1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề thi văn THPT quốc gia 2019 số 35 – ĐH Sư phạm TPHCM

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM HỒ CHÍ MINH ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019 CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 35 Môn thi NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh Số báo danh I ĐỌ[.]

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019 HỒ CHÍ MINH CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 35 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Sống không chờ đợi Dù mươi giây Tơi nhớ có hơm đó, em nói với triết lý hay, ta phải tranh thủ sống đến giây đời Nhưng em biết khơng, đừng triết lý mà gạt bỏ ý nghĩa chờ đợi Chờ đợi há miệng chờ sung, mà chờ đợi phần học đời Em lòng đợi chứ, em biết điều xảy ra? Đôi xếp hàng siêu thị, biết đến lượt cơng Đợi tín hiệu đèn xanh trước nhấn bàn đạp, biết luật pháp an tồn cho thân Đợi người trễ hẹn thêm dăm phút nữa, biết có điều bất ngờ xảy đường Đợi mưa biết dù dai dẳng mấy, phải tạnh Đợi tình u đích thực biết thứ tình u “theo trào lưu” đem đến tổn thương cho tâm hồn nhạy cảm em Vì vậy, bình tâm, em Cuộc đời ta rượu vang Có loại vài tháng uống Nhưng có loại phải lưu giữ nhiều năm để đạt độ cần thiết Điều quan trọng sớm muộn, mà lúc Bởi thứ có thời điểm riêng Vị rượu ngon phần thưởng tháng năm Mọi vật có thời điểm Em đừng cố rút ngắn thời gian Nếu trái chưa chín đừng nên hái Nếu nhộng chưa chín đừng phá vỡ kén tằm Nếu chưa gặp tâm hồn đồng điệu đừng trao gửi trái tim Đừng để giới tác động Xuân qua hè tới Đơng sang thu Đừng nơn nóng nhìn thấy loài khoe khoe hoa Hãy bình tâm Hãy đợi thời điểm mình, em Hãy tận dụng khoảng lặng để bồi đắp cho học cách khám phá điều xảy Nếu em biết suy tư, khoảng thời gian chờ đợi khơng vơ nghĩa (Trích Nếu biết trăm năm hữu hạn, Phạm Lữ Ân) Câu 1: Xác định hai thao tác lập luận sử dụng văn Câu 2: Chỉ hai biện pháp tu từ sử dụng đoạn trích sau: “Cuộc đời ta rượu vang Có loại vài tháng uống Nhưng có loại phải lưu giữ nhiều năm để đạt độ cần thiết.” Câu 3: Vì tác giả cho rằng: “Điều quan trọng sớm muộn, mà lúc”! Câu 4: Anh (chị) có đồng tình với quan điểm “Đừng để giới tác động” hay khơng? Vì sao? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Từ văn trên, viết đoạn văn khoảng 200 từ nêu ý kiến anh (chị) tác hại việc sống mà thiếu đi/ không quen với chờ đợi Trang Câu (5,0 điểm): Cảm nhận anh (chị) đoạn thơ sau: Mình có nhớ ta? Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng? Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn - Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay biết nói hơm ” (Việt Bắc, Tố Hữu) Từ liên hệ với thơ Thương vợ Trần Tế Xương để nhận xét nét đặc sắc việc vận dụng chất liệu văn học dân gian hai tác giả HẾT -HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT I ĐỌC-HIỂU (3,0 điểm) Câu 1: Hai thao tác lập luận sử dụng văn bản: Bình luận, chứng minh Câu 2: Hai biện pháp tu từ sử dụng đoạn trích: So sánh, điệp ngữ Câu 3: Tác giả cho “Điều quan trọng sớm muộn, mà lúc ” vì:  Mỗi thứ có thời điểm riêng đạt tới kết tốt đẹp lúc  Những lo lắng, nơn nóng dẫn đến vội vàng, sai lầm để lại nhiều hậu nghiêm trọng Câu 4: Ý kiến hồn tồn đắn, ngun nhân sau:   Khơng có đảm bảo điều dư luận đem đến, tác động từ ngoại cảnh tích cực Dư luận xung quanh khiến ta nơn nóng, làm thời điểm thật để có kết tốt đẹp  Bất hạnh có đời bị điều khiển, sống với áp lực xã hội; hạnh phúc lớn sống hành động theo ý nguyện thân II LÀM VĂN (7,0 điểm): Câu 1: Có thể nêu số nội dung sau:  Vội vàng, nơn nóng dẫn đến sai lầm để lại nhiều hậu nghiêm trọng công