Copy of 11 mo hinh hanh vi sk y2012d

58 0 0
Copy of 11 mo hinh hanh vi sk y2012d

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THAY ĐỔI HÀNH VI SỨC KHOẺ VÀ CÁC MƠ HÌNH SỨC KHOẺ ThS Trần Thị Uyên Phượng HÀNH VI VÀ SỨC KHOẺ - Đa số bệnh mãn tính có vấn đề hành vi, số bệnh tật góp phần làm thay đổi cách có ý nghĩa trực tiếp đến hành vi, sử dụng điều trị hành vi phối hợp hóa dược có tác dụng trị liệu hóa dược - Y học hành vi phát triển tích hợp hiểu biết khoa học sinh lý tâm lý kỹ thuật liên quan với sức khỏe bệnh tật, việc ứng dụng hiểu biết vào kỹ thuật để phịng ngừa, chẩn đốn, điều trị phục hồi.-Schawartz Weiss (1977, 1978) HÀNH VI VÀ SỨC KHOẺ n  Cho đến kỷ 20, nguyên nhân chủ yếu bệnh tật chết rối loạn cấp tính – bệnh lao, viêm phổi, bệnh nhiễm trùng khác n  Hiện nay, bệnh mạn tính – đặc biệt tim mạch, ung thư, đái đường nguyên nhân chết, đặc biệt quốc gia cơng nghiệp n  Bệnh mạn tính phát triển cách từ từ thời gian dài với sống người bệnh Thường bệnh mãn tính khơng thể chữa trị, khơng phải quản lý bệnh tình mà cịn phải cung cấp điều kiện để sống với HÀNH VI VÀ SỨC KHOẺ 10 yếu tố nguy bệnh tử vong phịng tránh toàn giới (WHO): thiếu cân mẹ trẻ em; tình dục khơng an tồn; tăng HA; thuốc lá; rượu; nước khơng an tồn, vệ sinh; tăng cholesterol; khói đốt nhiên liệu nhà; thiếu sắt; tăng số khối thể (BMI), thừa cân à  à  40% trường hợp tử vong tồn giới Tuổi thọ trung bình tồn cầu tăng 5-10 năm giảm yếu tố nguy HÀNH VI VÀ SỨC KHOẺ CÁC NƯỚC NGHÈO NHẤT CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN 1.Thiếu cân Tình dục khơng an tồn Nước khơng an tồn khơng vệ sinh Khói đốt nhiên liệu nhà Thiếu kẽm Thiếu sắt Thiếu Vitamin A Tăng HA Thuốc 10 Tăng cholesterol Thuốc Tăng HA Rượu 4.Tăng cholesterol 5.Tăng BMI Ăn hoa rau Không hoạt động thể lực Dùng thuốc trái phép Tình dục khơng an tồn 10 Thiếu sắt Elaine M Murphy, Promoting Healthy Behavior, yếu tố nguy cơ, p3 HÀNH VI VÀ SỨC KHOẺ 1900 1.  Cúm phiêm phổi (202.2) 2.  Lao hình thức khác (194.4) 3.  Viêm dày, ruột (142.7) 4.  Bệnh tim mạch (137.4) 5.  Tổn thương mạch máu (106.9) 6.  Viêm thận mãn tính (81.0) 7.  Tai nạn giao thơng (72.3) 8.  Ung thư (64.0) 9.  Bệnh chủ yếu lứa tuổi vị thành niên (62.2) 10. Bạch hầu (40.3) 1980 1.  2.  3.  4.  Tim mạch (268.2) Ung thư (200.3) Đột quỵ (58.6) Bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính (41.7) 5.  Tai nạn (36.2) 6.  Cúm Phổi (34) 7.  Đái đường (24) 8.  Tự tử (11.3) 9.  Viêm thận (9.7) 10. Bệnh gan (9.3) (Death rates for the 10 leading causes of death per 100.000 population, United States, 1900 and 1998; Nguồn: M.M Sexton, 1979; S L Murphy, 2000) HÀNH VI VÀ SỨC KHOẺ 1900 2020 1.  Cúm phiêm phổi (202.2) 2.  Lao hình thức khác (194.4) 3.  Viêm dày, ruột (142.7) 4.  Bệnh tim mạch (137.4) 5.  Tổn thương mạch máu (106.9) 6.  Viêm thận mãn tính (81.0) 7.  Tai nạn giao thơng (72.3) 8.  Ung thư (64.0) 9.  