1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

B7 pha n u ng cu a bn tnbn tru o c ca n be nh

36 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 704,29 KB

Nội dung

Microsoft Word B1 PHẢN ỨNG CỦA BN TNBN TRƯỚC CĂN BỆNH doc GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC Y KHOA 2014 2015 ThS Trần Thị Uyên Phượng | ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH 1 PHẢN ỨNG CỦA BỆNH NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRƯỚC CĂ[.]

GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC Y KHOA 2014-2015 PHẢN ỨNG CỦA BỆNH NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRƯỚC CĂN BỆNH MỤC TIÊU: Trình bày đặc tính bệnh tật, đổ vỡ bệnh gây lợi ích thứ phát bệnh tật Trình bày phản ứng tâm lý thường gặp bệnh nhân giai đoạn phản ứng bệnh nhân mãn tính trước bệnh tật Trình bày thuyết liên quan hấp hối (Elizabeth Kubler-Ross, Pattison, Carr) Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến trạng thái tâm lý phản ứng bệnh nhân thân nhân bệnh nhân trước bệnh Hiểu kiểu nhận thức mức độ phản ứng bệnh nhân trước bệnh, đặc biệt nhận thức bệnh nhân trước bệnh theo giai đoạn lứa tuổi Hiểu nhu cầu bệnh nhân trình điều trị I TÌM HIỂU CÁC KHÁI NIỆM MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.Khái niệm sức khỏe Theo Tổ chức Y tế giới (WHO): “sức khỏe trạng thái thoải mái thể, tâm thần xã hội, khơng phải khơng có bệnh hoạn hay khuyết tật thể.” B.V.Pêtrôpxki (1973) bổ sung khái niệm sức khỏe với tiêu chuẩn hoạt động lao động cho “sức khỏe khơng trạng thái khơng có bệnh hoạn hay khuyết tật mà cịn phải có phát triển đầy đủ hài hòa mặt thể, tâm thần đạo đức người, cho phép người thực tối ưu, không chút hạn chế hoạt động xã hội trước hết hoạt động lao động.” Có nhiều định nghĩa sức khỏe, vai trò tâm lý việc đánh giá tình trạng sức khỏe nhiều tác giả nhấn mạnh Tuy nhiên, khái niệm sức khỏe tương đối phản ánh cách quy ước tình trạng thể khơng loại bỏ khả tồn q trình bệnh lý kín đáo; sức khỏe đồng thời vừa chủ quan, vừa khách quan, cảm thấy mệt, khơng có dấu hiệu khách quan (của bệnh), mặt khác – có dấu hiệu khách quan thời gian định tự cảm thấy sức khỏe tốt (Bruxilốpxki L.X., 1956) 1.2 Khái niệm bệnh Bệnh tật, đau đớn đến biến đổi sống thường ngày người bệnh đa phần thân nhân bệnh nhân Sự biến đổi có liên quan đến tình nằm viện, điều trị thay đổi thể (gầy, rụng tóc, biến dạng, đoạn chi,…) ThS Trần Thị Uyên Phượng | ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC Y KHOA 2014-2015 Bệnh gây số phản ứng nơi người bệnh Phản ứng thay đổi tùy theo nhân cách người bệnh, tùy theo bệnh (bệnh mãn tính, cấp tính, bệnh nặng, bệnh khiếm khuyết…) điều trị, mối quan hệ với thân nhân người chăm sóc Bệnh sống bị rối loạn q trình tiến triển tổn thương cấu trúc chức thể với ảnh hưởng nhân tố bên bên ngoài, để phản ứng