1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

01 y4 mon thyh tai lieu chuan

72 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH BỘ MÔN Y ĐỨC – KHOA HỌC HÀNH VI  GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC Y HỌC (Dành cho sinh viên Y đa khoa năm thứ tư) Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 i MỤC LỤC MỤC TIÊU MÔN HỌC viii ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ Y HỌC MỤC TIÊU 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÝ Y HỌC VỊ TRÍ, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU TÂM LÝ Y HỌC NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ Y HỌC 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý người bệnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý thầy thuốc nhân viên y tế 3.3 Một số nhiệm vụ chung tâm lý y học 3.4 Nội dung nghiên cứu tâm lý y học CẤU TRÚC CỦA TÂM LÝ HỌC Y HỌC Ý NGHĨA CỦA TÂM LÝ Y HỌC VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HỌC Y HỌC 6.1 Phần mở đầu khám 6.2 Phần khám triệu chứng khách quan 6.3 Phần kết luận PHẢN ỨNG CỦA BỆNH NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRƯỚC CĂN BỆNH MỤC TIÊU ĐẠI CƯƠNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM 8.1 Khái niệm sức khỏe 8.2 Khái niệm bệnh 8.3 Đặc điểm bệnh 8.4 Khái niệm bệnh nhân ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH TẬT 9.1 Bệnh làm đời sống tâm lý bị rối loạn 9.2 Tâm lý người bệnh ảnh hưởng trở lại bệnh tật 10 PHẢN ỨNG CỦA BỆNH NHÂN TRƯỚC CĂN BỆNH 11 NHỮNG TRẠNG THÁI TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở BỆNH NHÂN 12 NHỮNG THAY ĐỔI TRẠNG THÁI TINH THẦN CỦA BỆNH NHÂN VÀ THÂN NHÂN TRƯỚC THƠNG BÁO BỆNH MÃN TÍNH 11 ii 12.1 Những thay đổi bệnh nhân 11 12.2 Phản ứng gia đình BN 14 THÔNG BÁO TIN XẤU CHO BỆNH NHÂN VÀ NGƯỜI THÂN, THƠNG BÁO CHUẨN ĐỐN 16 KHÁI NIỆM 16 TIN DỮ VÀ SỰ KHÓ KHĂN KHI THÔNG BÁO TIN DỮ 16 2.1 Thế tin 16 2.2 Tại bác sĩ thông báo tin lại khó khăn? 17 NHỮNG KIỂU THÔNG BÁO KHÁC NHAU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÚNG 17 3.1 Thông báo đường đột 17 3.2 Thông báo âm thầm 17 3.3 Thông báo với trao đổi thật lời (Thông báo cách tổ chức chu đáo buổi gặp trao đổi lời) 17 NỘI DUNG CẦN THÔNG BÁO 18 4.1 Do ai? 18 4.2 Khi nào? 18 4.3 Ở đâu? 18 4.4 Thông tin nào? 18 4.5 Thái độ? 18 4.6 Cần tạo khoảng cách với bệnh nhân 18 LÀM THẾ NÀO ĐỂ AN DỊU TÁC ĐỘNG CỦA MỘT TIN DỮ 18 5.1 Chuẩn bị 18 5.2 Bệnh nhân biết gì? 19 5.3 Hỏi xem bệnh nhân có hỏi thêm thơng tin khơng? 19 5.4 Những lời giải thích 19 5.5 Động viên bệnh nhân biểu lộ cảm xúc 19 5.6 Tóm tắt tình đề cập đến tương lai 19 5.7 Chuẩn bị cho bệnh nhân 19 TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG 19 MỐI QUAN HỆ THẦY THUỐC – BỆNH NHÂN 21 MỤC TIÊU 21 TỔNG QUAN 21 KHÍA CẠNH TÂM LÝ VÀ PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI THẦY THUỐC 22 iii 2.1 Tâm lý người thầy thuốc 22 2.2 Các phẩm chất 24 2.3 Thái độ người thầy thuốc 25 2.4 Những lợi ích khó khăn người thầy thuốc 26 ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA BỆNH NHÂN 27 3.1 Đối diện với bệnh trải qua trình mắc bệnh, thường bệnh nhân có phản ứng tâm lý 27 3.2 Nhu cầu tâm lý bệnh nhân 27 TẦM