Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
329 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Tây Nguyên vùng chiến lược trọng yếu quốc gia kháng chiến xây dựng bảo vệ Tổ quốc Là vùng cao nguyên đất đỏ, có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, với kho tàng văn hố đầy bí ẩn đa sắc màu, sinh động thống với văn hóa dân tộc khác nước ta Kho tàng văn hoá đấy, tạo nên giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên độc đáo Đó là: Thứ nhất, khai thác ứng xử hài hồ với mơi trường tự nhiên, có thích ứng cao với điều kiện, hoàn cảnh sống, biểu qua tâm thức rừng phương thức canh tác vừa khai thác vừa giữ gìn rừng người dân tộc thiểu số Tây Nguyên; Thứ hai, điều tiết quan hệ xã hội ổn định hài hoà, biểu qua thiết chế buôn làng tự quản với hệ thống luật tục án phong tục tộc người dân tộc thiểu số Tây Nguyên; Thứ ba, tính phong phú, đa dạng, độc đáo, sáng tạo, biểu qua hoạt động nghệ thuật dân gian đa sắc màu tay nghề thủ công khéo léo người dân tộc thiểu số Tây Nguyên; Thứ tư, tính cố kết cộng đồng, đề cao buôn làng hoạt động tín ngưỡng, lễ hội phong phú hệ thống kiến trúc người dân tộc thiểu số Tây Nguyên Thứ năm, đề cao vai trò người phụ nữ văn hố mẫu hệ cịn ghi dấu ấn xã hội đại Trong bối cảnh mới, nghiệp đổi tồn diện nước ta nói chung Tây Nguyên nói riêng, hướng đến mục tiêu bảo đảm phát triển bền vững Trên giới, nhiều nước lựa chọn đường, cách thức phát triển kinh tế theo lý thuyết phát triển gắn với chấp nhận hy sinh môi trường, hy sinh ổn định xã hội phải trả giá đắt Q trình tìm tịi, nghiên cứu, nhà khoa học phát thực tế, phát triển phải mang đặc trưng phát triển bền vững sở khoa học cho phát triển phải văn hoá Trong xu hướng chung đó, Đảng ta kịp thời có quan điểm cụ thể văn hóa vai trị văn hóa phát triển bền vững Xét đến cùng, văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên, trình chủ thể có nhận thức đầy đủ giá trị văn hố, từ tiến hành bảo tồn, phát triển giá trị văn hố Sau đó, thơng qua hoạt động cụ thể, định hướng giá trị vào thực tiễn phát triển bền vững Tây Nguyên Quá trình trước mắt thu thành tựu định Các chủ thể nhìn nhận, hiểu vai trị giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên Thực bảo tồn có hiệu giá trị văn hố vùng, qua phát triển có chọn lọc giá trị để phù hợp với xu hướng chung thời đại Trên sở đó, định hướng giá trị văn hoá dân tộc thiểu số vào trụ cột phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường Tuy nhiên, số nguyên nhân khách quan chủ quan, mà trình nhận thức chủ thể chưa đồng đều, hoạt đồng bảo tồn đáp ứng số lượng, vấp phải số hạn chế chất lượng Quá trình định hướng giá trị văn hố dân tộc thiểu số vào phát triển bền vững chưa khai thác hết mạnh giá trị văn hoá, vào phát triển kinh tế, ổn định xã hội mơi trường Tây Ngun Để q trình phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số vào phát triển bền vững Tây Nguyên hiểu Cần phải tập trung thực đồng bộ, có hiệu giải pháp thiết thực Như nâng cao trách nhiệm lực chủ thể phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên; nâng cao chất lượng hoạt động bảo tồn phát triển giá trị văn hoá dân tộc thiểu số; nâng cao hiệu hoạt động định hướng giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên Nghiên cứu phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên cung cấp sở lý luận, thực tiễn, luận khoa học, để thống nhận thức, nhằm định hướng giá trị văn hoá dân tộc thiểu số vào thực tiễn phát triển bền vững Tây Nguyên Đồng thời, xác lập hệ thống giải pháp đồng bộ, góp phần tạo động lực vật chất tinh thần to lớn, để phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên, vấn đề mang tính cấp thiết lý luận thực tiễn Mặc dù có số cơng trình nghiên cứu giá trị văn hoá, hệ giá trị văn hoá, phát triển bền vững Tây Ngun, nhìn tổng quan, chưa có cơng trình khoa học độc lập luận giải cách hệ thống, phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên Do đó, việc lựa chọn đề tài: “Phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên nay” làm đề tài luận án tiến sĩ vấn đề mang ý nghĩa cấp thiết lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận giải vấn đề lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên Nhiệm vụ nghiên cứu Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án; Làm rõ thực chất yếu tố quy định phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên; Đánh giá thực trạng, dự báo nhân tố tác động vấn đề đặt cho phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên nay; Đề xuất giải pháp phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề liên quan tập trung vào nội dung thuộc chất văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên mối quan hệ với phát triển bền vững Tây Nguyên Đề tài nghiên cứu giá trị văn hoá dân tộc thiểu số chỗ mà không nghiên cứu giá trị văn hoá dân tộc thiểu số di dân đến Khảo sát thực tiễn số địa bàn tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng Cụ thể như: huyện Đắk Hà, huyện Ngọc Hồi, thành phố Kon Tum tỉnh Kon Tum; Huyện Kbang, huyện Chư Prông, huyện Đắk Đoa, thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai; huyện Đơn Dương, huyện Đức Trọng huyện Lạc Dương, thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng; huyện Buôn Đôn, thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk Khảo sát khoảng thời gian dài kể từ sau đổi 1986, tập trung từ năm 2006 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận án Dựa vào hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, đặc biệt mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng, sách Nhà nước Việt Nam, văn hoá, văn hoá dân tộc thiểu số, phát triển bền vững; phát huy vai trị văn hố dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung Tây Nguyên nói riêng phát triển bền vững đất nước, phát triển bền vững Tây Nguyên