lại, thể huy động chế thích nghi bù trừ nhiều dạng độc đáo chất [Henxenkin, 1976] 1.3 Đặc điểm bệnh tật Bệnh bệnh thực thể, bệnh năng, có bệnh hồn toàn nguyên tâm lý (loét dày, cao huyết áp, ngủ,…) Bệnh lúc ảnh hưởng đến vùng xung quanh, chí tồn thân Đặc biệt bệnh tật ảnh hưởng đến nhân cách bệnh nhân, đời sống tâm lý bị rối loạn, tính tình thay đổi thường vui vẻ, dễ gần gũi, trở nên lầm lì, dễ cáu gắt Bệnh tổn hại đến trạng thái quân bình thể tâm lý người bệnh Người ta nói đến bệnh tình khủng hoảng: có trạng thái đổ vỡ quân bình bên Bệnh kết hợp với tất mát (mất mát sức khỏe, cá nhân có làm trước đó) Người bệnh khơng thể sinh hoạt bình thường sống Sự thay đổi trạng thái qn bình có lúc trước biểu số đỗ vỡ, số thay đổi mà phải huy động lực lượng lượng tâm lý quan trọng để thích nghi 1.3.1 Sự thay đổi trạng thái qn bình thể: • Giảm hồn tồn hay phần khả thích nghi với mơi trường hạn chế tự hoạt động sống bệnh nhân • Bệnh ln hư hại hệ thống thể, kéo theo rối loạn toàn vẹn hoạt động sống đau đớn tâm thần (cảm xúc mạnh) • Có thối lùi thể khả thể xác (yếu ớt, khơng kềm chế , ) Nó bắt buộc người bệnh trở trạng thái lúc nhỏ (mất tự chủ, lệ thuộc vào môi trường xung quanh, bất lực) Bị bệnh, đặc biệt với bệnh mạn tính, nghĩa trở thành “một đồ vật để chăm sóc” việc thuốc hóa Đó kiểm sốt hoạt động xã hội thân (Ví dụ: phải ngưng hoạt động cơng ty, gia đình khơng thể trợ cấp cho nhu cầu gia đình), gia đình (Ví dụ: khơng thể chăm sóc chức người mẹ gia đình) đơi khả kiểm sốt thân (Ví dụ: bệnh nhân khơng kiểm sốt đại tiện tiểu tiện) Tác động đảo lộn đánh giá thấp thân cảm giác đánh thân với chiều kích trầm cảm ThS Trần Thị Uyên Phượng | ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC Y KHOA 2014-2015 1.3.2 Những đổ vỡ bệnh gây ra: 1.3.2.1 Đỗ vỡ không gian tâm lý: Khi đối diện với bệnh bị ức chế nguồn vui Ví dụ: trước bệnh có nhiều hoạch định, buồn chán chơi với bạn bè có cơng việc Sau bệnh ập đến bị giới hạn lại hẹn với bác sĩ, thăm khám định kỳ, điều trị, họ phải chịu đựng số ảnh hưởng việc điều trị à Những ý tưởng bệnh ám ảnh đầu bệnh nhân Khi bệnh ập đến có tự có liên quan đến gián đoạn không gian tâm lý: suy nghĩ/tư khơng cịn linh hoạt trước 1.3.2.2 Đỗ vỡ lịch sử người bệnh thời gian: Bệnh gây biến đổi lịch sử cá nhân Tình trạng khỏe mạnh có thay đổi so với trước thay vào trạng thái bị bệnh Cuộc sống bệnh nhân tính ngày khó có dự định cho tương lai Ví dụ: Bệnh nhân M.T bị bệnh tiểu đường nói: “Trước tơi ăn muốn mà không cần để ý tới đồ (bánh, caphê đường) Từ xét nghiệm cho biết bị bệnh tiểu đường, phải ý đến việc ăn uống ngồi tơi cịn phải chích thường xun insuline Tơi khơng cịn tự lúc trước nữa” Thường lúc trị chuyện bệnh nhân hay có lặp lặp lại câu nói “trước bệnh tơi…” “sau bệnh tơi…” họ lập lập lại cột mốc sống cá nhân, đặc biệt bị bệnh nan y