Bệnh chủ yếu lứa tuổi vị thành niên (62.2) 10. Bạch hầu (40.3) Bệnh tim mạch Trầm cảm điển hình Tai nạn giao thông Bệnh liên quan đến não Nhiễm trung đường hô hấp Tắc nghẽn phổi Lao Chiến tranh Ỉa chảy 10 HIV (Nguồn: WHO, 1996) HÀNH VI VÀ SỨC KHOẺ Sự thành công việc cải thiện sức khoẻ phụ thuộc vào cố gắng đặc biệt nhằm thúc đẩy hành vi sống phù hợp không phụ thuộc vào giới thiệu thuốc kỹ thuật Vd: -  Châu Phi: học cách lọc nước để uống để ngăn ngừa giun Guinea -  Băngladesh: bà mẹ học cách pha nước muối, đường để ngăn tử vong trẻ em ỉa chảy gây nước -  Balan: giảm tỷ lệ tiêu hút thuốc xuống so với 1990 nước tiêu thụ thuốc cao giới: đánh thuế, GDSK, hạn chế quảng cáo,… ĐỊNH NGHĨA HÀNH VI SỨC KHOẺ HVSK hành vi cam kết cá nhân để tăng hay trì sức khỏe tốt họ (M E Taylor, 2003) HVSK thuộc tính cá nhân niềm tin, mong đợi, động lực thúc đẩy, giá trị, nhận thức, kinh nghiệm; đặc điểm tính cách bao gồm tình cảm,cảm xúc; loại hành vi, hành động, thói quen có liên quan đến trì , phục hồi cải thiện sức khỏe (Gochman,1982) Hành vi sức khỏe liên quan chặt chẽ với thói quen sức khỏe THĨI QUEN SỨC KHOẺ Thói quen sức khỏe hành vi liên quan đến sức khỏe thiết lập cách chắn thường thực cách tư động (M E Taylor, 2003) thói quen sức khỏe tốt theo Belloc Breslow (1972), bao gồm: ü  Ngủ -8 giờ/ tối 0-3/7 thói quen: 28% nam 48% nữ ü  Khơng hút thuốc có tỷ lệ chết đột ngột so với nhóm 7/7 thói quen ü  Ăn sáng hàng ngày ü  Uống đến ly rượu ngày ü  Tập thể dục thường xuyên ü  Không ăn vặt bữa ü  Không tăng 10% trọng lượng phép HEALTH LOCUS OF CONTROL HEALTH LOCUS OF CONTROL n  Dr Hanna Levenson: phân chia External thành “Fate and chance” thành Powerful others IPC scale -  I – Internal -  P – Powerful Others -  C – Chance HEALTH LOCUS OF CONTROL Kenneth A Wallston, Bardara S Wallston kết hợp HLC Scale Levenson’s IPC Scale phát triển Multidemensional HLC (MHLC) Scale -  Internal HLC (IHLC): tin vấn đề sức khoẻ bệnh tật hành vi -  Powerful Others HLC (PHLC): tin sức khoẻ định đoạt tác động khác -  Chance HLC (CHLC): tin sức khoẻ bệnh tật số mệnh, may mắn hay may rủi MƠ HÌNH HÀNH VI ĐƯỢC LẬP KẾ HOẠCH (MODEL OF PLANNED BEHAVIOR) THEORY OF PLANNED BEHAVIOR n  Lý thuyết hành vi có kế hoạch hình thành Ajzen Madden, 1986; M Fishbein, 1975 n  Theo lý thuyết này, hành vi sức khỏe cá nhân kết trực tiếp hành vi có dự định thực hiện, nói khác hành vi cá nhân lập kế hoạch thực THEORY OF PLANNED BEHAVIOR Dự đoán ý định thực hành vi cá nhân thời điểm khơng gian xác định n  Giải thích hành vi phản ứng bệnh nhân n  Dự đốn hành vi có bệnh nhân định hướng cải thiện n  Phân biệt giải thích ý định thực hành vi hành vi thực thực tế Hạn chế: Chỉ xét theo nhận thức cá nhân hành vi họ mà không xét đến yếu tố khác: kinh tế, xã hội, môi trường,… THEORY OF PLANNED BEHAVIOR n  Thái độ (Attitude): thái độ tích cực/tiêu cực cá nhân hành động dựa vào niềm tin họ có trước kết có lợi hay có hại ý định kế hoạch hành vi n  Định mức chủ quan (Subjective Norm) dựa suy nghĩ người theo ý kiến người khác, việc người khác đánh giá thấy hành vi định làm hay