QUAN TRỌNG CỦA BUỔI TIẾP XÚC ĐẦU TIÊN 27 CÁC KÊNH TIẾP XÚC TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA THẦY THUỐC VÀ BỆNH NHÂN 28 5.1 Kênh cảm xúc: chuyển cảm (transfer) chống chuyển cảm (contransfer) 28 5.2 Kênh quyền lợi nghĩa vụ: quy định cho thầy thuốc bệnh nhân 29 5.3 Kênh giao tiếp 29 KHÓ KHĂN TRONG VIỆC QUẢN LÝ CHĂM SÓC 30 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 STRESS 32 STRESS 32 1.1 Định nghĩa Stress 32 1.2 Ba loại hình Stress 32 1.3 Ba giai đoạn hội chứng thích ứng chung - G.A.S (Hans Selye, 1976) 33 1.4 Năm phản ứng sinh lý thưởng gặp căng thẳng 33 NGUYÊN NHÂN GÂY RA STRESS 34 2.1 Từ mơi trường bên ngồi 34 2.2 Từ thân 34 CÁC YẾU TỐ GÂY STRESS 35 3.1 Các yếu tố 35 3.2 Các yếu tố thuận lợi 35 3.3 Những rối loạn cảm xúc mạnh 35 NGUYÊN NHÂN GÂY RA STRESS CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ 35 CÁC PHẢN ỨNG TÂM LÝ THƯỜNG GẶP KHI STRESS 36 HẬU QUẢ CỦA STRESS – MỐI QUAN HỆ GIỮA STRESS VÀ BỆNH TẬT 36 6.1 Một stress nhẹ nhàng kiểm sốt tốt (stress tích cực) có ích 36 iv 6.2 Hậu stress 37 6.3 Trạng thái bất ổn tùy mức độ gây nên rối nhiễu tâm lý 38 PHƯƠNG PHÁP GIÚP ĐỐI ĐẦU VỚI STRESS (Meichenbaum, 1977) 38 7.1 Phương pháp phòng ngừa 38 7.2 Kiểm soát stress 39 7.3 Bài tập thư giãn 40 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 BURN-OUT TÌNH TRẠNG KIỆT SỨC NGHỀ NGHIỆP 43 MỤC TIÊU 43 ĐỊNH NGHĨA TÌNH TRẠNG KIỆT SỨC NGHỀ NGHIỆP (BURNOUT) 43 ĐẶC TRƯNG CHUNG (Maslach, Burn out Inventory, 1982) 44 ĐẶC ĐIỂM BURN-OUT 44 TRIỆU CHỨNG CỦA BURN-OUT 44 YẾU TỐ NGUY CƠ 44 5.1 Từ phía cá nhân 44 5.2 Từ tính cách người 45 5.3 Từ công việc 45 CÁC DẤU HIỆU BURN-OUT 45 6.1 Triệu chứng dấu hiệu thực thể 45 6.2 Rối loạn cảm xúc tâm thần 45 6.3 Rối loạn hành vi 46 CÁC GIAI ĐOẠN BURN-OUT 46 7.1 GĐ (tiền tải): 46 7.2 GĐ (bảo tồn lượng): 46 7.3 GĐ (kiệt sức): 47 ẢNH HƯỞNG CỦA BURN-OUT LÊN NHÂN VIÊN Y TẾ 47 ẢNH HƯỞNG CỦA BURN-OUT LÊN CÔNG VIỆC 47 10 CÁC BƯỚC VƯỢT QUA BURN-OUT 47 11 TRƯỜNG HỢP BÁO ĐỘNG 48 12 SỰ KHÁC NHAU GIỮA STRESS VÀ BURNOUT 48 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 v MỢT SỐ MƠ HÌNH VỀ HÀNH VI SỨC KHỎE 50 MỤC TIÊU 50 13 ĐẠI CƯƠNG 50 14 MƠ HÌNH NIỀM TIN SỨC KHỎE (HEALTH BELIEF MODEL) 50 15 ĐIỂM KIỂM SOÁT SỨC KHỎE 51 16 LÝ THUYẾT HÀNH VI ĐƯỢC HOẠCH ĐỊNH VÀ LÝ THUYẾT VỀ HÀNH ĐỘNG CÓ LÝ DO 51 17 MƠ HÌNH TRIANDIS 52 18 MƠ HÌNH CÁC GIAI ĐOẠN THAY ĐỔI 53 19 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 54 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 ÐẠO ÐỨC Y HỌC & TÍNH CHUYÊN NGHIỆP Y KHOA 56 MỤC TIÊU 56 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ SO SÁNH GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ LUẬT PHÁP 56 MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA ÐẠO ĐỨC CHĂM SÓC SỨC KHỎE (HEALTH CARE ETHICS) 56 2.1 Không làm điều hại (Non-Maleficence) 56 2.2 Làm điều có lợi (Beneficence) 57 2.3 Tơn trọng tính tự chủ (Autonomy) 57 2.4 Nói thật (Veracity) 57 2.5 Bảo mật (Confidentiality) 57 2.6 Công lý (Justice) 57 2.7 Không kỳ thị phân biệt đối xử (Non-discrimination) 57 2.8 Trung thành vai trị (Role fidelity) 57 MỘT SỐ LỜI DẠY CỦA NGƯỜI XƯA VỀ ĐẠO ĐỨC Y HỌC 57 3.1 Lời dạy Hải Thượng