Họ thường xuyên chia thời gian làm mốc: trước bệnh, sau bệnh Ví dụ: bệnh nhân 20 tuổi, ung thư lưỡi, sinh viên đại học Sắp có giải phẫu quan trọng sau hóa trị năm Khi trị chuyện phân biệt rõ mặt thời gian “trước tơi cịn sinh viên, tơi cịn khỏe,…thì tơi quan tâm tới tin học, nhiếp ảnh,…”, bị bệnh thay đổi cách nhìn tơi đời “Đây thời điểm mà tơi thấy cần quan tâm tới người thay ngồi thường xun với hình máy tính”,… 1.3.2.3 Đỗ vỡ hình ảnh thân người khác/trong mối quan hệ với người khác: Bệnh đến làm thay đổi hình ảnh thân nghĩa tình u thân, tự tin, lịng tự trọng Hình ảnh bị lu mờ Bệnh nhân cảm thấy giá trị Ví dụ: Một trẻ vị thành niên bị ung thư, sau nhiều lần xạ trị nói: “Tóc bị rụng hết hình dáng thay đổi, bạn chế giễu con” Khi nói hình ảnh thân ta nói tình u mình, niềm tin thân, giá trị thân,… bệnh ập đến yếu tố kể bị lung lay thường xuyên người bệnh cảm thấy bị giá trị Ví dụ: bệnh nhân K xương, phải hóa ThS Trần Thị Uyên Phượng | ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC Y KHOA 2014-2015 trị với phác đồ nặng nề, chấp nhận hóa trị chấp nhận tác dụng phụ bị vô sinh Và bệnh nhân bị rụng hết tóc sau hóa trị “Bây biết bị bệnh biết sau tơi khơng thể có nữa”, tự hỏi hỏi nhà tâm lý “tôi mường tượng sống tơi sau nữa,…” Bệnh nhân hồi nghi tương lai “tơi bệnh khơng biết có thương yêu không?” Bệnh nhân tự hỏi “không biết có ngó ngàng đến tơi khơng nữa?” 1.3.2.4 Đỗ vỡ hình ảnh thân thể: Khi bị bệnh nguy hình ảnh bị thay đổi Thường khơng có bệnh khỏe mạnh thường quên thể mình, để ý đến thể Khi bị bệnh/ bệnh nặng/ bệnh nan y có cảm giác thể phản bội ta Những tác dụng phụ phương pháp điều trị gây cảm giác khó chịu thể (cảm giác nóng, bỏng, cảm giác kim châm, đau nhói) làm đảo lộn hình ảnh thân thể thân mà ta có trước Những vết sẹo dấu thay đổi thể mà ta thấy Khi nói thân thể mình, bệnh nhân thường sử dụng từ phản ánh mỏng giòn, thể bị biến dạng, hư hỏng mà bệnh nhân khơng làm chủ Và bệnh nhân thường nói liên tưởng đổ vỡ yếu mềm thể: thể bị biến dạng, thể người bệnh không cịn kiểm sốt Một số người họ có cảm giác thể phản bội công lại Vd: bệnh nhân nghĩ “hết bệnh từ tơi nên tập làm quen với việc khơng nên tin tưởng vào thể nữa”, bệnh nhân trước chẩn đốn bị ung thư giai đoạn đầu họ người cường tráng khỏe mạnh chưa bị bệnh Anh ta độ tuổi vị thành niên có cảm giác khỏe mạnh khó bị bệnh, bệnh ập đến bất ngờ cảm giác bị thể phản bội Vậy bệnh thay đổi quân bình thể, tâm lý, với môi trường xung quanh đời sống hàng ngày người bệnh (bệnh nhân phải ngừng công việc, việc học hành, xa gia đình, khơng chăm sóc khơng cịn có hoạt động trước, ) Mỗi loại bệnh có tiến trình khác Và bệnh đem đến cho bệnh nhân phản ứng trạng thái cảm xúc riêng biệt 1.3.3 Lợi ích thứ phát bệnh tật Bệnh đau khổ mối đe dọa, bệnh tật đa phần thường tiêu cực Tuy nhiên đem lại lợi ích Ví