1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề thi văn THPT quốc gia 2019 số 24 – ĐH Sư phạm TPHCM

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM HỒ CHÍ MINH ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019 CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 24 Môn thi NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh Số báo danh I ĐỌ[.]

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019 HỒ CHÍ MINH CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 24 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Một điều dễ nhận diện tâm trạng vui vẻ, nhìn thấy dễ chịu, gặp chuyện dễ thứ tha Chúng ta mỉm cười trước trò nghịch ngợm lũ trẻ, đủ khoan thứ để nhẫn nại lời nói khó nghe, chuyện tưởng chừng khó chấp nhận, dễ dàng thỏa hiệp Những lúc ấy, dường giới trở nên hòa ái, chuyện trôi qua cách nhẹ nhàng Vậy mà, cần chút lo lắng dâng lên lòng, muộn phiền khứ, nỗi sợ hãi tương lai khiến cho giới vốn đẹp đẽ nhường liền biến thành chốn đầy chuyện xấu xa, phiền phức Khi tiếng hò hét cười đùa lũ trẻ trở thành âm khó chịu, lời nói khơng vừa ý dễ dàng khiến cho ta sân giận tổn thương, chun nhỏ mà lúc bình thường khơng đáng bận tâm, trở thành nỗi phiền não sức chịu đựng Kỳ thực, giới có vấn đề, hay người khác sai quấy, mà vấn đề nằm nơi tâm ta Khi nhìn đời tâm có vấn đề, mang đầy cảm xúc thành kiến tiêu cực, thấy thành sai quấy, đụng chuyện hóa tổn thương Chúng ta ln có hai xu hướng: nhìn thứ thích, người thương với cặp mắt kính màu hồng, ngược lại, nhìn việc khơng muốn, người khơng ưa kính tiêu cực màu đen Do thói quen phóng đại ưu điểm người thích, họ trở nên lung linh, tuyệt vời cảm nhận Mỗi lời họ nói, việc họ làm khiến xem chân lý, lúc họ sai, khó lịng nhìn nhận cho thơng suốt Hẳn nhiên, cặp mắt kính màu hồng khiến cho cách nhìn hóa lệch lạc, khơng thấy người với chất chân thực họ vốn Để yêu thích bên giảm sút đi, hình tượng lịng theo mà sụp đổ Chúng ta nhìn đối phương ngày nhiều lỗi lầm khuyết điểm, trở nên hoang mang đau khổ, hồi nghi thân Điều tương tự xảy người bị coi thường, trích Chúng ta xé to sai lầm họ, rêu rao khuyết điểm mà cho thật khó chấp nhận Rồi đến lúc người mà tâm trí ta xem kẻ thù, lại sẵn sàng giúp đỡ tử tế, liệu xem khơng chút hổ thẹn với lương tâm? Hai thái cực nói trên, kể việc phóng đại điều thích phản ứng kịch liệt với điều khơng ưa, tựu chung cách nhìn giới cịn chưa đắn Nên chăng, dùng cặp mắt sáng suốt trí tuệ, dùng tâm thái thiện lương để nhìn nhận đời (tổng hợp từ internet) Câu 1: Xác định hai thao tác lập luận sử dụng văn Câu 2: Theo tác giả, “chúng ta không thấy người với chất chân thực họ Trang vốn ”? Câu 3: Anh (chị) hiểu nhận định: “Chúng ta nhìn đối phương ngày nhiều lỗi lầm khuyết điểm, trở nên hoang mang đau khổ, hoài nghi thân mình”! Câu 4: Anh (chị) có đồng tình với quan niệm “việc phóng đại điều thích phản ứng kịch liệt với điều khơng ưa, tựu chung cách nhìn giới cịn chưa đắn ” khơng? Vì sao? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Từ văn trên, viết đoạn văn khoảng 200 từ nêu ý kiến anh (chị) ý nghĩa việc “dùng cặp mắt sáng suốt trí tuệ, dùng tâm thái thiện lương để nhìn nhận đời” Câu (5,0 điểm): Phân tích vẻ đẹp nhân vật Tnú truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Từ liên hệ với hình tượng Từ Hải đoạn trích Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều, Nguyễn Du) để nhận xét nét đặc sắc việc xây dựng hình tượng nghệ thuật hai tác giả HẾT -HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT I ĐỌC-HIỂU (3,0 điểm) Câu 1: Hai thao tác lập luận sử dụng văn bản: Bình luận, chứng minh Câu 2: Nguyên nhân:  Do thói quen phóng đại ưu điểm người ta thích, họ trở nên lung linh, tuyệt vời cảm nhận  Ngược lại, với người ta ghét, xé to sai lầm họ, rêu rao khuyết điểm mà cho thật khó chấp nhận Câu 3: Ý nghĩa nhận