việc  Gây ảnh hưởng đến mối quan hệ xã hội, ảnh hưởng đến an tồn thân  đợi Dẫn đến tình trạng rối loạn, gây trật tự trị an nơi công cộng người không chịu chờ (Lưu ý: Học sinh viết thành đoạn văn) Câu 2: Cảm nhận đoạn thơ Việt Bắc Từ liên hệ với thơ Thương vợ để nhận xét nét đặc sắc việc vận dụng chất liệu văn học dân gian hai tác giả a) Vài nét tác giả, tác phẩm Trang Tố Hữu (1920 - 2002) đánh giá là cờ đầu thơ ca Cách mạng Việt Nam đại Thơ Tố Hữu thơ trữ tình trị, mang đậm tính dân tộc, chất truyền thống Hồn thành vào tháng 10/1954, thơ lấy làm tên chung cho tập thơ Việt Bắc (1947 - 1954) Tác phẩm đỉnh cao thơ Tố Hữu sáng tác xuất sắc thơ ca Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp Đoạn trích học đoạn mở đầu phần thi phẩm b) Cảnh chia tay lưu luyến  Lời người lại:  Lời hỏi gợi nhắc khoảng thời gian dài cụ thể, khái quát lại giai đoạn lịch sử gian khổ gắn với Việt Bắc, đồng thời khắc sâu tình cảm “thiết tha mặn nồng ” trải dài theo năm tháng  “Cây - núi - sông - nguồn ” hình ảnh thể đặc trưng Việt Bắc Các hình ảnh sóng đơi cặp, kết cấu lặp - trùng điệp gợi lên tình cảm gắn bó giao hịa Các từ “thiết tha”, “mặn nồng” thể bao ân tình gắn bó  Điệp từ “nhớ” láy láy lại với lời nhắn nhủ người Việt Bắc “ có nhớ ta”, “mình có nhớ khơng” vang lên day dứt khơng ngi Bốn câu đầu lên lời ướm hỏi ngào khéo léo dạt tình cảm người lại làm cho cảnh chia tay thêm da diết luyến lưu  Lời người đi:  Tuy không trực tiếp trả lời câu hỏi người lại tâm trạng “bâng khuâng ”, “bồn chồn ” cử “cầm tay ” xúc động, bồi hồi nói lên tình cảm thắm thiết người với cảnh người Việt Bắc  Người cán kháng chiến nhớ cảnh Việt Bắc, nhớ “áo chàm ”, nhớ tiếng, nhớ người, nhớ tình cảm người Việt Bắc dành cho kháng chiến Nỗi nhớ từ điều từ cụ thể đến trừu tượng nói lên lòng thủy chung son sắt quê hương cách mạng mà người quên  Hình ảnh “cầm tay biết nói hơm ” thật cảm động Câu thơ bỏ lửng, ngập ngừng diễn tả đạt thái độ xúc động, nghẹn ngào phải giã từ Việt Bắc xuôi c) Đánh giá  Đoạn thơ thể tình cảm thủy chung son sắt người người lại Những tình cảm sáng tiêu biểu cho chủ nghĩa yêu nước anh hùng nhân dân kháng chiến chống thực dân Pháp  Những câu thơ lục bát trau chuốt biến thành lời đối thoại độc thoại nội tâm, mở giới cảm xúc phong phú chủ thể trữ tình Giọng thơ, ngơn ngữ, nhịp điệu bộc lộ cảm xúc nhớ thương day dứt khiến đoạn thơ giống lời hát giao duyên đằm thắm, thiết tha d) Liên hệ so sánh  Giống: Vận dụng sáng tạo chất liệu từ ca dao để nhấn mạnh nội dung chuyển tải, khắc sâu hình tượng nghệ thuật  Khác: VIỆT BẮC Trang  Chất liệu văn học dân gian vận dụng chủ yếu ca dao trữ tình từ thể thơ lục bát vận dụng nhuần nhuyễn đến kết cấu đối đáp, cách diễn đạt giàu hình ảnh, nghệ thuật hơ ứng, cách chuyển nghĩa truyền thống sử dụng thích hợp  Bài thơ kết cấu theo lối đối đáp quen thuộc ca dao, dân ca Nhưng khơng lời hỏi, lời đáp mà cịn hơ ứng, đồng vọng Hơn thế, bên ngồi đối đáp, bên độc thoại, biểu tâm tư, tình cảm nhà thơ, người tham gia kháng chiến đắm hồi niệm ngào hạnh phúc q khứ đẹp đẽ với nghĩa tình thấm thiết - tình nghĩa nhân dân, nghĩa tình kháng chiến cách mạng THƯƠNG VỢ  Có vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ văn học dân gian (hình ảnh thân cị lặn lội, thay đối cụm từ buổi đị đơng sử dụng nhiều thành ngữ)  Các yếu tố góp phần làm bật hình ảnh bà Tú tần tảo, đảm đang, chịu thương chịu khó, giàu đức hi sinh nỗi niềm, tâm vẻ đẹp nhân cách Tú Xương - người chồng yêu thương, quý trọng, biết ơn người vợ tảo tần; sòng phẳng với thân, với đời dám nhận khuyết điểm để day dứt khôn nguôi Trang

Ngày đăng: 12/04/2023, 13:16

Xem thêm:

w