dụ bệnh giúp ta nghỉ ngơi đời sống hàng ngày (nhất đời sống hàng ngày phức tạp: khó khăn cơng việc, đời sống nhân, gia đình, ) Điều giúp bệnh nhân khỏi gị bó Ta gọi lợi ích thứ phát Ví ThS Trần Thị Uyên Phượng | ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC Y KHOA 2014-2015 dụ: Em H, 10 tuổi, đau ruột thừa: Sáng thứ hai, ngày học, H đau bụng cấp tính, bé đau quằn quại Mẹ bé lo lắng đưa bé vào bệnh viện Sau khám bụng bé, bác sĩ báo H bị đau ruột thừa, phải mổ vài ngày sau H học lại Những lợi ích liên quan đến việc mổ ruột thừa H là: H không đến trường vài ngày mẹ cạnh để chăm sóc H Những lợi ích thứ phát bệnh hậu bệnh Những lợi ích không can thiệp trực tiếp việc bệnh xuất tạo điều kiện thuận lợi cho việc bệnh kéo dài (một số bệnh nhân khó lành bệnh họ thích hưởng lợi ích thứ phát bệnh) è Lợi ích thứ phát có ý thức, bệnh nhân biết (Ví dụ: làm cách để ngưng làm việc), vơ ý thức (được nhìn nhận bị bệnh, người quan tâm, chăm sóc…) 1.4 Khái niệm bệnh nhân Bệnh nhân người bị bệnh, người đau khổ, bị rối loạn thoải mái thể, tâm lý xã hội, bị rối loạn thích nghi sinh học, tâm lý xã hội với cảm giác bị phụ thuộc vào bệnh, với nhận cảm tự bị hạn chế ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH TẬT 2.1 Mối tương quan bệnh tật bệnh nhân: 2.1.1.Bệnh tật ảnh hưởng đến nhân cách bệnh nhân, đời sống tâm lý bị rối loạn, tính tình thay đổi Bệnh tật thường làm cho tâm lý người bệnh thay đổi theo hướng tiêu cực: - Từ điềm tĩnh, tự chủ, khiêm tốn… à cáu kỉnh, khó tính, nóng nảy - Từ chu đáo, thích quan tâm đến người khác… à ích kỉ - Từ vui tính, hoạt bát…à đăm chiêu, uể oải, nghi bệnh - Từ người lạc quan à người bi quan, tàn nhẫn - Từ lịch nhã nhặn…à khắt khe, hoạnh họe người khác - Từ có lĩnh, độc lập…à bị động, mê tín, tin vào bói tốn Có bệnh tật lại làm thay đổi tâm lý người bệnh theo hướng tích cực: Làm họ yêu thương, quan tâm đến người khác hơn, có ý chí tâm cao hơn… Có bệnh làm người bệnh thay đổi nhẹ cảm xúc, song có bệnh làm biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc toàn nhân cách người bệnh Nhìn chung, bệnh nặng, kéo dài biến đổi tâm lý trầm trọng Theo quan điểm biện chứng vật, bệnh nhân cá thể riêng biệt đặc thù Bệnh chung Khái niệm “bệnh nhân” thống chung riêng (V.P Petlencô, 1960) Phát triển luận điểm đó, R.P Cơptunơva (1973) cho rằng: bệnh nhân, người thể nhân cách hợp lại thống chế ngự lẫn phức ThS Trần Thị Uyên Phượng | ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC Y KHOA 2014-2015 tạp Mỗi liên hệ chỗ nhân cách in dấu lên phát sinh, tiến triển kế thúc bệnh Mặt khác mối liên hệ, thay đổi nhân cách ảnh hưởng bệnh điều trị Một người mắc bệnh mạn tính gặp kết hợp cảm xúc suy nghĩ sau: - Không chắn - Tức giận - Một cảm giác tình trạng thiếu kiểm soát - Buồn rầu - Sợ hãi - Thất vọng - Tội lỗi - Những thay đổi tâm