào tỉnh có đơng dân cư Khmer sinh sống đứng thứ hai nước Ví dụ lễ hội bánh dân gian diễn vào tháng năm 2018 tới đây, nên có gian hàng bán loại bánh đặc trưng người Khmer Sóc Trăng Nam bộ, gian hàng có góp mặt người Khmer hấp dẫn du khách Việc trùng tu chùa Khmer Phum, sóc yếu tố quan trọng, nhiều năm qua bà Khmer làm tốt nhận hỗ trợ từ phía quan nhà nước Tuy nhiên người thợ tài giỏi chưa nhiều tơn trọng có hội trình diễn cơng việc sáng tạo kiến trúc dân tộc, dó đó, việc tạo khơng gian cho họ có hội trình diễn trước khách du lịch phát huy thời gian tới tạo ấn tựơng với du khách đến Sóc Trăng Để tạo ấn tượng lòng du khách du lịch Sóc Trăng cần có điểm nhấn Đó “khơng gian văn hóa” với hoạt động trình diễn loại hình nghệ thuật, nghi thức lễ hội, nghề truyền thống, văn hóa ẩm thực cộng đồng ba dân tộc anh em: Kinh, Hoa, Khmer Du khách thưởng thức trích đoạn sân khấu Dù Kê nghệ thuật Rô-băm với vai Chằn đầy cá tính mà tốt bụng; xem diễn tấu dàn nhạc ngũ âm điệu múa Sa-dăm sôi động thưởng thức ăn đặc sắc địa phương cách làm du lịch giúp người Khmer có hội tiếp xúc nhiều lĩnh vực du lịch khai thác đắn giá trị văn hóa dân tộc để phát triển du lịch Chắc chắn ấn tượng khó quên, níu chân du khách hành trình khám phá văn hóa - du lịch Sóc Trăng 3.2.3 Liên kết phát triển du lịch văn hóa Người Khmer với địa phương khác vùng Các công ty du lịch, trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh sở hoạt động du lịch đểm liên kết với liên kết với địa phương khác vùng tạo chương trinh du lịch văn hóa Khmer tiêu biểu cho tỉnh như: Du lịch lễ hội Khmer, du lịch tham quan tìm hiểu kiến trúc chùa kết hợp với du lịch homestay tìm hiểu đời sống sinh hoạt người Khmer… Các điểm du lịch đưa vào chương trình du lịch phải đa dạng có tính hệ thống, việc lựa chọn tài ngun du lịch văn hóa Khmer để giới thiệu cho du khách phải có kế hoạch tránh trùng lấp, dễ gây nhàm chán Liên kết phát triển giải pháp quan trọng nhằm khai thác hiệu giá văn hóa dân tộc Khmer ĐBSCL, qua giảm thiểu khó khăn đồng thời phát huy mạnh địa phương, làm cho sản phẩm du lịch thêm phong phú hấp dẫn Đối với Sóc Trăng việc liên kết với địa phương người Khmer đông như: An Giang, Kiên Giang, Trà Vinh khơng thể thiếu Ngồi ra, việc liên kết với Cần Thơ – trung tâm vùng ĐBSCL phải quan tâm mức Vấn đề liên kết phát triển địa phương dưa theo nội dung sau: - Xây dựng chương trình du lịch (tour du lịch) thống địa phương liên kết, tránh tình trạng trùng lấp, gây nhàm chán cho du khách - Tập trung quảng bá nét độc đáo văn hóa Khmer - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 3.2.4 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực ngành văn hóa du lịch Tri thức người yếu tố quan trọng để phát triển KT XH Hiện nay, đặc biệt ngành kinh doanh du lịch, trình độ chun mơn cán cơng nhân viên có vai trò định đến chất lượng sản phẩm du lịch thu hút khách du lịch Chính cơng tác đào tạo nghiệp vụ chuyên môn du lịch cho nguồn nhân lực cần coi khâu quan trọng để phát triển du lịch Sóc Trăng Đặc biệt, đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên điểm du lịch cần phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ, am hiểu văn hóa người Khmer hoạt động ngành du lịch có liên quan đến văn hóa Khmer Để truyền tải hết đẹp, hay nét đặc trưng mang sắc văn hóa người Khmer đến du khách Ngồi ra, cần trọng đào tạo hướng dẫn viên có trình độ ngoại ngữ để phục vụ khách du lịch quốc tế Hiện trình độ cán phục vụ cho ngành du lịch Sóc Trăng thiếu yếu trình độ chun mơn, kỹ phục vụ, đặc biệt số lao động phổ thông chiếm đa số doanh nghiệp kinh doanh du lịch, lao động