Lãn Ông 57 3.2 Lời dạy Hồ Chủ Tịch 58 CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ ĐẠO ĐỨC Y HỌC 58 TÍNH CHUYÊN NGHIỆP Y KHOA 58 5.1 Tính chun nghiệp gì? 58 5.2 Tính chun nghiệp y khoa gì? 58 5.3 Hiến chương tính chuyên nghiệp y khoa 59 5.4 Làm để phát triển tính chuyên nghiệp y khoa? 59 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 59 vi TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC 61 MỤC TIÊU 61 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ Y SINH HỌC 61 1.1 Nghiên cứu khoa học gì? 61 1.2 Đơi dịng lịch sữ 61 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC 62 2.1 Luật Nuremberg 1946 63 2.2 Những nguyên lý đạo đức nghiên cúu y sinh học theo Tuyên Ngôn Helsinki 1965 (cập nhật 2013) 63 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 vii MỤC TIÊU MÔN HỌC viii ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ Y HỌC MỤC TIÊU Trình bày đối tượng phương pháp nghiên cứu tâm lý học y học Trình bày nhiệm vụ tâm lý y học MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÝ Y HỌC Tâm lý y học khoa học nghiên cứu tâm lý người bệnh, tâm lý nhân viên y tế q trình phịng chữa bệnh Nó khoa học cần thiết cho tất thầy thuốc chuyên khoa nhờ nên nhu cầu điều trị tồn diện, nhu cầu khơng ngừng nâng cao sức khỏe thể chất lẫn sức khỏe tâm lý người ngày đáp ứng tốt Tâm lý y học lĩnh vực khoa học ứng dụng tâm lý học Tâm lý học (psychology) bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, kết hợp “psyche” “logos” (khoa học) Như tâm lý học có nghĩa khoa học tâm hồn, khoa học nghiên cứu tâm trí Hiện người ta định nghĩa tâm lý học khoa học nhân văn có mục đích diễn giải hành vi ứng xử người sở tâm trí bình thường bệnh lý Nói cách khác mục tiêu nghiên cứu tâm lý học phối hợp tư tưởng, cảm xúc hành động người Việc hiểu rõ khoa học tâm lý đóng góp nhiều cho ngành y Cán y tế nhà tâm lý, họ khơng thể chăm sóc bệnh nhân không ý đến yếu tố tâm lý ảnh hưởng mối quan hệ cán y tế với bệnh nhân giai đoạn điều trị, kể lần khám bệnh lúc nhập viện Trong chuyên ngành mà có liên quan đến ngành y khơng quan tâm đến cán y tế trải qua cảm nhận, thường coi họ kỹ thuật viên, tâm lý học quan tâm đến bác sĩ y tá … góc độ nhân văn hơn, coi người cá thể riêng biệt với cảm xúc, sở thích, lựa chọn, mong muốn… riêng Chẳng hạn, tâm lý học đặt câu hỏi để cán y tế cảm thấy thoải mái đối diện với bệnh nhân khóc, đau khổ, thơng báo với cha mẹ họ bị bệnh nan y Tâm lý học tìm hiểu có cán y tế cảm thấy thoải mái chăm sóc người già trẻ nhỏ, đối diện với nỗi đau bệnh nhân, có người dễ xúc động người khác Nói cách khác, tâm lý học quan tâm đến khác biệt cá nhân cán y tế, để đánh giá cá nhân tiêu cực hay tích cực mà để giúp người hiểu tự vấn vấn đề Chẳng hạn, tâm lý học giúp cán y tế hiểu sao, động thúc đẩy họ hành nghề bác sỹ, y tá, khó khăn họ gặp phải mối quan hệ với bệnh nhân, để vượt qua khó khăn đó, ứng xử bệnh nhân tin tưởng tuyệt đối ngược lại, họ ngại cịn sinh viên… Vì vậy, dù nhân cách, sở thích, chuyên ngành tương lai cán y tế (nhi khoa, tâm thần, phẫu thuật…) Tâm lý học giúp họ chăm sóc bệnh nhân tốt với họ có Tóm lại Tâm lý học Y học ngành xây dựng để giúp cán y tế hiểu