trạng - Mạnh mẽ nhiều cảm xúc mãnh liệt - Cảm giác bị chia ly cô lập từ người khác - Sự cô đơn - Sự oán giận Đồng thời, người phát số điều tích cực: - Ý thức nhiều khả phục hồi hay khỏe mạnh - Bình an, cảm thấy thoải mái - Ý tưởng rõ ràng ưu tiên họ sống - Đánh giá cao chất lượng sống người mà họ yêu thương 2.1.2 Tâm lý người bệnh ảnh hưởng trở lại bệnh tật a./ Thái độ người bệnh bệnh tật theo chiều hướng bi quan: • Cho bệnh tật điều bất hạnh, tránh được, đành cam chịu, mặc cho bệnh tật hồnh hành • Sợ hãi, lo lắng bệnh tật b./ Thái độ theo chiều hướng lạc quan: • Biết có bệnh kiên đấu tranh, khắc phục bệnh tật • Khơng sợ bệnh tật, không quan tâm nhiều tới bệnh tật c./ Thái độ đặc biệt khác: • Đơi có người thích thú với bệnh tật, dùng bệnh tật để tô vẽ cho giới quan • Có người giả vờ mắc bệnh, ngược lại, có người giả vờ khơng mắc bệnh ThS Trần Thị Uyên Phượng | ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC Y KHOA - 2014-2015 Thái độ bệnh tật người bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến khả huy động sinh lực thân người bệnh vào việc phòng chữa bệnh, khắc phục hậu bệnh tật - Những diễn biến bệnh tật biến đổi tâm lý người bệnh tác động lẫn theo vòng xoắn luân hồi Khi hai thành tố vịng ln hồi ngừng hoạt động Thành tố là: Bệnh khỏi, điều tốt nhất; điều xấu đời sống tâm lý người bệnh ngưng trệ 2.2 Mối tương quan bệnh nhân người xung quanh: 2.2.1 Gia đình: • Gia đình: q trình diễn tiến bệnh, loại bệnh mắc phải tính mạng bệnh nhân có bị đe dọa hay khơng? Như nào? • Bệnh nhân: sợ gia đình bị lây bệnh, ảnh hưởng kinh tế gia đình, sợ xa người thân,… à tình cảm gia đình bệnh nhân phức tạp 2.2.2 Tập thể quan xã hội: ảnh hưởng đến công tác, sản xuất,… II NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TÂM LÝ BỆNH NHÂN VÀ THÂN NHÂN 1.Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng tâm lý bệnh nhân thân nhân 1.1 Hồ sơ: Cần lưu ý nội dung sau hồ sơ bệnh nhân - Phái tính - Tuổi tác - Niềm tin - Nghề nghiệp - Tầng lớp xã hội - Là thứ ?/? - Loại bệnh mắc phải mức độ bệnh (nhẹ, vừa, nặng) - Thời kỳ bệnh: khởi phát, phát bệnh, lui bệnh - Theo chuyên khoa (nội, ngoại, sản, nhi, nhiễm, da liễu,…) - … 1.2 Tìm hiểu (qua quan sát, trị chuyện, ) - Nhân cách, lối sống,…: giấc sinh hoạt, rượu bia,… có chùa/ nhà thờ, đọc kinh/ niệm phật ngày,… - Gia đình: tình cảm ơng bà, cha mẹ, anh chị em - Cộng đồng: quan, xí nghiệp, trường học, khu phố,…: mối quan hệ bạn bè, quan tâm lãnh đạo, đồng nghiệp,… ThS Trần Thị Uyên Phượng | ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC Y KHOA 2014-2015 - Mức độ lo âu bệnh nhân thân nhân: lo lắng mức ảnh hưởng đến chất lượng sống nào: ăn, ngủ, sinh hoạt,… Ví dụ: Bệnh nhân M, 12 tuổi, gia đình ba mẹ muộn sinh trẻ lúc 40 tuổi M bị viêm xoang phải chọc ống xoang mũi lần/ tháng vào mùa hè năm Bác