có tay nghề cao, chun gia ít; khơng yếu chun mơn mà trình độ ngoại ngữ hạn chế Tại khu, điểm du lịch trình độ dân trí thấp, trình độ chun mơn nghiệp vụ khơng có, ý thức bảo vệ mơi trường, tài nguyên, sắc văn hóa hạn chế, đời sống thu nhập họ bấp bênh rào cản lớn việc phát triển du lịch địa bàn Vì vậy, việc đầu tư đào tạo nhân lực ngành việc làm cấp thiết bao gồm nội dung cụ thể sau: - Tăng cường lực đội ngũ cán quản lý du lịch Sở văn hóa, thể thao du lịch phòng thuộc thị xã, thị trấn huyện Bồi dưỡng nghiệp vụ cán đương nhiệm kết hợp với sách ưu đãi tuyển dụng cán trẻ có lực làm nguồn cho công tác quản lý hoạch định sách - Chú trọng đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên điểm có trình độ am hiểu tình hình hoạt động du lịch văn hóa Khmer, để truyền tải hết giá trị sắc tôn giáo cho du khách đến tham quan Ngoài ra, cần trọng đào tạo hướng dẫn viên có trình độ ngoại ngữ để phục vụ khách quốc tế, hướng dẫn viên trình độ tiếng Anh, tiếng Pháp tiếng Hoa ưu tiên hàng đầu - Đào tạo nâng cao lực nguồn nhân lực bao gồm đào tạo đào tạo bổ sung cho nguồn nhân lực có, phân chia thành nhiều thành phần với trình độ khác chí tập trung đào tạo nghề ngoại ngữ nhằm trang bị kiến thức, kĩ du lịch cho lực lượng lao động - Xã hội hóa cơng tác du lịch, nâng cao nhận thức du lịch cho nhân dân, mở lớp tập huấn cho cộng đồng kiến thức nghiệp vụ du lịch, bảo vệ tài nguyên Đặc biệt, đồng bào dân tộc Khmer người trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch khu điểm du lịch - Có sách khuyến khích, hỗ trợ em đồng bào dân tộc khmer tham gia đào tạo chuyên ngành du lịch Đồng thời, địa phương phải có sách ưu đãi để thu hút nguồn lao động trở địa phương sau đào tạo - Cần đẩy mạnh việc xây dựng, phát triển trường nghiệp vụ du lịch địa bàn trực tiếp hay kiên kết đào tạo Xây dựng hệ thống đào tạo nguồn nhân lực du lịch gồm: dạy nghề, đào tạo trung cấp, cao đẳng, đại học đại học du lịch Đổi công tác quản lí đào tạo nguồn lực du lịch; đổi chương trình nội dung phương pháp đào tạo theo chuẩn hóa quốc gia cho ngành du lịch - Tăng cường trao đổi hợp tác kinh nghiệm nghiệp vụ thông qua chuyến công tác, tham gia hội nghị hội thảo khoa học nước có ngành du lịch phát triển Đồng thời tranh thủ hỗ trợ từ dự án phát triển nguồn nhân lực du lịch tổ chức du lịch giới tổ chức, dự án quốc tế công tác đào tạo nguồn nhân lực nâng cao nhận thức du lịch 3.2.5 Giải pháp công tác quản lý Quy hoạch lại điểm du lịch văn hóa địa bàn tỉnh, tập trung chủ yếu địa bàn thành phố Sóc Trăng, huyện: Châu Thành, Mỹ Xuyên, Kế Sách, Vĩnh Châu Đây nơi tập trung đông đồng bào Khmer sinh sống, nơi tập trung nhiều tài nguyên du lịch văn hóa Thống kê, khảo sát cách xác điểm du lịch văn hóa Khmer khai thác phục vụ du lịch Đồng thời, kiểm tra tu bổ cơng trình chùa chiền có nguy hư hại xuống cấp để kịp thời sửa chữa, trả lại giá trị ban đầu điểm du lịch Lập thống kê tình trạng hoạt động điểm du lịch văn hóa Khmer theo giai đoạn với tiêu chí: lượng khách du lịch văn hóa, doanh thu du lịch, mức độ hấp dẫn điểm du lịch du khách theo cấp độ, tình trạng sở vật chất điểm đến, ý kiến đóng góp… để dễ dàng quản lý nắm bắt nhanh chóng hoạt động diễn Các quan thẩm quyền thường xuyên tổ chức hoạt động kiểm tra, quản lý trực tiếp hoạt động du lịch văn hóa Khmer để có hướng giải hoạch định phát triển Thành lập đội tuần tra, bảo vệ điểm du lịch, khu vực liên quan đến văn hóa Khmer để đảm bảo trật tự an ninh du lịch Bên cạnh đó, cần phối hợp với ban quản lý điểm du lịch du khách nhằm kịp thời giải quyết, ngăn ngừa tệ nạn xã hội như: Trộm cắp, ăn xin, mê tín di đoan, chèo