định:  Thất vọng với người ta tin tưởng, đồng thời, ta sinh việc hồi nghi khả nhìn nhận thân mình, đau khổ thất vọng với thân  Nhận định nhắc nhở phải cẩn trọng cách nhìn nhận, đánh giá người Câu 4: Ý kiến hoàn toàn đắn, nguyên nhân sau:  Chúng ta cảm tính chi phối việc đánh giá vật, người, giới, làm nhìn khơng cịn khách quan, ta thấy ta muốn thấy, cố tình khơng thực nhìn thấy góc độ cịn lại  Cái nhìn thiên lệch đưa đối tượng xa rời chất thực chúng  Cũng nhìn chưa đắn khiến ta hoang mang, chán nản, thất vọng thân II LÀM VĂN (7,0 điểm): Câu 1: Có thể nêu số nội dung sau:  Cặp mắt trí tuệ để phân biệt đúng/ sai, lẽ phải đời; đánh giá đắn việc, người, từ dễ dàng thành cơng, tránh bớt sai lầm  Tâm thái thiện lương để khách quan, bao dung, ln nhìn thấy mặt tốt đẹp đời, tránh xa điều xấu xa tiêu cực Trang  Đây hai điều cần thiết người, góp phần hồn thiện nhân cách, hoàn cảnh thật giả đan xen, tốt xấu lẫn lộn nhiều phức tạp (Lưu ý: Học sinh viết thành đoạn văn) Câu 2: Phân tích vẻ đẹp nhân yật Tnú truyện ngắn Rừng xà nu Từ liên hệ với hình tượng Từ Hải đoạn trích Chí khí anh hùng để nhận xét nét đặc sắc việc xây dựng hình tượng nghệ thuật hai tác giả a) Vài nét tác giả, tác phẩm Nguyễn Trung Thành, sinh năm 1932 Quảng Nam, nhà văn gắn bó mật thiết với chiến trường Tây Nguyên Truyện ngắn Nguyễn Trung Thành viết vào mùa hè năm 1965 - thời kỳ Mĩ đổ quân ạt vào miền Nam nước ta Truyện đăng tạp chí Văn nghệ qn giải phóng miền Trung — Trung Bộ (1965), sau in tập Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc b) Vẻ đẹp nhân vật Tnú  Gan góc, dũng cảm: Quyết tâm học chữ “cầm đá, tự đập vào đầu, chảy máu ròng ròng ”, “xé rừng mà đi” liên lạc, “lựa chỗ thác mạnh mà bơi ngang, vượt lên mặt nước, cỡi lên thác băng băng cá kình ”)  Sâu nặng nghĩa tình: Đầy xúc động lúc làng nên vòi nước làng giội lên khắp người ngày trước, “nhảy xơ vào bọn lính ” để che chở cho vợ con: “hai cánh tay rộng lớn hai cánh lim anh ôm chặt lấy mẹ Mai ” lúc vợ bị giặc tra tấn)  Ý chí quật khởi mãnh liệt, tinh thần cách mạng cao: bị giặc đốt tay: “Một ngón tay Tnú bốc cháy Hai ngón, ba ngón ( ) Lửa bắt nhanh Mười ngón tay thành mười đuốc” Đau đớn, “anh nghe lửa chảy lồng ngực, chảy bụng ( ) Răng anh cắn nát môi anh ” anh “không thèm kêu van” Tiếng thét Tnú hiệu lệnh thúc giục dân làng dậy giết giặc Khi đội, trận chiến, anh bóp chết tên huy đồn giặc đơi tay thương tật c) Đánh giá  Tnú anh hùng vừa mang dấu ấn thời đại vừa gắn bó, tiêu biểu cho tập thể anh hùng vừa mang dáng dấp sử thi huyền thoại vừa đậm chất Tây Nguyên  Tnú tiêu biểu cho sức mạnh, ý chí cộng đồng dân tộc, cho số phận hành động người Tây Nguyên, cho chủ nghĩa anh hùng nhân dân miền Nam thời chống Mĩ d) Liên hệ so sánh  Giống:  Đây người anh hùng với phẩm chất đáng trân trọng  Nổi bật họ ý chí tâm mãnh liệt vượt lên ràng buộc thông thường  Được tái bút pháp lí tưởng hóa với giọng điệu trang trọng  Khác: NHÂN VẬT TNÚ  Là nhân vật thời đại chống Mĩ, lại phảng phất hình bóng anh hùng sử thi cổ đại Trang  Tnú gắn liền với biểu tượng sức sống bất diệt người Tây Nguyên - xà nu, chi tiết đôi bàn tay miêu tả biểu tượng độc đáo cho đời số phận nhân vật  Nhân vật đặt khơng khí truyện dựng lại kể khan truyền thống già làng thuở trước; khắc họa với hình ảnh, với ngôn ngữ mang đậm màu sắc Tây Nguyên NHÂN VẶT TỪ HẢI  Nét bật nhân vật chí khí phi thường thể qua việc khơng đắm hạnh phúc chốn phịng kh, định dứt khoát, mạnh mẽ, hướng tới sống tự do, tung hồnh chim cưỡi gió bay cao, bay xa ngồi mn trùng dặm khơi  Đặc biệt hơn, nhân vật thể thái độ tự tin mạnh mẽ bộc lộ qua lời ước hẹn với Kiều ngày gặp lại tưng bừng khí với qn đơng, mạnh bóng cờ bay tiếng trống chiêng dậy đất  Bên cạnh bút pháp lí tưởng hóa, nhân vật cịn khắc họa hình ảnh ước lệ, đậm tính biểu trưng Trang

Ngày đăng: 12/04/2023, 08:19

w