Cơ sở thực tiễn luận án Dựa vào lịch sử phát triển thực trạng phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên phát triển bền vững Kết nghiên cứu thực tiễn tác giả phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp lơgíc lịch sử; phân tích tổng hợp; trừu tượng hố khái quát hóa; hệ thống cấu trúc; phương pháp khảo sát, điều tra xã hội học thông qua bảng hỏi vấn sâu; phương pháp tiếp cận giá trị; phương pháp nghiên cứu tài liệu (các báo cáo tổng kết) phương pháp xin ý kiến chuyên gia Ngoài ra, luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu liên ngành triết học - văn hoá học để nghiên cứu đề tài Những đóng góp luận án Góp phần làm rõ quan niệm giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên; Góp phần làm rõ thực trạng, dự báo nhân tố tác động tới phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên; Góp phần làm rõ yếu tố quy định phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triền bền vững Tây Nguyên; Các giải pháp đề xuất có tính đặc thù khả thi nhằm phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triền bền vững Tây Nguyên Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận Góp phần bổ sung làm rõ quan niệm thực chất phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài góp phần luận khoa học để lãnh đạo, quản lý cấp, ngành tham khảo đạo hoạt động thực tiễn giữ gìn, phát triển, vận dụng giá trị văn hóa dân tộc thiểu số nâng cao hiệu phát huy giá trị nhiệm vụ chiến lược phát triển bền vững Tây Nguyên 5 Luận án làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, giảng dạy, học tập, giáo dục văn hóa, triết học trường, hệ thống giáo dục quốc dân người quan tâm đến vấn đề Kết cấu luận án Luận án gồm: Mở đầu, chương (9 tiết); Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, Danh mục cơng trình tác giả công bố liên quan đến luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề văn hóa giá trị văn hố * Về văn hóa: Tiêu biểu có cơng trình: Văn hóa ngun thủy E.B Taylo; Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận Phan Ngọc; Văn hóa đạo đức tiến xã hội Trường Lưu; Cơ sở văn hóa Việt Nam Trần Ngọc Thêm; Cơ sở triết học văn hóa nghệ thuật Việt Nam Nam Đỗ Huy; Văn hóa thẩm mỹ phát triển người Việt Nam kỷ Nguyễn Văn Huyên; Bản sắc văn hóa Việt Nam Một nhận thức văn hóa Việt Nam Phan Ngọc Những cơng trình nêu tập trung luận giải vấn đề như: Quan niệm, cấu trúc, đặc trưng văn hóa, văn hố sản phẩm vật chất tinh thần người sáng tạo ra, đánh dấu “bản chất người lịch sử xã hội”, phản ánh sáng tạo nhân văn theo tiêu chí chân, thiện, mỹ cộng đồng người * Về giá trị văn hóa, tiêu biểu có cơng trình như: Giá trị sống giá trị văn hóa Echacdon; Tu dưỡng đạo đức tư tưởng La Quốc Kiệt; Việt Nam văn hóa sử cương Đào Duy Anh; Sự biến đổi giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam Nguyễn Duy Bắc; Thanh niên với việc chọn nghề để lập thân, lập nghiệp Hồng Chí Bảo; Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển Nguyễn Trọng Chuẩn; Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Trần Văn Giàu; Một số chuẩn mực giá trị ưu trội nước ta chuyển sang kinh tế thị trường Nguyễn Văn Huyên; Hệ giá trị văn hóa Thăng Long - Hà Nội lịch sử giữ nước dân tộc hai tác giả Nguyễn Văn Tài Văn Đức Thanh; Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến đại đường tới tương lai Trần Ngọc Thêm, hội thảo khoa học Hệ giá trị văn hóa Việt Nam đổi hội nhập Các cơng trình tiếp cận chất giá trị văn hóa sáng tạo, ln tồn phát triển, khẳng định sức sống, trường tồn văn hóa dân tộc Để khơng chệch khỏi quỹ đạo văn hóa dân tộc, thiết phải nắm bắt khôi phục lại tinh thần gốc truyền thống tinh thần khoan dung văn hóa 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Tây Ngun * Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề văn hóa dân tộc thiểu số tiêu biểu như: Đại từ điển tiếng Việt Nguyễn Như Ý; Tri thức địa môi trường biến đổi Các quan điểm nhân học phê phán nhóm tác giả Roy Ellen, Peter Parkes, Alan Bicker; Tri thức địa văn hóa sinh thái dân tộc người thiểu số Việt Nam môi trường bảo vệ môi trường nhiều tác giả; Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam) Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam; Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam Phan Hữu Dật; Lễ hội truyền thống dân tộc Êđê Trương Bi; Văn hóa mẫu hệ qua sử thi Ê đê Buôn Krông Tuyết Nhung; Các cơng trình nghiên cứu cơng phu, có chiều sâu vấn đề xoay quanh nguồn gốc, đời sống, văn hóa, phong tục, tập quán, hướng phát triển người đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam nước * Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Tây Ngun, với cơng trình tiêu biểu như: Tây Nguyên chặng đường lịch sử văn hóa Nguyễn Tuấn Triết; Rừng người Thượng - vùng rừng núi cao nguyên miền Trung Việt Nam Henri Maitre; Vùng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên tập thể tác giả; Luật tục Ê Đê (Tập quán pháp Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn, Nguyễn Hữu Thấu; Lễ hội truyền thống dân tộc Ê Đê Trương Bi; Văn hóa mẫu hệ qua sử thi Êđê Bn Krơng Tuyết Nhung; Những cơng trình có nhiều cách tiếp cận biểu giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên, tựu chung lại, khẳng định tính đa dạng, phong phú độc đáo riêng có văn hóa tộc người Tây Nguyên, khẳng định sức sống lâu bền giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên suốt chiều dài lịch sử, vấn đề bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên đặt lên hàng đầu cơng trình nghiên cứu 7 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề phát triển bền vững phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên * Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề phát triển bền vững vai trò văn hóa phát triển bền vững Tây Nguyên, gồm cơng trình tiêu biểu như: Vai trị văn hóa lối sống phát triển bền vững Tây Nguyên Lê Hồng Lý; Xây dựng luận khoa học cho việc bổ sung đổi hệ thống thể chế cho phát triển bền vững Tây Nguyên Hà Huy Thành; Vấn đề quốc phòng an ninh phát triển bền vững Tây Nguyên Nguyễn Văn Tài; Tư tưởng nhà sáng lập chủ nghĩa MácLênin mối quan hệ người, xã hội tự nhiên với phát triển bền vững Việt Nam Nguyễn Văn Thanh; Hướng tới phát triển bền vững Tây Nguyên Lê Văn Khoa với Phạm Quang Tú; Một số vấn đề phát triển kinh tế Tây Nguyên theo hướng bền vững Bạch Hồng Việt; Thực trạng thể chế phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: phát bước đầu Hà Huy Thành; Chính sách đất đai văn hóa tộc người - nghiên cứu trường hợp Đắk Lắk Mai Thanh Sơn; Kỷ yếu hội thảo Tây Nguyên: thực trạng thách thức phát triển bền vững Các cơng trình đúc kết giá trị văn hóa - lịch sử truyền thống điều kiện tự nhiên xã hội vùng Tây Nguyên, đúc kết nét sắc phong phú tộc người phong tục, tập quán tốt đẹp đồng bào dân tộc - nhân tố cốt lõi mà phát triển bền vững phải tính đến * Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Ngun, với cơng trình như: Giá trị văn hóa truyền thống Tây Nguyên với phát triển bền vững Ban đạo Tây Nguyên; Văn hóa cổ truyền Tây Ngun bối cảnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Đào Duy Quyền; Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên phát triển bền vững Đỗ Hồng Kỳ; Văn hoá tộc người thiểu số chỗ Tây Nguyên: truyền thống, biến đổi vấn đề đặt Viện nghiên cứu văn hố; Tất cơng trình này, tập trung nghiên cứu vấn đề cộm Tây Nguyên Như: văn hóa, văn hóa tộc người, yếu tố cấu thành văn hóa Tây Nguyên, việc phát huy giá trị mặt vào phát triển bền vững Tây Ngun; kinh tế, trị, tơn giáo, tín ngưỡng với phát triển bền vững Tây Nguyên Tựu chung lại, vấn đề phát huy giá trị kinh tế, trị, văn hóa công phát triển bền vững Tây Nguyên, coi trọng đặt làm nhiệm vụ cấp bách 1.2 Khái qt kết chủ yếu cơng trình khoa học công bố vấn đề đặt luận án tập trung giải 1.2.1 Khái quát kết chủ yếu cơng trình khoa học tiêu biểu cơng bố có liên quan đến đề tài luận án Thứ nhất, cơng trình khoa học luận giải số vấn đề vai trò, quan niệm, nội dung, trình hình thành, phát triển, thực chất phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên Thứ hai, cơng trình khoa học đánh giá tương đối sâu sắc, toàn diện số vấn đề thực tiễn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên Thứ ba, cơng trình khoa học đề cập đến số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát triển toàn diện Tây Nguyên 1.2.2 Những vấn đề đặt luận án tập trung giải Một là, làm rõ số vấn đề lý luận phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên Hai là, khảo sát, đánh giá tình hình phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên phương pháp mới, góc tiếp cận Ba là, đề xuất số giải pháp có tính khả thi cao nhằm phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên Kết luận chương Tổng quan cơng trình khoa học tiêu biểu liên quan đến đề tài luận án cho thấy, đến nay, chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu cách hệ thống, trực tiếp “phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên nay” với tính cách cơng trình khoa học độc lập, nghiên cứu góc độ tiếp cận triết học Do đó, đề tài luận án vấn đề có ý nghĩa cấp thiết mặt lý luận thực tiễn, không trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Tổng quan giúp nghiên cứu sinh có đánh giá tổng thể kết nghiên cứu trước để tham khảo, kế thừa, phát triển trình thực đề tài luận án 9 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÂY NGUYÊN 2.1 Quan niệm phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên 2.1.1 Quan niệm giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên phát triển bền vững Tây Nguyên * Dân tộc thiểu số Tây Nguyên Dân tộc thiểu số Tây Nguyên cộng đồng tộc người thiểu số chỗ hình thành lịch sử Tây Nguyên, họ chủ thể sáng tạo văn hoá phong phú đa dạng mang sắc thái dân tộc thiểu số Tây Nguyên Cộng đồng dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên gồm 12 tộc người chiếm 26,58% tổng dân số, bao gồm: Gia Rai, Ê Đê, Chu Ru, Ra Glai, Ba Na, Xơ Đăng, Giẻ Triêng, Rơ Măm, Mạ, M’Nông, Cơ Ho Brâu Đây cộng đồng dân cư lâu đời Tây Nguyên, sinh sống dọc sườn núi, rải rác khắp tỉnh vùng * Văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên Văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên tổng thể hoạt động sáng tạo cộng đồng dân tộc thiểu số chỗ suốt tiến trình lịch sử, hình thành nên hệ giá trị vật chất tinh thần mang sắc cộng đồng dân tộc thiểu số chỗ địa bàn Tây Nguyên Văn hoá dân tộc thiếu số Tây Nguyên theo cách định nghĩa này, tập hợp hoạt động sáng tạo người dân tộc thiểu số Tây Nguyên Hoạt động sáng tạo sở hệ thống giá trị mang sắc văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên Bao gồm hoạt động sáng tạo sau đây: Thứ nhất, hoạt động sáng tạo sản xuất tổ chức đời sống vật chất gắn liền với việc khai thác giữ gìn rừng địa bàn Tây Nguyên Thứ hai, hoạt động sáng tạo thiết chế buôn làng tự quản, tổ chức xã hội cộng đồng mang đặc trưng tộc người thiểu số chỗ Tây Nguyên Thứ ba, hoạt động sáng tạo nghệ thuật tổ chức đời sống tinh thần với hình thức văn hố nghệ thuật đặc sắc dân tộc thiểu số Tây Nguyên Thứ tư, hoạt động sáng tạo làm nên đời sống tâm linh tín ngưỡng mang sắc độc đáo cộng đồng người dân tộc thiểu số Tây Nguyên * Giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên 10 Giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên đúng, tốt, đẹp mang sắc thái cộng đồng dân tộc thiểu số chỗ, phản ánh hoạt động sáng tạo người dân tộc thiểu số, tạo nên tảng tinh thần cho tồn phát triển cộng đồng dân tộc thiểu số chỗ địa bàn Tây Nguyên khứ, tương lai Giá trị mang đặc trưng sau đây: Thứ nhất, khai thác ứng xử hài hồ với mơi trường tự