kéo du khách, chặt chém giá cả… để tạo khơng gian văn hóa du lịch nghĩa an toàn TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở nghiên cứu giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa người Khmer Sóc Trăng phục vụ phát triển du lịch Để ngành du lịch Sóc Trăng khai thác hiệu mạnh Chương đưa giải pháp cụ thể sau: - Giải pháp bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Khmer - Giải pháp khai thác giá trị văn hóa Khmer như: trì, tơn vinh giá trị này, đồng thời đưa giải pháp kêu gọi liên kết cộng đồng người Khmer phát triển du lịch , kèm theo giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch, đặc biệt cơng tác quảng lí hoạt động du lịch cách thức làm du lịch hiệu cộng đồng người Khmer toàn tỉnh Để thực tốt giải pháp đưa tỉnh Sóc Trăng cần phải tiếp tục phát huy kết hợp bảo tồn giá trị văn hóa Khmer, bước hình thành sản phẩm du lịch đặc thù, xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng kết hợp tham quan, tìm hiểu truyền thống, văn hóa cộng đồng bào dân tộc Khmer Xây dựng chiến lược quảng bá, xúc tiến du lịch phù hợp với thị trường nước, tạo ấn tượng đẹp với du khách môi trường du lịch, chất lượng thái độ phục vụ du lịch KẾT LUẬN Qua tiểu luận “Giá trị văn hóa dân tộc Khmer phát triển du lịch Sóc Trăng” thấy phát triển du lịch mục tiêu hướng đến nước, đặc biệt du lịch văn hóa dân tộc khai thác phát triển mạnh mẽ Đề tài nêu rõ lý luận chung du lịch du lịch văn hóa, tầm quan trọng giá trị văn hóa dân tộc thiểu số có Khmer phát triển du lịch, đưa trạng tình hình khai thác giá trị văn hóa dân tộc Khmer phát triển du lịch tỉnh Sóc Trăng giải pháp cụ thể để bảo tồn phát huy giá trị hướng nhằm góp phần trì nét văn hóa này, song song phát triển kinh tế du lịch địa phương Sóc Trăng tỉnh có số lượng người dân tộc Khmer sinh sống đông Nam Bộ Trải qua lịch sử định cư lâu dài người Khmer tạo dựng giá trị văn hóa đặc sắc bao gồm giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Trong bối cảnh giá trị văn hóa người Khmer Sóc Trăng tiềm không nhỏ để ngành du lịch tỉnh khai thác phục vụ phát triển du lịch, du lịch Sóc Trăng mang sắc văn hóa, lễ hội độc đáo cộng đồng dân tộc Khmer có nét văn hóa, lễ hội truyền thống đặc sắc riêng, tiêu biểu lễ hội Oóc om bóc - Đua ghe ngo truyền thống, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch công nhận 15 lễ hội cấp quốc gia tỉnh Sóc Trăng tổ chức thành công kiện Festival Đua ghe ngo khu vực ĐBSCL từ năm 2013 Đặc biệt, Sóc Trăng tỉnh nhiều du khách biết đến xứ sở chùa tiếng, độc đáo, như: chùa Mahatúp (chùa Dơi), chùa Khleang, chùa Chén Kiểu; với di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia 32 di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh Bên cạnh đó, ẩm thực Khmer Sóc Trăng điều hấp dẫn du khách đến khám phá vùng đất Những nét văn hóa người Khmer đưa vào phát triển du lịch bước đầu mang lại hiệu Song có vấn đề đặt cho du lịch tỉnh khó khăn khâu quản lí tổ chức, xúc tiến quảng bá, yếu sở vật chất, sở hạ tầng lực lượng lao động thực rào cản lớn làm hạn chế phần hấp dẫn loại hình du lịch Tuy số lượng khách có tăng hầu hết du khách đến mang tính tự phát nên doanh thu không đáng kể, điểm tham quan du lịch, cơng trình kiến trúc xuống cấp khơng có kinh phí trùng tu sửa chữa Các chương trình du lịch gắn với sắc văn hóa Khmer nghĩa hạn chế, thiếu điểm nhấn nên khơng thu hút nhiều khách du lịch Văn hóa người Khmer mang nét riêng độc đáo, Kiên Giang có phương án đầu tư khai thác hợp lí tạo sản phẩm du lịch có ý nghĩa, góp phần làm đa dạng loại hình du lịch Sóc Trăng TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách [1] Trần Văn Bổn (1999), Một số lễ tục dân gian người Khmer đồng sơng Cửu Long, NXB Văn hóa dân tộc [2] Nguyễn Mạnh Cường (2008), Phật giáo Khmer đồng sơng Cửu Long Những vấn đề nhìn lại, NXB Tơn giáo [3] Phạm Thị Phương Hạnh (2011, chủ biên), Văn hóa Khmer Nam Bộ nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật [4] Sơn Phước Hoan (Chủ biên), Sơn Ngọc San, Danh Sên (2002): Các lễ hội truyền thống đồng bào Khmer Nam Bộ NXB Giáo dục, 143tr [5] Lê Hương (1969): Người Việt gốc Miên.