tốt bệnh nhân nói, trải qua, cảm thấy, từ chăm sóc điều trị tốt Nó cịn giúp cán y tế hiểu nhiệm vụ, trải nghiệm cảm nhận mình, từ cải thiện mối quan hệ cán y tế - bệnh nhân Tâm lý học y Học quan tâm đến bác sỹ người, nghĩa khơng phải khía cạnh kỹ thuật, mà chỉnh thể đầy đủ cảm xúc, lựa chọn, sở thích, mong muốn… riêng biệt VỊ TRÍ, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU TÂM LÝ Y HỌC Tâm lý y học vừa phận y học vừa phận tâm lý học có đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý người bệnh, tâm lý nhân viên y tế hoạt động phịng bệnh, góp phần khơng ngừng bảo vệ nâng cao sức khỏe thể chất tâm thần người xã hội Tâm lý y học lĩnh vực khoa học ứng dụng tâm lý học.Về đối tượng nghiên cứu vị trí tâm lý học y học, nhiều ý kiến khác Có thể tóm tắt ý kiến khác thành nhóm sau: - Cung cấp tri thức tâm lý học đại cương sở vận dụng vào y học, nghiên cứu biểu tâm lý loại bệnh - Nghiên cứu đặc điểm tâm lý người bệnh ảnh hưởng đặc điểm lên sức khỏe, thể lực, bệnh tật - Phân tích mặt tâm lý chất bệnh thần kinh (theo Ekpectiep – phận hẹp tâm lý y học) - Nghiên cứu vai trò yếu tố tâm lý trình điều trị, trình xuất diễn biến bệnh - Nghiên cứu vai trò yếu tố tâm lý dự phòng, bảo vệ nâng cao sức khỏe NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ Y HỌC 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý người bệnh - Nghiên cứu biểu tâm lý bệnh Vai trò tâm lý phát sinh, phát triển bệnh - Ảnh hưởng bệnh tâm lý - Sự khác tâm lý thường tâm lý bệnh - Những tác động yếu tố tự nhiên, xã hội lên tâm lý người bệnh - Vai trò tâm lý điều trị - Vai trò tâm lý phòng bệnh bảo vệ sức khỏe 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý thầy thuốc nhân viên y tế - Nghiên cứu phẩm chất, nhân cách thầy thuốc nhân viên y tế - Y đức học phẩm chất đạo đức thầy thuốc nhân viên y tế - Hoạt động giao tiếp thầy thuốc nhân viên y tế 3.3 Một số nhiệm vụ chung tâm lý y học - Nguyên tắc, phương pháp nghiên cứu tâm lý học lâm sàng - Các trắc nghiệm tâm lý y học - Những vấn đề tâm lý học giám định lao động, quân sự, pháp y 3.4 Nội dung nghiên cứu tâm lý y học Các nội dung gồm: - Những quy luật tâm lý người bệnh, tâm lý thầy thuốc nhân viên y tế, tâm lý giao tiếp, khơng khí tâm lý sở điều trị MỢT SỐ MƠ HÌNH VỀ HÀNH VI SỨC KHỎE BS, ThS Trương Trọng Hoàng MỤC TIÊU Sau học sinh viên có thể: Trình bày số mơ hình giải thích hành vi sức khỏe Ứng dụng vào việc giải thích can thiệp để thay đổi hành vi sức khỏe thực tế 13.ĐẠI CƯƠNG Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hành vi nói chung hành vi sức khỏe nói riêng Loại yếu tố cách thức ảnh hưởng đến hành vi thay đổi tùy thuộc vào nhóm đối tượng hồn cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội đối tượng Ngành tâm lý học đóng góp để giải thích hành vi sức khỏe nhiều lý thuyết mơ hình Mơ hình giải thích hành vi đúc kết loại yếu tố cách thức yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe ứng với hoàn cảnh định Có nhiều mơ hình giải thích hành vi hành vi sức khỏe Tuy nhiên mô hình sau coi kinh điển làm tảng cho phân tích hành vi biện pháp can thiệp tác động đến hành vi sức khỏe 14.MƠ HÌNH NIỀM TIN SỨC KHỎE (HEALTH BELIEF