không làm ý định kế hoạch hành vi n  Nhận thức kiểm soát hành vi (Perceived Behavioral Control): việc dễ hay khó để thực bối cảnh mình? Mình có kiểm sốt hành vi hay không? yếu tố xung quanh ảnh hưởng trực tiếp lên hành vi cá nhân mà không thông qua ý định THEORY OF PLANNED BEHAVIOR n  Ba yếu tố thái độ, định mức chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi kết hợp tạo nên hành vi dự định; n  Nếu áp lực xã hội niềm tin đủ mạnh hành vi dự định thực chuyển thành hành vi thực n  Lý thuyết hành vi có kế hoạch khác mơ hình niềm tin sức khỏe chỗ đặt tầm quan trọng chuẩn mực xã hội ảnh hưởng lên hành vi THEORY OF PLANNED BEHAVIOR Hành vi sức khỏe Ý định hành vi Thái độ - Tin kết hành vi; - Đánh giá kết hành vi Đặc điểm cá nhân - Niềm tin có tín quy chuẩn từ cộng đồng; - “Động tuân theo” Ajzen Fishbein, 1980; Madden, 1986) Lĩnh hội hành vi kiểm soát (Nhận thức cá nhân khả tuân thủ hành vi) VÍ DỤ: HÀNH VI ĂN KIÊNG Hành vi ăn kiêng Ý định ăn kiêng - Nếu ăn kiêng, tơi khỏe mạnh, phịng bệnh, quyến rũ; - Có sức khỏe tốt,quyến rũ điều tốt - Gia đình bạn bè cho tơi nên giảm cân; - “Tôi muốn làm điều mà họ muốn làm” Tôi giảm cân THEORY OF PLANNED BEHAVIOR n  n  n  Ajen (1991) phát triển thêm mô hình hành động hợp lý trở thành lý thuyết hành động hợp lý hành vi dự định Phần bổ sung phần yếu tố kiểm soát hành vi Hành vi có dự định cá nhân cịn chịu ảnh hưởng khả kiểm soát hành vi họ Yếu tố kiểm soát là: -  Yếu tố kiểm soát bên trong: niềm tin cá nhân trách nhiệm sức khỏe họ (control beliefs) -  Yếu tố kiểm sốt bên ngồi: hành động họ chịu tác động, ảnh hưởng yếu tố bên ngồi (như từ người có quyền lực, hội, may mắn) (perceived power) Ajzen,1991 Niềm tin vào lợi ích thay đổi Đánh giá thay đổi Niềm tin vào chuẩn mực chung Động tuân thủ theo người khác Yếu tố kiểm sốt bên Yếu tố kiểm sốt bên ngồi Thái độ hướng tới hành vi Chuẩn mực cá nhân Kiểm sốt hành vi Hành vi có dự định Hành vi TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.  Đặng Phương Kiệt (chủ biên) (2000) Tâm lý & Sức khoẻ NXB Văn hoá – Thông tin Hà Nội 2.  James J Snyder (1989) Health Psychology & Behavioral Medicine PRENTICE HALL, Englewood Cliffs, New Jersey 07632 3.  Lê Thị Thanh Tâm (2013) Tiếp cận trị liệu nhân thức hành vi NXB Thời Đại 4.  Moorey, S., & Greer, S (2012) CBT guide for cancer, 2nd ed Oxford; New York: Oxford University Press 5.  Nguyễn Thị Mỹ Châu Giáo trình Tâm lý Y khoa Bộ môn Tâm thần – Tâm lý Y khoa, ĐHYK Phạm Ngọc Thạch, 11/2011 6.  Robert L Leahy (2012) Thoát khỏi lo lắng sợ hãi NXB Từ điển bách khoa 7.  Tâm lý học Y học – Y Đức Bộ Y Tế 8.  Khoa học hành vi gíao dục sức khoẻ, 2006, NXB Y học Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO (TT) 1.  Fundamental Communication Skills http://depts.washington.edu/ oncotalk/learn/modules/Modules_01.pdf 2.  http://www.prb.org/pdf05/PromotingHealthyBehavior_Viet.pdf 3.  http://www.slideshare.net/tsyduoc/18-khoahochanhvi-gdsknxbhanoi?related=3

Ngày đăng: 12/04/2023, 03:37