- NXB Sài Gòn, 277tr [6] Ngô Khị, (1988): Phlêng Pinpeat hay “dàn nhạc ngũ âm”.- In trong: Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ.- Hậu Giang: NXB Tổng hợp, tr 247- 251 [7] RCHoàng Lương, 2002: Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc.- H: - NXB Đại học Quốc gia, 214 tr [8] Hà Lý (2004), Chùa Khmer Nam Bộ với văn hóa đương đại, NXB Văn hóa dân tộc [9] Nguyễn Thanh Quang (2011), Giá trị văn hóa Khmer vùng đồng sơng Cửu Long, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật [10] Đặng Vũ Thị Thảo, 1993: Lễ hội người Khmer vùng đồng sông Cửu Long.- In trong: Văn hóa người Khmer vùng đồng sơng Cửu Long NXB Văn hóa dân tộc, tr 71- 105 - Văn bản, báo cáo [11] Viện Văn hóa, Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer đồng sơng Cửu Long, Bộ phận thường trú thành phố Hồ Chí Minh NXB Tổng hợp tỉnh Hậu Giang [12] Sở VHTTDL (13/03/2018), Báo cáo cơng tác văn hố, thể thao du lịch quý I, phương hướng, nhiệm vụ công tác quý II năm 2018, Sở VHTTDL tỉnh Sóc Trăng [13] Sở VHTTDL (08/01/2017), Sơ kết 01 năm tình hình thực Nghị số 05-NQ/TU ngày 02/8/2016 Tỉnh ủy, Sở VHTTDL tỉnh Sóc Trăng - Báo, tạp chí [14] Nguyễn Xuân Nghĩa (1987), “Lễ hội nông nghiệp cổ truyền người Khmer vùng đồng sông Cửu Long”, in Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 20, tr 6369 [15] Nguyễn Hương (10/11/2017), “Khai thác tiềm phát triển du lịch Sóc Trăng”, in báo Du lịch – Tổng cục du lịch – Bộ VHTTDL - Trang web [16] Sa Phép - Lữ Giàu (2015) Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Sóc Trăng, https://www.vhttdlkv3.gov.vn/PrintVersion.aspx?i=2538 [17] Thạch Hồng (2017) Nhộn nhịp làng nghề khô cá biển phục vụ Tết Nguyên đán 2017, 16/01/2017, https://vov.vn/kinh-te/nhon-nhip-lang-nghe-kho-ca-bienphuc-vu-tet-nguyen-dan-2017-586432.vov Sóc Trăng, [18] BáoMới.com, Phát triển sản phẩm du lịch làng nghề 23/05/2013, https://baomoi.com/phat-trien-san-pham-du-lich-lang-nghe-o-soctrang/c/11085849.epi [19] Trần Bảo Ngọc, Kiến Trúc chùa Khmer – biểu tượng nghệ thuật tâm thức phật giáo, 21/04/2013, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-vietnam/van-hoa-nam-bo/2408-tran-bao-ngoc-kien-truc-chua-khmer-bieu-tuong-nghethuat-va-tam-thuc-phat-giao.html [20] Nguyễn Dũng, Hình tượng chằn (Yeak) Trong văn hóa Khmer, https://www.dulichsoctrang.org/bai-viet/3661/hinh-tuong-chan-yeak-trong-vanhoa-khmer.kvn PHỤ LỤC ... người Khmer Sóc Trăng Trong đó: + Nghiên cứu giá trị văn hóa dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng hoạt động du lịch + Nghiên cứu trạng khai thác giá trị văn hóa dân tộc Khmer hoạt động du lịch tỉnh Sóc Trăng. .. Khmer tỉnh sóc Trăng hoạt động du lịch Chương – Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng phát triển du lịch NỘI DUNG Chương – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ VĂN HÓA... 2.2 GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NGƯỜI KHMER TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SĨC TRĂNG 2.2.1 Giá trị văn hóa vật chất người Khmer Sóc Trăng phát triển du lịch 2.2.1.1 Ẩm thực Bên cạnh việc lưu giữ sắc văn hóa