MODEL) Ðây mơ hình thuộc trường phái Tâm lý học nhận thức (Cognitive Psychology) với quan niệm q trình nhận thức người đóng vai trị quan trọng việc hình thành hành vi Mơ hình NTSK mơ hình xây dựng sớm từ thập niên 50 sau nghiên cứu hành vi phòng tránh bệnh cụ thể hành vi sử dụng dịch vụ y tế công cộng Chụp X-quang phổi để định bệnh điều trị lao miễn phí Được mơ hình hóa I.M Rosenstock (1966) phát triển nhiều tác giả sau Theo mơ hình người định thực hành vi sức khỏe hay không tùy thuộc vào nhận thức hai nhóm yếu tố: - Thứ nhận thức mối đe dọa bệnh: có nhận thức mức độ trầm trọng (perceived seriousness) bệnh, nhận thức mức độ cảm nhiễm bệnh (perceived susceptibility) cuối nhắc nhở (cues) nhiều dạng (thấy người khác bệnh, nhắc nhở y tế ) - Thứ hai nhận thức lợi ích (perceived benefits) nhận thức trở ngại (perceived barriers) việc thực hành vi Trong tài liệu WHO (2012) có đề cập thêm nhận thức lực thân (self efficacy) nhận thức khả vượt qua trở ngại để thực việc Mơ hình dẫn đến cách tiếp cận giáo dục sức khỏe dựa việc thông tin mối đe dọa bệnh phân tích lợi ích trở ngại việc thực hành vi kết hợp việc thường xuyên nhắc nhở Hoàn cảnh áp dụng Dành cho đối tượng có trình độ học vấn khá, có khả suy nghĩ, lý luận 50 15.ĐIỂM KIỂM SOÁT SỨC KHỎE Do Julian B Rotter-bác sĩ tâm lý người Mỹ đưa năm 1966 với tên gọi Health Locus of Control Theo mơ hình cá nhân tin sức khoẻ họ kiểm soát họ hay yếu tố bên ngồi, từ phân biệt hai loại điểm kiểm sốt: Bên (Internal): Tin xảy đến với kết hành vi Bên ngồi (External): Tin xảy đến với kiểm soát “thế lực” bên ngồi: số phận, may mắn… Ứng dụng giáo dục sức khỏe: Giúp bệnh nhân hiểu họ góp phần vào việc kiểm sốt sức khoẻ thơng qua việc thay đổi hành vi thân 16.LÝ THUYẾT HÀNH VI ĐƯỢC HOẠCH ĐỊNH VÀ LÝ THUYẾT VỀ HÀNH ĐỢNG CĨ LÝ DO Lý thuyết hành vi hoạch định (Theory of planned behavior) hình thành Ajzen Madden (1986) M Fishbein (1975) Theo lý thuyết này, hành vi sức khỏe cá nhân kết trực tiếp hành vi có dự định thực Tiếp theo sau năm 1991, tác giả Ajzen đưa Lý thuyết Hành động có lý (Reasoned Action Theory) theo lý thuyết đại đa số hành vi người khơng có dự định trước mà cịn chịu ảnh hưởng khả kiểm sốt hành vi họ bao gồm yếu tố: Yếu tố kiểm soát bên trong: niềm tin cá nhân trách nhiệm sức khỏe họ (control beliefs) Yếu tố cấu thành yếu tố: Niềm tin hành vi dẫn đến kết (có thể có lợi có hại) Ðánh giá kết thân Yếu tố kiểm sốt bên ngồi: hành động họ chịu tác động, ảnh hưởng yếu tố bên ngồi (người có ảnh hưởng, hội, may mắn…) (perceived power) Yếu tố cấu thành yếu tố: Niềm tin người xã hội muốn đối tượng thực hành vi Ðộng thúc đẩy đối tượng làm theo ý muốn người (uy tín, ảnh hưởng người đối tượng) Dựa vào lý thuyết này, ta lượng giá khả xảy hành vi tương lai cách hỏi yếu tố cấu thành Ví dụ: để lượng giá hành vi chích huyết kháng uốn ván đạp đinh, ta hỏi câu hỏi: - Khi đạp đinh sau săn sóc vết thương chỗ ta cần phải làm ? (Hỏi hành vi) - Bạn nghĩ làm việc có lợi ích hay khơng có mức độ bạn? Khơng lợi gì/Lợi ít/Lợi vừa/Lợi nhiều (Hỏi niềm tin lợi ích hành vi kết hợp với đánh giá kết thân) - Bạn biết thông tin từ ai? (Hỏi nguồn thông tin) - Bạn tin tưởng người đến