sĩ dặn M không phịng máy lạnh khơng bệnh phát nặng Vì M học trường có máy lạnh nên bác sĩ dặn M khơng học phịng mở máy lạnh 26 độ Mẹ M lo lắng việc yêu cầu nhà trường phải để nhiệt độ với sức khỏe M, bên cạnh dặn M trước vào học, chơi,… phải gọi báo mẹ biết nhiệt độ phịng học Hơm M qn báo cho mẹ mẹ M đột xuất lên trường thấy nhiệt độ 26 độ la mắng M nặng chí đánh M M bị ám ảnh nhiệt độ, cịn mẹ M suốt ngày nghĩ việc “nhiệt độ lớp có 26 độ hay không?”… - Cảm nhận thái độ bệnh: tích cực, tiêu cực, khơng tn thủ điều trị,… - Hoàn cảnh mà bệnh nhân lâm vào bị bệnh: một, cháu đích tơn, phụ nữ mang thai, vừa sinh nhỏ, trụ cột gia đình, vừa lập gia đình, tốt nghiệp đại học, vơ gia cư, có vài người thân qua đời với loại bệnh mắc phải, gia đình nợ nần bệnh nhân người có nguồn thu nhập chính,… Là hồn cảnh mà tâm lý bệnh nhân thân nhân nặng nề, dễ khơng tn thủ điều trị, “hy sinh” gia đình mà chấp nhận khơng điều trị, thường giấu người thân chịu đựng mình,… - Sự hiểu biết/ đánh giá bệnh kỳ vọng vào kết điều trị: Việc bệnh nhân lạc quan tin tưởng vào việc điều trị kết tích cực có góp phần giúp cho bệnh nhân tuân thủ điều trị tốt hơn, nhiên, bệnh nhân “q lạc quan” khơng biết rõ tình hình bệnh (ung thư giai đoạn cuối mà nghĩ viêm phổi) hy vọng/ nghĩ hết bệnh sớm nhanh xuất viện,… theo thời gian họ nhận thể suy yếu,… biết tiên lượng thật họ sock nhiều Bên cạnh đó, bệnh nhân khơng biết rõ bệnh thật họ gây khó khăn việc bác sĩ thơng báo chẩn đốn/ tiên lượng - Kinh nghiệm bệnh: Kinh nghiệm bệnh nhân bệnh có ảnh hưởng đến tâm lý bệnh nhân Ví dụ: bệnh nhân điều trị ung thư giai đoạn trì thường phải sống lo âu, sợ hãi bệnh tái phát Hay việc người bệnh chứng kiến bệnh nhân mắc bệnh giống qua đời bệnh viện… ThS Trần Thị Uyên Phượng | ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC Y KHOA 2014-2015 - Điều kiện kinh tế: Trong nhiều tình huống, kinh tế đóng vai trị định Ví dụ: Những bậc cha mẹ gia đình nghèo khơng tham gia điều trị biết kinh phí điều trị cao, biết có điều trị cầm cự thêm thời gian không khỏi bệnh, “tiền mà bệnh khơng hết” lại làm khổ cháu nên quê chịu đau đớn mất… - Quan niệm, niềm tin, tôn giáo: Niềm tin tôn giáo ảnh hưởng tới chấp nhận bệnh bệnh nhân Với bệnh nhân ung thư tin vào tình u lịng nhân hậu Thượng Đế thuốc trị tốt Nghiên cứu đại học tiểu bang Albama Mỹ cho thấy 80% bệnh nhân có niềm tin tơn giáo họ can đảm chấp nhận số cho biết sâu khỏi bệnh họ không lo lắng vật chất trước, lại hiểu rõ giá trị tinh thần, cao quí sống, tình liên hệ gia đình - … 1.3 Quá trình giao tiếp mối quan hệ thầy thuốc bệnh nhân 1.3.1 Quá trình giao tiếp thầy thuốc bệnh nhân “Thái độ tế nhị nhẹ nhàng sâu sắc nhân viên y tế bệnh nhân, việc từ bỏ hoàn toàn làm tổn thương tâm lý, đến lòng tin người bệnh có ý nghĩa quan trọng Nếu dự kiến hết sắc thái tâm lý mối quan