nhiên, có thích ứng cao với điều kiện, hoàn cảnh sống, biểu qua tâm thức rừng phương thức canh tác vừa khai thác vừa giữ gìn rừng người dân tộc thiểu số Tây Nguyên Thứ hai, điều tiết quan hệ xã hội ổn định hài hoà, biểu qua thiết chế buôn làng tự quản với hệ thống luật tục án phong tục tộc người dân tộc thiểu số Tây Nguyên Thứ ba, tính phong phú, đa dạng, độc đáo, sáng tạo, biểu qua hoạt động nghệ thuật dân gian đa sắc màu tay nghề thủ công khéo léo người dân tộc thiểu số Tây Nguyên Thứ tư, tính cố kết cộng đồng, đề cao bn làng hoạt động tín ngưỡng, lễ hội phong phú hệ thống kiến trúc người dân tộc thiểu số Tây Nguyên Thứ năm, đề cao vai trò người phụ nữ văn hố mẫu hệ cịn ghi dấu ấn xã hội đại * Phát triển bền vững phát triển bền vững Tây Nguyên Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới phát triển bền vững Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi), vào năm 2002 đưa khái niệm đầy đủ phát triển bền vững sau: “Phát triển bền vững q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hoà ba mặt, là: phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống người tại, không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Đảng Cộng sản Việt Nam quan niệm: Phát triển bền vững kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế với đảm bảo tiến bộ, công xã hội bảo vệ mơi trường Trên sở đó, khái quát: Phát triển bền vững Tây Nguyên kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế với đảm bảo tiến bộ, công xã hội, bảo vệ môi trường địa bàn Tây Nguyên Phát triển bền vững Tây Nguyên có nội dung sau: 11 Thứ nhất, phát triển bền vững kinh tế Phát triển bền vững kinh tế Tây Nguyên phải đảm bảo giải hài hoà mục tiêu phát triển kinh tế với mục tiêu phát triển văn hoá - xã hội Hài hoà tốc độ tăng trưởng kinh tế với việc sử dụng hợp lý nguồn lực sẵn có, người, công nghệ tài nguyên thiên nhiên Thứ hai, phát triển bền vững xã hội Hiểu rộng phát triển bền vững xã hội, văn hố trị tăng cường, đảm bảo an ninh quốc phòng Tây Nguyên Phát triển bền vững xã hội vùng Tây Nguyên hướng tới xây dựng cộng đồng có kinh tế phát triển, tích cực xố đói giảm nghèo diện rộng, với thực dân chủ, tiến công xã hội giáo dục, y tế phúc lợi xã hội Thứ ba, phát triển bền vững môi trường Phát triển bền vững môi trường Tây Nguyên việc đảm bảo dạng tài nguyên phục hồi sử dụng khả chống chịu chúng, sử dụng hợp lý, tiết kiệm loại tài nguyên phục hồi Nhằm giữ cho môi trường tự nhiên môi trường xã hội không bị tàn phá gây tổn hại suy thoái 2.1.2 Quan niệm phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên * Khái niệm phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên Phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Ngun q trình chủ thể nhận thức tồn diện sâu sắc, thực bảo tồn phát triển giá trị văn hoá, định hướng giá trị văn hoá dân tộc thiểu số vào thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội để tạo động lực phát triển bền vững Tây Nguyên * Nội dung phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên Theo lôgic hoạt động chủ thể, nội dung phát huy bao gồm: Các chủ thể nhận thức toàn diện sâu sắc vấn đề phát huy giá trị văn hố phát triển bền vững Tây Nguyên Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, tác giả nhấn mạnh vai trò chủ thể: (1) tổ chức Đảng, (2) hệ thống quyền, (3) cộng đồng người dân tộc thiểu số Tây Nguyên Các chủ thể phải có nhận thức đắn, đầy đủ giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Tây Ngun, ln tích cực, tự giác, sáng tạo, thúc đẩy trình phát huy giá trị vào thực tiễn phát triển bền vững Phải có lĩnh vượt qua nghịch cảnh, trở ngại trình phát huy Vì chủ thể phát huy động lực tự thân quan trọng 12 thúc đẩy q trình phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số diễn thuận lợi có kết tích cực Các chủ thể thực bảo tồn phát triển giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên Giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên hình thành suốt chiều dài lịch sử vùng đất Đến nay, bào mòn thời gian, biến đổi khí hậu, vơ tình cố ý người, nhiều di sản văn hoá Tây Nguyên xuống cấp, thất thoát, đứng trước nguy bị mai một, lãng quên Muốn giữ giá trị đó, cần tiến hành hoạt động bảo tồn, phục dựng, để lưu giữ giá trị văn hoá tốt đẹp mà hệ trước xây dựng Bởi không thực bảo tồn, giá trị văn hố truyền thống bị biến mất, khơng cịn giá trị để phát huy vào thực tiễn phát triển bền vững Tây Nguyên Bảo tồn không đơn giữ nguyên vẹn giá trị xây dựng, mà bảo tồn bao gồm kế thừa lọc bỏ giá trị cũ kỹ, lạc hậu, lỗi thời Các chủ thể định hướng giá trị văn hoá dân tộc thiểu số vào thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên Định hướng, làm cho toàn hoạt động thực tiễn chứa đựng giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên, giá trị văn hố đạo, dẫn dắt trình phát triển Bản thân giá trị văn hố dân tộc thiểu số Tây Ngun khơng thể tự vào đời sống thực tiễn, nên cần có q trình định hướng, dẫn dắt chủ thể, để giá trị tham gia vào phát triển bền vững Tây Nguyễn Đó q trình liên tục lan tỏa giá trị, làm phong phú vai trị giá trị văn hóa dân tộc thiểu số xây dựng phát triển bền vững Tây Nguyên Trong cần rõ: lựa chọn định hướng nội dung giá trị văn hóa dân tộc thiểu số vào trụ cột trình phát triển bền vững Tây Nguyên Hoạt động định hướng thúc đẩy kinh tế vùng phát triển lâu dài diện rộng Trên sở trị ổn định, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội 2.2 Một số nhân tố quy định phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên 13 2.2.1 Phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên trình chịu quy định lực trách nhiệm chủ thể nhận thức thực tiễn Nhân tố động lực, có ý nghĩa định q trình phát huy giá trị văn hố dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên 2.2.2 Phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên trình chịu quy định chất lượng hoạt động bảo tồn phát triển giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên thời kỳ Là yếu tố định hiệu việc phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên 2.2.3 Phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên trình chịu quy định hiệu hoạt động định hướng giá trị văn hoá dân tộc thiểu số thực tiễn phát triển bền vững Tây Nguyên Đây hoạt động chuyển từ nhận thức đơn thành tác động cụ thể, chuyển hoá tiềm văn hoá dân tộc thiểu số vào thực tiễn phát triển bền vững Tây Nguyên Kết luận chương Giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên là nội dung nhất, phản ánh hoạt động sáng tạo người dân tộc thiểu số Tây Nguyên Nó thể đầy đủ khía cạnh chân thiện mỹ đời sống người đồng bào Những giá trị đó, yếu tố cốt lõi, tạo điều kiện, tiền đề, động lực thúc đẩy phát triển bền vững Tây Nguyên suốt tiến trình lịch sử lâu dài Phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên trình lâu dài phức tạp Nó mang tính chất phong trào quần chúng rộng rãi, lãnh đạo cấp ủy đảng, cấp quyền hệ thống trị tồn đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên người sinh sống Tính quy định tiếp cận phương diện khác nhau, bật luận án luận giải tính quy định phát huy giá trị văn hóa giá trị văn hóa Mặc dù tính quy định tiếp cận, luận giải khác nhau, quan hệ biện chứng với nhau, chỉnh thể thống 14 Chương PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÂY NGUYÊN HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 Thực trạng phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên 3.1.1 Ưu điểm nguyên nhân phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên * Ưu điểm - Về nhận thức chủ thể phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên Các chủ thể hiểu vai trị giá trị văn hố dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên, đồng thời triển khai hoạt động cụ thể thúc đẩy q trình phát huy giá trị văn hố vào thực tiễn phát triển bền vững - Về bảo tồn, phát triển giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên Thực bảo tồn, kế thừa phát triển có chọn lọc phát huy giá trị biểu tượng văn hoá Tây Nguyên, như: tiến hành khôi phục nhà rông, tổ chức giảng dạy tiếng nói chữ viết người dân tộc thiểu số, sưu tầm, bảo quản biên dịch để lưu giữ phổ biến sử thi Tây Nguyên - Về định hướng giá trị văn hóa dân tộc thiểu số vào thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội để tạo động lực phát triển bền vững Tây Nguyên Các tỉnh Tây Nguyên bước khôi phục rừng, khai thác giá trị văn hoá vào phát triển du lịch, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng Đồng thời, thực tôn trọng phong tục tập qn, tranh thủ người có uy tín cộng đồng cán người dân tộc thiểu số có hiểu vào ổn định trị vùng Chính quyền cấp thực sách đất cho đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên đảm bảo tôn trọng đề cao quyền lợi họ Bên cạnh đó, Đảng ta có nhiều sách, pháp luật khai thác mặt tích cực khắc phục tiêu cực vấn đề dân tộc, tôn giáo Tây Nguyên Mặt khác, triển khai có hiệu hoạt động cộng đồng khuôn khổ nhà rông đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cộng đồng cho người đồng bào thời đại Tổ chức hoạt động khơi phục rừng ngun sinh, tăng diện tích che phủ rừng Tây Nguyên theo quy định luật tục truyền thống Thực gìn giữ phát huy tính cố kết cộng 15 đồng vào xây dựng tinh thần yêu nước, chủ động tham gia đấu tranh với âm mưu diễn biến hồ bình lực thù địch * Nguyên nhân ưu điểm Thứ nhất, Đảng, Nhà nước quan tâm, đánh giá tiềm vùng kinh tế trọng điểm Tây Ngun, vai trị văn hố phát triển, từ sát vấn đề bảo tồn, khơi phục phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên Thứ hai, chủ thể quản lý thuộc quyền cấp vùng Tây Nguyên, tạo điều kiện thuận lợi để thực sách Đảng, Nhà nước, Ban đạo Tây Nguyên việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Thứ ba: Nguyên nhân từ trình độ, lực chuyên mơn chủ thể ngành văn hóa - du lịch vùng Tây Nguyên 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên * Hạn chế - Về nhận thức chủ thể phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Ngun Có tượng nhận thức vai trị giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên chưa sâu sắc, toàn diện - Về bảo tồn, phát triển giá trị văn hố dân tộc thiểu số Tây Ngun Cơng tác khơi phục, bảo tồn biểu tượng văn hố Tây Nguyên nhiều nơi giải phần số lượng, chưa giải phần chất lượng Một phận người đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên có biểu chối bỏ, quay lưng với văn hố truyền thống dân tộc Vẫn diễn q trình xâm lăng văn hố tộc người đến văn hoá truyền thống Tây Nguyên - Về định hướng giá trị văn hóa dân tộc thiểu số vào thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội để tạo động lực phát triển bền vững Tây Nguyên Các hoạt động phát triển kinh tế manh mún, chưa khai thác giá trị văn hoá làm cho thu nhập GDP Tây Nguyên nhìn chung thấp so với nước, người dân tộc chỗ có mức sống thấp so với mặt chung Bên cạnh đó, hoạt động khai thác du lịch chưa mang lại nguồn thu xứng với mạnh, tiềm vùng Vẫn mâu thuẫn, tranh chấp tôn giáo, làm nảy sinh nhiều bất ổn trị vùng Chính sách đất đai làm cho kết cấu bền vững quản lý đất rẫy, đất rừng người Tây Nguyên bị 16 phá vỡ Hơn thế, người đồng bào khơng cịn mặn mà với nhà rông trước, kéo theo nhiều sinh hoạt cộng đồng truyền thống bị đứt gãy Tình trạng khai thác tràn lan dẫn tới diện tích rừng tự nhiên Tây Nguyên tiếp tục giảm sút nghiêm trọng, mực nước ngầm tụt xuống không đáp ứng nhu cầu tưới tiêu sinh hoạt mùa khô Hoạt động khai thác kinh tế, du lịch dẫn tới nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng quý giá Tây Nguyên bị cạn kiệt Không thế, số tổ chức lợi dụng chiêu tôn giáo nhằm tiến tới bạo loạn, lật đổ, gây sức ép cho lĩnh vực quốc phòng an ninh Tây Nguyên Hơn