mức độ nào? Khơng tin/Tin ít/Tin vừa/Tin nhiều Mơ hình đặc biệt hữu ích việc dự báo chiều hướng phát triển hành vi để lượng giá hành vi xảy có điều kiện Ngồi hữu ích đối tượng có định kiến, thói quen tập quán lâu đời hành vi có hại cho sức khỏe mơ hình đặc biệt quan tâm đến áp lực xã hội việc tác động đến hành vi 51 17.MƠ HÌNH TRIANDIS Là mơ hình tổng hợp nhiều mơ hình hành vi sức khỏe tác giả Harry C Triandis khởi xướng (1977) Theo mơ hình này, hành vi ngồi việc xuất phát từ năng, thói quen, đại đa số xuất phát từ Ý định (intention) thân ý định lại chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố: - Cảm xúc tình cảm (affective factors) gọi đơn giản Tình - Nhận thức (cognitive factors) gọi đơn giản Lý Tình cảm xúc, tình cảm thúc đẩy cản trở ý định thực hành vi Ví dụ bệnh nhân lao dù yếu mệt, chịu đựng tác dụng phụ thuốc tình ân cần, quan tâm nhân viên y tế cố gắng đến trạm y tế để đưọc tiêm chích uống thuốc Lý chia thành nhóm tạm gọi Lý bên Lý bên ngoài: - Lý bên suy xét, cân nhắc lợi hại (perceived consequences) nhóm yếu tố quan trọng Nhận thức kết hành vi bao gồm lợi bất lợi có kinh nghiệm thân, kinh nghiệm tiếp xúc kiến thức Ví dụ, nhận thức kết việc tập thể dục có sau số lần tập cảm thấy sảng khối, hiểu biết tập thể dục giúp tim, phổi làm việc tốt dẫn đến tăng cường sức khỏe Cũng nên nhấn mạnh kết mà cá nhân nhận thức AIDS với kết chết nhận thức khác Ðối với người có gia đình hạnh phúc trọng lượng chết khác với người nghiện ma túy bị gia đình ruồng bỏ, sống tứ cố vơ thân khơng có ngày mai Nhận thức kết lại thay đổi theo thời gian kinh nghiệm sống nhiều hơn, nhận thức đầy đủ - Lý bên hay Yếu tố Xã hội chủ quan (Subjective social factors) cảm nhận chủ quan người họ nên hay không nên thực hành vi, bắt nguồn từ yếu tố xã hội khách quan Ðó chuẩn mực (norms) xã hội (ví dụ người lớn tuổi khơng ăn mặc lố lăng) nhóm (ví dụ nhóm phụ nữ tiến có chuẩn mực sinh từ 1-2 con) Cũng niềm tin (beliefs) phổ biến cộng đồng, nhóm nhập tâm (internalized) ví dụ trẻ bị sởi phải cử ăn Ngồi giá trị (values) ví dụ "Sức khỏe vàng", Công, Dung, Ngôn, Hạnh phụ nữ; vai trị (roles) ví dụ cha mẹ phải chăm lo cho cái, phải lời cha mẹ Cũng nên nhắc đến câu nói Durkheim: “Các chuẩn mực xã hội điều tiết hành vi cá nhân thông qua giá trị mà cá nhân nội tâm hóa, khơng tác động lên cá nhân hình thức cưỡng chế bên ngoài.” Ngoài theo tác giả Triandis, bước chuyển tiếp từ Ý định đến Hành vi quan trọng đòi hỏi nhiều điều kiện hỗ trợ cần thiết như: + Ðiều kiện bên trong: - Tình trạng thể chất - Trạng thái cảm xúc: căng thẳng, vui, buồn - Xu hướng, động cơ, ý chí, nhận thức khả thân (self-efficacy)… + Ðiều kiện bên ngoài: - Nguồn lực: tài lực (tiền), vật lực (phương tiện), nhân lực, thời gian - Ðiều kiện tự nhiên: môi trường sinh thái - Ðiều kiện xã hội: mơi trường pháp lý, văn hóa 52 Việc tạo điều kiện bên thuận lợi để biến Ý định thành Hành động phần hoạt động Nâng cao Sức khỏe (Health Promotion) Môi trường xã hội YẾU TỐ BÊN NGOÀI Kiến thức Yếu tố xã hội chủ quan Kinh nghiệm Suy xét lợi hại Cảm xúc tình cảm YẾU TỐ BÊN TRONG Bản Ý định Thói quen Trạng thái thể, ý chí Nguồn lực, môi trường (tự nhiên, xã hội) Hành