TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM HỒ CHÍ MINH ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019 CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 31 Môn thi NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh Số báo danh I ĐỌ[.]
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019 HỒ CHÍ MINH CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 31 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Kể từ sau trận đấu thăng hoa U.23 Việt Nam giải U.23 châu Á lần này, đặc biệt sau chiến thắng ngoạn mục trước U.23 Iraq tứ kết U.23 Qatar bán kết, giới trẻ rủ đổ xuống đường để “đi bão” ăn mừng chiến thắng Trong số vơ vàn hình ảnh đẹp người “đi bão”, có phận người trẻ có hành vi phản cảm, để lại hình ảnh cho khơng đẹp Có thể kể nhiều nhóm cổ động viên nam lẫn nữ không ngần ngại trút bỏ xiêm y, để “mình trần nhộng” “đi bão” Những hình ảnh khiến nhiều người xúc “Thấy hành động phản cảm vơ Ăn mừng phải lành mạnh 'đi bão' cho vui người được, 'lột đồ ' khơng thể chấp nhận ”, Hồ Hiếu Trung, sinh viên Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, nói Theo luật sư Nguyễn Văn Chiến (TP.HCM) lần “đi bão” vừa qua, khơng người trẻ có hành động bột phát, sử dụng cờ Tổ quốc sai mục đích, khơng quy định “Nếu người có hành vi cố ý xúc phạm Quốc kỳ như: giẫm đạp, xé rách quốc kỳ bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm, quy định Điều 351 Bộ Luật hình 2015, có hiệu lực ngày 1.1.2018”, ơng Chiến nói Đối với việc nhiều bạn trẻ thề tuyển U.23 Việt Nam chiến thắng “lột đồ ”, đốt xe, lên mạng viết lời hứa hẹn ăn mừng hành động phản cảm “đi bão”, thạc sĩ tâm lý Nguyễn Hoài Thương, Trung tâm kỹ mềm Việt Tâm, khuyên: “Đừng q vui mà xốc Phấn khích để thoải mái đưa lời hứa, thề dễ gặp nhiều hệ lụy Lời thề “khơng sao” có cảm xúc hưng phấn, đến lúc 'phải thực hiện' xấu hổ” Cũng theo bà Thương: “Vui thôi, đừng vui Đừng để thân 'quá đà', 'lỡ trớn ' điều Thay vào đó, cổ vũ, ủng hộ đội tuyển nhiều hành động thiết thực hơn, hứa lời tốt đẹp như: đãi bạn bè bữa ăn thân mật, cố gắng chăm học (“Đi bão”: Vui thôi, đừng vui quá!, dẫn theo thanhnien.com.vn, ngày 24.1.2018) Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ văn Câu 2: Xác định biện pháp tu từ sử dụng cụm từ: “đi bão” Câu 3: Anh (chị) hiểu nhan đề văn bản? Câu 4: Anh (chị) rút thơng điệp từ văn trên? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Từ văn trên, viết đoạn văn khoảng 200 từ nêu ý kiến anh (chị) ý nghĩa việc thể cảm xúc có văn hóa xã hội Trang Câu (5,0 điểm): Phân tích đoạn thơ sau: “Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày Đất nơi anh đến trưòng Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm ” (Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm) Từ liên hệ với thơ Thương vợ Trần Tế Xương để so sánh cách vận dụng chất liệu dân gian hai tác giả HẾT -HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT I ĐỌC-HIỂU (3,0 điểm) Câu 1: Phong cách ngơn ngữ văn trên: Báo chí Câu 2: Biện pháp tu từ sử dụng cụm từ “đi bão”: Ẩn dụ Câu 3: Nhan đề văn có ý nghĩa: Như lời khuyên giới trẻ nói riêng người nói chung cần có cách thể cảm xúc có văn hóa, khơng khiến hình ảnh thân trở nên tiêu cực Đây lời cảnh báo tính chất vi phạm pháp luật cho cách thể niềm vui thái cá nhân lợi dụng việc ăn mừng để có hành động mang tính q khích Câu 4: Thơng điệp rút từ văn bản: Trước chiến thắng đội tuyển bóng đá nước nhà, cần ý thức tất niềm vui phải xoay quanh tình cảm bóng đá đất nước, tránh việc làm thiếu ý thức vi phạm pháp luật, ảnh hưởng đến hình ảnh đất nước Biểu cảm xúc, dù nỗi buồn, thất vọng, xúc hay niềm vui, cần có văn hóa, mực, tránh hành động khích, gây rối II LÀM VĂN (7,0 điểm): Câu 1: Có thể nêu số nội dung sau: Thể cảm xúc thể người mình, bộc lộ cảm xúc có văn hóa cách chứng tỏ nhân cách tốt