đường biên giới kéo dài, làm cho hoạt động tội phạm phức tạp có yếu tố nước ngồi âm thầm can thiệp * Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, sách phát triển vùng Tây Nguyên thời gian qua mang nặng dấu ấn tư kế hoạch hóa tập trung với định hướng phân bố lực lượng sản xuất theo lợi tự nhiên, chưa phù hợp với chế thị trường bối cảnh hội nhập quốc tế Thứ hai, dù đầu tư, trọng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, thực tế chất lượng cán có nhiều cải thiện so với trước, nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu đặt đòi hỏi nhiệm vụ lãnh đạo quản lý Thứ ba, trước nguồn thu mang lại từ du lịch, ngành văn hóa du lịch khai thác ạt du lịch Tây Ngun vơ tình tạo nên tượng “văn hóa giả” vùng Thứ tư, nguyên nhân từ mặt trái kinh tế thị trường xu hội nhập, tồn cầu hóa 3.2 Dự báo nhân tố tác động vấn đề đặt phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên 3.2.1 Dự báo nhân tố tác động đến phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Ngun - Tồn cầu hố hội nhập quốc tế Riêng Tây Nguyên, tồn cầu hố hội nhập quốc tế mang đến nhiều hội hội nhập, không hội nhập quốc tế hội nhập với vùng miền khác nước Trước hết, tồn cầu hố hội nhập quốc tế tạo điều kiện để Tây Nguyên phát triển thiết chế văn hoá, xây dựng mơi trường văn hố sở lành mạnh, tiến bộ, có hội để phát triển quảng bá giá trị văn hoá dân tộc thiểu số bên ngồi, thúc đẩy q trình phát huy giá trị văn hố vào phát triển bền vững Tuy nhiên, tồn cầu hố 17 chứa đựng rủi ro điều khoản ràng buộc, rơi vào bẫy nghèo đói, dẫn đến phụ thuộc mặt kinh tế, trị văn hố với nước lớn - Cơng nghiệp hố, đại hố Cơng nghiệp hoá, đại hoá xu phát triển tất yếu nước ta Tây Nguyên Những thành tựu q trình cơng nghiệp hố góp phần thúc đẩy toàn diện kinh tế Tây Nguyên Sẽ tác động tạo nên dịch chuyển kinh tế nông nghiệp lạc hậu vùng, thành kinh tế công nghiệp phát triển Đặc biệt lĩnh vực canh tác công nghiệp, dược liệu, hoa vùng Sẽ chun mơn hố quy trình sản xuất, từ sản xuất, thu hoạch, đóng gói phân phối thành hệ thống khép kín, truy nguồn, tạo nên tin tưởng người tiêu dùng Tuy nhiên, kéo theo thực trạng suy thối mơi trường, áp dụng kỹ thuật canh tác đại phân bón vơ cơ, làm cho đất đai khơng có hội tự hồi sinh truyền thống Một mặt đe doạ nghiêm trọng đến ngày cah tác công nghiệp mũi nhọn vùng Mặt khác, mơi trường bị huỷ hoại, khơng cịn rừng, văn hoá Tây Nguyên đứng trước nguy bị mai - Biến đổi cấu xã hội, cấu tộc người Tây Nguyên Trong thời gian tới, kết cấu tộc người Tây Ngun cịn có nhiều thay đổi, mà sóng di cư tự đến Tây Nguyên chưa có dấu hiệu dừng lại, kéo theo nhiều hệ luỵ trình phát triển Đó thay đổi tỉ lệ người dân tộc chung sống Tây Nguyên, tỉ lệ người dân tộc thiểu số chỗ lại tiếp tục sụt giảm Điều ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động thực hành văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Tam giác phát triển kinh tế Địa nằm trọn vùng Tam giác phát triển Việt Nam Lào - Campuchia, kéo theo nhiều tác động đến Tây Nguyên thời gian tới Về mặt tích cực, thúc đẩy kinh tế Tây Nguyên phát triển vượt bậc, mà vùng Tam giác phát triển có triển vọng thu hút đầu tư từ nhiều nguồn nhân sách nước, nước thành viên quốc tế Tuy nhiên, hợp tác thông thương, dẫn tới có đối tượng lợi dụng hoạt động kinh doanh buôn bán để làm nhiều việc khác buôn lậu, vận chuyển hàng cấm, buôn người qua biên giới, di cư trái phép Đó hội hoạt động phạm tội xuyên quốc gia bùng phát, hoành hành 18 - Cuộc cách công nghiệp 4.0 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tạo nhiều điều kiện thuận lợi để thành tựu khoa học đại tham gia trực tiếp vào khía cạnh đời sống xã hội Đối với Tây Nguyên, thuận lợi quản lý, vận hành hoạt động văn hố, giúp cho q trình trở nên có hệ thống, có sở liệu đầy đủ, thường xuyên cập nhật Giúp cho hoạt động quản lý trở nên có hệ thống Giúp cho đội ngũ quản lý theo giõi sát hoạt động văn hố, nhanh chóng tiếp cận với phản hồi người sử dụng giá trị văn hố Tuy nhiên, cách mạng góp phần nâng cao nhận thức người đồng bào, góc độ văn hố đầy bí ẩn dần thay đổi, khơng cịn chất phác, hậu, nguyên sơ mang tính sắc riêng có - Tác động thách thức an ninh phi truyền thống Các vấn đề an ninh phi truyền thống như: dịch bệnh, biến đổi khí hậu, sạt lở đất đai, nguồn nước cạn kiệt, suy thối mơi trường, nhiễm, di cư tự do… trở thành vấn đề cộm Tây Nguyên thời gian tới Điều tác động làm ảnh hưởng đến trình phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên Như dịch bệnh làm kìm hãm tốc độ phát triển kinh tế, ngăn chặn giao thương, sản xuất cung ứng hàng hố Vấn đề suy thối mơi trường phá huỷ lợi mặt tự nhiên Tây Nguyên canh tác công nghiệp, du lịch Đe doạ đến ổn định sinh kế, chặn đứng tốc độ phát triển đầy triển vọng vùng 3.2.2 Vấn đề đặt phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên Mâu thuẫn vấn đề chủ thể tích cực nâng cao lực, trách nhiệm hoạt động phát huy với tượng phận giới trẻ dân tộc thiểu số Tây Nguyên có biểu thờ ơ, quay lưng với văn hố dân tộc Mâu thuẫn đòi hỏi phải nâng cao chất lượng bảo tồn phát triển giá trị văn hoá với thực tiễn bảo tồn chưa có hiệu giá trị văn hố dân tộc thiểu số Tây Nguyên Mâu thuẫn mục tiêu xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh, tiến với mơi trường văn hố sở cịn nhiều tiêu cực làm hạn chế vai trò giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên 19 Kết luận chương Sử dụng tổng hợp phương pháp, luận án đánh giá ưu điểm hạn chế phát huy vai trò giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên : Về nhận thức chủ thể phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên; Về bảo tồn, phát triển giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên; Về định hướng giá trị văn hóa dân tộc thiểu số vào thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội để tạo