vi Sơ đồ yếu tố ảnh hưởng đến hành vi (Mơ hình Triandis đơn giản hóa) Đây mơ hình mang tính tổng hợp nên phạm vi ứng dụng rộng Tùy loại hành vi nhóm đối tượng mà ta sâu tác động vào nhóm yếu tố chuyên biệt, phối hợp thêm với mơ hình khác 18.MƠ HÌNH CÁC GIAI ĐOẠN THAY ĐỔI Hành vi khơng thể tự nhiên mà có Từ chỗ chưa biết, chưa quan tâm hành vi có hành vi q trình dài trải qua nhiều giai đoạn Mơ hình giai đoạn thay đổi hành vi sau tương đối nhiều người chấp nhận (Prochaska & Clementine, 1984): Chưa quan tâm (Precontemplation): Các cá nhân giai đoạn nguy sức khỏe hành vi có hại cho sức khỏe có biết chưa quan tâm khơng có ý định thay đổi hành vi Quan tâm (Contemplation): Các cá nhân giai đoạn quan tâm đến việc thay đổi hành vi chưa có kế hoạch cụ thể để thay đổi tương lai gần Giai đoạn kéo dài lâu Sẳn sàng thay đổi (Ready to change): Họ có kế hoạch thay đổi hành vi tương lai gần thực số bước ban đầu Hành động (Action): Họ bắt đầu thay đổi hành vi Duy trì (Maintenance): Họ trì thay đổi hành vi thời gian dài Hành vi trở thành phần đời sống Thụt lùi (Relapse): Có thể xảy thụt lùi trở lại giai đoạn trước Tuy nhiên sau lại tiến lên đoạn sau 53 Bảng sau cung cấp gợi ý cách can thiệp để giúp chuyển giai đoạn: Giai đoạn Can thiệp giúp tiến lên giai đoạn cao Chưa quan tâm Truyền thông tác động đến nhận thức, cảm xúc ĐỂ HỌ NHÌN THẤY Quan tâm Phân tích lợi bất lợi hành vi GIẢI TỎA RÀO CẢN Sẳn sàng thay đổi Khuyến khích Khơi dậy Huấn luyện kỹ Giúp đỡ lập kế hoạch GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Hành động Hỗ trợ phương tiện Khen thưởng, khích lệ Giúp đối phó với vấn đề thực tế HÀNH ĐỘNG Duy trì Tiếp tục hỗ trợ Khích lệ Trở thành gương cho người khác SỐNG CÙNG VỚI HÀNH VI Thụt lùi Xác định trở ngại Củng cố nỗ lực trước Phát triển kế hoạch BẮT ĐẦU LẠI Mơ hình đặc biệt hữu ích giáo dục sức khỏe cá nhân tham vấn mà đối tượng vào giai đoạn thay đổi định Ngồi có giá trị việc hoạch định kế hoạch GDSK mà việc tìm hiểu vị trí giai đoạn thay đổi cộng đồng cần thiết để thiết kế nội dung hoạt động thơng điệp chương trình 19.CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu 1: Theo mơ hình Niềm tin Sức khỏe người định thực hành vi sức khỏe hay không tùy thuộc vào nhiều nhận thức nhận thức sau đây? A Nhận thức điều kiện thân 54 B Nhận thức mức độ trầm trọng bệnh C Nhận thức mức độ cảm nhiễm bệnh D Nhận thức lợi ích hành vi Câu 2: Theo Lý thuyết Hành vi có lý hành vi chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố yếu tố sau đây? A B C D Thói quen Dự định thực Yếu tố kiểm soát bên Yếu tố kiểm sốt bên ngồi Câu 3: Điều sau mơ hình Triandis khơng đúng? A B C D A Là mơ hình tổng hợp nhiều mơ hình hành vi sức khỏe B Hành vi người chủ yếu xuất phát từ năng, thói quen C Đại đa số hành vi xuất phát từ Ý định D Ý định kết nhóm yếu tố cảm xúc tình cảm nhận thức Câu 4: Theo mơ hình Các giai đoạn thay đổi hành vi người trải qua nhiều giai đoạn không thiết phải qua giai đoạn sau đây? A B C D A Chưa quan tâm B Quan tâm C Sẳn sàng thay đổi D Thụt lùi Đáp án 1.A, 2.A, 3.B, 4.D 20.TÀI LIỆU THAM KHẢO Irwin M Rosenstock Historical Origins of the Health Belief Model 1974 World Health