đẹp thân Trang Thể cảm xúc có văn hóa người nhận xét đánh giá tích cực, ghi dấu ấn tốt Trong việc thể niềm vui chung với tập thể, cách biểu lộ cảm xúc có văn hóa tránh hành động q khích để lại hậu khôn lường (Lưu ý: Học sinh viết thành đoạn văn) Câu 2: Phân tích đoạn thơ Đất Nước Từ liên hệ với thơ Thương vợ để so sánh cách vận dụng chất liệu dân gian hai tác giả a) Vài nét tác giả, tác phẩm Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943 Thừa Thiên - Huế Thơ ông hấp dẫn kết hợp xúc cảm nồng nàn suy tư sâu lắng người trí thức đất nước, người Việt Nam Trường ca Mặt đường khát vọng tác giả hoàn thành chiến khu Trị Thiên năm 1971 nhằm thức tỉnh tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm miền Nam xuống đường tranh đấu Đoạn trích (trích từ phần đầu chương V trường ca) thể cảm nhận sâu sắc, mẻ nhà thơ đất nước khẳng định tư tưởng “Đất Nước Nhân dân” b) Phân tích đoạn thơ Đất Nước gắn với khơng gian gia đình: Những từ ngữ mang ý nghĩa khẳng định “đã có rồi, bắt đầu, lớn lên, có từ ngày ” xác nhận Đất Nước có từ lâu đời Một loạt hình ảnh đậm chất dân gian: “những ” với “miếng trầu” gợi tình gia tộc thắm thiết sắt son; “trồng tre đánh giặc ” gọi thức truyền thống yêu nước đánh giặc, tinh thần bất khuất, ý chí quật cường cha ông thể qua chiến công thần diệu oai hùng Thánh Gióng; “tóc mẹ bới sau đầu”, “gừng cay, muối mặn”, “cái kèo, cột ”, “hạt gạo” thể tập quán lâu đời với lối sống lao động cần cù, chịu thương chịu khó đậm tình nặng nghĩa Câu chuyện Đất Nước nhắc lại ca dao ngào sức ngân vang mạnh mẽ tiềm thức người cổ tích Cách nói nhà thơ luận mà trữ tình Đất Nước gắn với không gian đôi lứa: Khái niệm Đất Nước gắn với không gian quen thuộc, Đất gắn liền với không gian mở chân trời tri thức, Nước không gian nuôi dưỡng tâm hồn sáng em kỉ niệm nồng nàn nhiều rung động Đất Nước kết hợp hài hòa riêng chung, “nơi ta hò hẹn”, khơng gian tình u “anh’’ “em” Và từ tình u đơi lứa ngào say đắm ấy, nhà thơ kết nối với tình yêu khác ý nghĩa c) Đánh giá Đoạn thơ nêu lên cách cảm nhận độc đáo, lạ, sâu sắc trình hình thành, phát triển Đất Nước; từ khơi dậy ý thức trách nhiệm thiêng liêng với nhân dân, đất nước Qua cách cảm nhận tác giả, Đất Nước lên vừa thiêng liêng, sâu sắc, lớn lao vừa gần gũi, thân thiết với người Bên cạnh đó, đoạn thơ luận giọng thơ chân thành, tha thiết, nhẹ nhàng khiến người đọc cảm thấy lời tự nhủ, tự dặn d) Liên hệ so sánh Giống: Vận dụng phong phú, đa dạng sáng tạo chất liệu văn học dân gian để nhấn mạnh nội dung chuyển tải, khắc sâu hình tượng nghệ thuật Khác: ĐẤT NƯỚC Trang Chất liệu văn hóa, văn học dân gian sử dụng đậm đặc để dẫn dắt ý thơ, để triển khai luận điểm Đất Nước mà tác giả cảm nhận Chất liệu dân gian sử dụng đa dạng Có phong tục, lối sống, tập quán sinh hoạt, vận dụng quen thuộc (miếng trầu, tóc bới sau đầu, kèo, cột, hạt gạo xay, giã, dần, sàng, ) Có ca dao, dân ca, tục ngữ, truyện cổ tích từ xa xưa (Trầu cau, Tấm Cám ) Chất liệu dân gian sử dụng sáng tạo Cách vận dụng tác giả thường gợi vài chữ câu ca dao hay hình ảnh, chi tiết truyền thuyết, cổ tích đầy đủ ý nghĩa, chí sâu sắc, mẻ Việc sử dụng chất liệu văn hóa, văn học dân gian tạo nên không gian nghệ thuật riêng đoạn trích, vừa bình dị, gần gũi, thực, lại vừa bay bổng, mơ mộng Đó nét đặc sắc thẩm mĩ, thống với tư tưởng “Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại ” đoạn trích THƯƠNG VỢ Vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ văn học dân gian (hình ảnh thân cò lặn lội, thay đổi cụm từ buổi đò đông, sử dụng thành ngữ) Các yếu tố góp phần làm bật hình ảnh bà Tú tần tảo, đảm đang, chịu thương chịu khó, giàu đức hi sinh nỗi niềm, tâm vẻ đẹp nhân cách Tú Xương - người chồng yêu thương, quý trọng, biết ơn người vợ tảo tần; sòng phẳng với thân, với đời dám nhận khuyết điểm để day dứt khôn nguôi Trang