động lực phát triển bền vững Tây Nguyên Luận án nguyên nhân thực trạng Trên sở nhận thức thức thực trạng nguyên nhân, luận án phân tích làm rõ nhân tố tác động vấn đề đặt phát huy vai trò giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên Chương GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÂY NGUYÊN HIỆN NAY 4.1 Nhóm giải pháp nhận thức chủ thể phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên 4.1.1 Nâng cao lực trách nhiệm tổ chức Đảng phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên Năng lực trách nhiệm tổ chức Đảng yếu tố định đến việc hoạch định sách, chủ trương đường lối việc thực hoạt động phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên Các tổ chức Đảng cần thông qua tổng kết thực tiễn để hoàn thiện nghị lãnh đạo, chương trình kế hoạch đạo Từ đẩy mạnh giáo dục đào tạo, nâng cao trình độ đảng viên; xây dựng chương trình kế hoạch hoạt động cụ thể; kết hợp với sách khen thưởng, kỷ luật hợp lý để thúc đẩy hiệu hoạt động 4.1.2 Nâng cao lực trách nhiệm quyền cấp phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên 20 Chính quyền cấp chủ thể trực tiếp đạo, vận hành, quản lý hoạt động phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên Cần tăng cường phổ biến sâu rộng chủ trương, sách Đảng văn hố phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên Tiến hành thể chế hố, cụ thể hố chủ trương sách vào thực tiễn Từ đó, tập trung nguồn lực tổng hợp cho hoạt động phát huy giá trị văn hoá, sở tăng cường hoạt động kiểm tra rộng rãi 4.1.3 Nâng cao lực trách nhiệm cộng đồng dân tộc thiểu số phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên Cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên chủ thể trực tiếp nhất, vừa tham gia hưởng thành hoạt động phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên Cần phải đẩy mạnh tuyên truyền để chủ thể có nhận thức trách nhiệm hoạt động Thơng qua hoạt động giáo dục thống để nâng cao nhận thức cho người trẻ dân tộc thiểu số giá trị văn hoá dân tộc Hơn thế, cần phải tranh thủ người có tiếng nói cộng động để khuyến khích người dân tộc thiểu số trân trọng có trách nhiệm với giá trị văn hố dân tộc 4.2 Nhóm giải pháp bảo tồn phát triển giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên 4.2.1 Nâng cao chất lượng hoạt động bảo tồn giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên Chất lượng hoạt động bảo tồn, yếu tố cốt lõi hoạt động phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên Để bảo tồn có hiệu di sản văn hố người dân tộc thiểu số, cần chủ động bảo vệ, giữ gìn di sản văn hố người dân tộc thiểu số Tây Nguyên Bên cạnh hoạt động chống xuống cấp, trùng tu, tôn tạo di sản vật chất văn hố Tây Ngun, cịn cần phải tiến hành sưu tầm, bảo tồn giá trị bối cảnh 4.2.2 Phát triển giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên Phát triển xu tất yếu lịch sử, văn hoá khơng nằm ngồi quy luật Để phát triển hướng giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên, cần phải đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển loại hình nghệ thuật dân gian dân tộc thiểu số Tây Nguyên, với đó, trọng phát triển tồn diện người nơi Tập trung định hướng để thị trường hoá sản phẩm 21 văn hố, hướng tới phát triển cơng nghiệp văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên Bên cạnh mở rộng giao lưu hợp tác với văn hố bên ngồi, cịn cần tăng cường hoạt động phổ biến, quảng bá giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên bên 4.2.3 Đấu tranh phê phán quan điểm sai trái hoạt động chống phá lực thù địch với trình phát huy giá trị văn hố dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên Thế lực thù địch không ngừng hoạt động chống phá, gây nhiễu đời sống văn hoá người dân tộc thiểu số Tây Nguyên Muốn ngăn chặn, đẩy lùi hoạt động đó, cần chủ động đấu tranh, phê phán biểu hiện, quan điểm lệch lạc giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên Đồng thời, phải nâng tầm trình độ đấu tranh, phê phán hoạt động chống phá lực thù địch cấp uỷ Đảng, quyền cấp, người làm cơng tác văn hố, người dân tộc thiểu số Tây Nguyên 4.3 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động định hướng giá trị văn hoá dân tộc thiểu số vào thực tiễn phát triển bền vững Tây Nguyên 4.3.1 Nâng cao hiệu hình thức sản xuất kinh doanh khai thác giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên sở bảo vệ môi trường sinh thái Cần tập trung xây dựng, hồn thiện chế sách, pháp luật tổ chức kinh doanh khai thác giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên Cùng với đó, đầu tư phát triển nguồn nhân lực, áp ụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào tổ chức vận hành hoạt động khai thác giá trị văn hố Để kích cầu du lịch, cần xây dựng mơ hình du lịch sinh thái, du lịch trải nghiệm Đồng thời tiến hành điện ảnh hoá, sân khấu hoá di sản văn hoá dân tộc thiểu số Tây Ngun, hướng tới đưa văn hố thâm nhập vào đời sống kinh tế Tây Nguyên 4.3.2 Nâng cao hiệu quản lý xã hội việc kết hợp giá trị thể chế quản lý xã hội cộng đồng dân tộc thiểu số với nâng cao dân chủ kỷ cương hoạt động xã hội Nâng cao hiệu quản lý xã hội tạo điều kiện, tiền đề thuận lợi húc đẩy phát triển bền vững Tây Nguyên Do đó, cần kết hợp luật tục với pháp luật quản lý xã hội, để giải vấn đề người đồng bào dân tộc thiểu số mang nặng ảnh hưởng luật tục xưa cũ Ngoài ra, cần đảm bảo công bằng, dân chủ tất người dân thuộc dân tộc, tôn giáo, giải vấn đề xã hội phát sinh vùng 4.3.3 Xây dựng thiết chế văn hoá nhằm phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên 22 Để xây dựng thiết chế văn hoá cần tăng cường đầu tư nâng cao hiệu khai thác, sử dụng sở vật chất văn hoá cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên Kết hợp với nâng cao hiệu máy quản lý văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên 4.3.4 