hệ Bác sỹ người bệnh, y tá với bệnh nhân điều nằm q trình tiến triển bệnh, đóng vai trị khơng việc dùng loại thuốc” - D.I Pisare'p – Đối với ngành Y: hoạt động thầy thuốc hoạt động mang tính xã hội, mà cịn quan hệ xã hội, loại giao tiếp người với người mà người bệnh thầy thuốc Vì giao tiếp khơng đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách nghề nghiệp cho nhân viên y tế mà phận cấu thành hoạt động nghề nghiệp, thành phần quan trọng cấu trúc lực nghề nghiệp Sự giao tiếp thành công hay thất bại người bệnh nhằm mục đích khám chữa bệnh tùy thuộc vào nghệ thuật giao tiếp người thầy thuốc, đòi hỏi phải nắm vững vận dụng kiểu giao tiếp, phương tiện giao tiếp tuân thủ giai đoạn trình giao tiếp 1.3.2 Chất lượng mối quan hệ thầy thuốc bệnh nhân Lời nói thái độ người thầy thuốc có tác động lớn đến nhận thức bệnh nhân Một lời nói hay cử nhỏ người thầy thuốc làm cho bệnh nhân khỏi bệnh hay làm cho bệnh nặng thêm, chí làm cho người khơng có bệnh trở thành có bệnh 1.3.2.1.Mối quan hệ bệnh nhân tốt có tác dụng điều trị bệnh tốt: ThS Trần Thị Uyên Phượng | ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC Y KHOA 2014-2015 • Tạo niềm tin cho bệnh nhân thầy thuốc • Có tác dụng tâm lý thuốc phương pháp điều trị ngồi tác dụng thật • Hợp tác tốt bệnh nhân trình điều trị 1.3.2.2 Mối quan hệ bệnh nhân khơng tốt có tác dụng xấu đến q trình điều trị • Bệnh nhân thiếu tin tưởng điều trị thuốc, bệnh, phương pháp tác dụng điều trị giảm • Quan hệ thầy thuốc bệnh nhân không tốt phát sinh bệnh thầy thuốc gây ra, gọi bệnh y sinh (Iatrogenia) Đây loại bệnh hay triệu chứng thể biến chứng bệnh thể sẳn có xuất lời nói hay thái độ khơng mặt tâm lý người thầy thuốc làm ảnh hưởng đến bệnh nhân Bệnh nhân mắc loại bệnh thường người có nhân cách yếu, dễ bị ám thị Nhu cầu bệnh nhân 2.1 Thang bậc nhu cầu Maslow (Maslow’s Hierarchy of Needs) 2.1.1 Nhu cầu sinh lý: Bao gồm nhu cầu người ăn, uống, ngủ, khơng khí để thở,… Đây nhu cầu mạnh người Nhu cầu xếp vào bậc thấp nhất: bậc 2.1.2 Nhu cầu an toàn: Nhu cầu an toàn an ninh thể thể chất lẫn tinh thần Con người mong muốn có bảo vệ cho sống cịn khỏi nguy hiểm Nhiều người tìm đến che chở niềm tin tơn giáo, triết học nhu cầu an toàn này, việc tìm kiếm an tồn mặt tinh thần Khi bệnh nhân bị bệnh è nhu cầu an toàn bị đe dọa 2.1.3 Nhu cầu xã hội: Nhu cầu gọi nhu cầu mong muốn thuộc phận, tổ chức (belonging needs) nhu cầu tình cảm, tình thương (needs of love) Nhu cầu thể qua trình giao tiếp việc tìm kiếm, kết bạn, tìm người yêu, lập gia đình, tham gia cộng đồng đó, làm việc, chơi picnic, tham gia câu lạc bộ, làm việc nhóm,… Mặc dù, Maslow xếp nhu cầu sau nhu cầu phía ThS Trần Thị Uyên Phượng | ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH 10

Ngày đăng: 12/04/2023, 03:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w