Xây dựng môi trường văn hóa sở lành mạnh, đồng để phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên có hiệu Xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh đồng hoạt động quan trọng, ảnh hưởng đến toàn đời sống người đồng bào Cần trọng xây dựng mối quan hệ xã hội hài hoà, công bằng, xây dựng lối sống lành mạnh, khắc phục tệ nạn xã hội Trên sở hình thành chuẩn mực xã hội cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên Kết luận chương Văn hố dân tộc thiểu số có ảnh hưởng, tác động trực tiếp đến phát triển bền vững Tây Nguyên Để khai thác tiềm văn hoá ngủ quên, đánh thức phát huy có hiệu vào thực tiễn phát triển bền vững Tây Nguyên cần phải có nhóm giải pháp sau: trước hết cần nâng cao trách nhiệm lực chủ thể, cụ thể nâng cao nhận thức trách nhiệm tổ chức Đảng, quyền người dân tộc thiểu số phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên; Bên cạnh đó, cần phải tiến hành bảo tồn phát triển giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên, thông qua hoạt động cụ thể để bảo tồn, kế thừa giá trị tốt đẹp, nhân văn, gạn lọc, loại bỏ phản giá trị, phản văn hố, mê tín dị đoan, kìm hãm trình phát triển; Đồng thời, phải nâng cao hiệu hoạt động định hướng giá trị văn hoá dân tộc thiểu số vào thực tiễn phát triển bền vững Tây Nguyên Các giải pháp thể thống nhất, vừa có tính độc lập tương đối, vừa quan hệ mật thiết với không tách rời có bổ sung cho Trong trình thực cần tiến hành đồng bộ, tồn diện ba nhóm giải pháp cách sáng tạo, sát với đặc trưng phát triển bền vững Tây Nguyên, làm cho trình đạt chất lượng, hiệu thiết thực KẾT LUẬN Tổng quan tình hình nghiên cứu, nội dung quan trọng đề tài luận án Tác giả thu thập nghiên cứu cơng trình, đề tài cấp lĩnh vực khác nhau, thống hướng phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên Mặc dù cơng trình, đề tài có khác nhau, nhiều, trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến nội dung luận án Nghiên cứu giúp cho tác giả có nhiều thơng tin bổ ích để kế thừa vào giải nội dung luận án Cùng với đó, hoạt động 23 nghiên cứu cơng trình, đề tài liên quan góp phần rèn luyện tư độc lập, sáng tạo để viết luận án cách thiết thực Phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên phản ánh, khái quát mối quan hệ giá trị văn hóa với mục tiêu, nội dung phát triển có tính đặc thù cụ thể Mối quan hệ trạng thái vận động, phát triển liên tục phải giải khó khăn, phức tạp - mà cụ thể chiến thắng lực cản từ chủ quan khách quan, đồng thời tạo động lực cho giá trị phát huy tối đa phát triển bền vững Tây Ngun Những vấn đề có tính quy luật, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên, tiếp cận phương diện tính quy định Tác giả tiếp cận ba mặt tính chỉnh thể thống Mặt thứ nhất: Phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên, trình chịu quy định lực trách nhiệm chủ thể nhận thức thực tiễn Mặt thứ hai: Phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên, trình chịu quy định chất lượng công tác bảo tồn phát triển giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên thời kỳ Mặt thứ ba: Phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên, chịu quy định hiệu hoạt động định hướng giá trị văn hoá dân tộc thiểu số thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội môi trường Tây Nguyên Mỗi mặt thống cách tiếp cận luận giải vai trò định hướng, nội dung, động lực bảo đảm cho phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên Nó hiểu sở, tiền đề, điều kiện cho phát huy phát triển bền vững có tính đặc thù cụ thể Thực trạng phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên nay, nội dung đặc biệt quan trọng Qua nghiên cứu, luận án ưu điểm, hạn chế mặt phát huy cách cụ thể Mỗi mặt gắn với nội dung, thuộc nội hàm phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên Có thể khái qt là: q trình phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số thời gian qua, có ưu điểm quan trọng chuyển biến tích cực, theo xu hướng phù hợp với tính đặc thù phát triển bền vững Tây Nguyên Tuy nhiên, bên 24 cạnh ưu điểm hạn chế, bất cập Hạn chế mặt cụ thể Trong khái quát phát huy chưa hết tiềm năng, mạnh vốn có văn hóa dân tộc thiểu số Những ưu điểm, hạn chế có nguyên nhân khách quan chủ quan cụ thể Trong đó, bật nguyên nhân chủ quan chủ thể Hiện thời gian tới, khó khăn, thách thức cịn Nhưng nhìn chung, bước phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên ngày vào quỹ đạo Hệ thống giải pháp sản phẩm tất yếu nghiên cứu lý luận thực tiễn Luận án tiếp cận luận giải ba phương diện cụ thể: Nhóm giải pháp nâng cao trách nhiệm lực chủ thể phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững tây nguyên nay; Nhóm giải pháp bảo tồn phát triển giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát huy giá trị hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên nay; Nhóm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động định hướng giá trị văn hoá dân tộc thiểu số vào thực tiễn phát triển bền vững Tây Nguyên Mỗi giải pháp luận giải gắn với chủ thể thực mục tiêu, nội dung cụ thể tính chỉnh thể thống Mặc dù có khác nhau, thống nội dung tạo phong trào quần chúng cách mạng sâu rộng thực phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên ... thể phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên; Về bảo tồn, phát triển giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên; Về định hướng giá trị văn hóa dân tộc thiểu số. .. thể phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững tây nguyên nay; Nhóm giải pháp bảo tồn phát triển giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phát huy giá trị hóa dân tộc thiểu số phát triển. .. đặt phát huy vai trò giá trị văn hoá dân tộc thiểu số phát triển bền vững Tây Nguyên Chương GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÂY NGUYÊN HIỆN NAY