Organizaton Health educaton: theoretical concepts, effectve strategies and core competencies WHO, 2012 55 ÐẠO ÐỨC Y HỌC & TÍNH CHUYÊN NGHIỆP Y KHOA MỤC TIÊU Bài học giúp sinh viên: Nắm chuẩn mực đạo đức người nhân viên y tế; Ứng xử phù hợp với y đức quan hệ với đồng nghiệp bệnh nhân bệnh viện với người dân cộng đồng MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ SO SÁNH GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ LUẬT PHÁP Trước hết ta phân biệt số khái niệm:  Ðạo đức (Morality): hệ thống chuẩn mực quy định hành vi tốt hay xấu, hay sai Có nhiều hệ thống chuẩn mực đạo đức khác giới nước, khu vực  Có đạo đức (Moral): phù hợp với hệ thống chuẩn mực đạo đức  Vơ đạo đức (Immoral): khơng phù hợp với hệ thống chuẩn mực đạo đức  Ðạo đức học (Ethics): ngành triết học nghiên cứu chuẩn mực đạo đức quy định hành vi tốt hay xấu, hay sai  Thuộc đạo đức (Ethical): liên quan đến tính tốt, xấu, đúng, sai Ðạo đức có điểm tương đồng với Luật pháp quy tắc, chuẩn mực để điều chỉnh hành vi người Tuy nhiên Ðạo đức khác Luật pháp chổ chuẩn mực nội tâm hóa cá nhân khơng có biện pháp chế tài có tính áp chế từ bên ngồi luật pháp Một điểm khác biệt Luật pháp mang tính cấu trúc thi hành luật có tính hệ thống chuẩn mực đạo đức người có mâu thuẩn, khả điều chỉnh hành vi không quán thay đổi theo suy nghĩ hoàn cảnh bên ngồi Vì mà ta thường gặp vấn nạn đạo đức (Moral Dilemma) tình khó phân định tốt, xấu, sai MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA ÐẠO ĐỨC CHĂM SÓC SỨC KHỎE (HEALTH CARE ETHICS) Vì hoạt động Chăm sóc Sức khỏe (CSSK) có liên quan đến người (nhân phẩm, tính mạng v.v ) nên cần thiết có phân định hành vi tốt, xấu, đúng, sai Mặc dù chuẩn mực đạo đức nơi, người khác nhiên có số nguyên tắc chung đề cập sau đây: 2.1 Không làm điều hại (Non-Maleficence) Người CSSK phải cố gắng tối đa để việc làm khơng gây hại cho ĐT Nguyên tắc có gọi Bảo đảm an toàn cho ĐT 56 2.2 Làm điều có lợi (Beneficence) Người CSSK thực biện pháp có lợi cho ĐT 2.3 Tơn trọng tính tự chủ (Autonomy) Người CSSK phải tôn trọng tự chủ (autonomy) ĐT Sự tự chủ khả định dựa thông hiểu tự không bị áp chế Người CSSK cần cung cấp đủ thông tin để ĐT chọn lựa Ðồng ý dựa thông hiểu (Informed consent) khái niệm quan trọng lĩnh vực CSSK Tuy nhiên CSSK, quan hệ người CSSK ĐT có tính chất đặc biệt khác với mối quan hệ người-người khác Mối quan hệ bảo hộ (Fiduciary Relationship) người CSSK số trường hợp bỏ qua tính tự chủ ĐT để bảo đảm không làm điều hại thực biện pháp mang lợi ích cho người bệnh Một số ví dụ kinh điển CSSK Giả dược (Placebo) Nói dối với Ý muốn tốt (Benevolent Deception) Quan hệ bảo hộ thể tính Gia trưởng (Paternalism) đặc trưng mối quan hệ người CSSK-ĐT Tuy nhiên nói nguyên tắc thường đề cập Ðạo đức CSSK không luật pháp tất nước tất chuẩn mực đạo đức ủng hộ 2.4 Nói thật (Veracity) Người CSSK ĐT bị ràng buộc nguyên tắc phải nói thật mối quan hệ CSSK 2.5 Bảo mật (Confidentiality) Người CSSK phải giữ kín tất thơng tin có tính chất cá nhân (privacy) ĐT 2.6 Công lý (Justice) Hành động người CSSK phải bảo đảm thực thi công lý tức lợi ích chung xã hội mà khơng thiên vị cá nhân 2.7 Không kỳ thị phân biệt đối xử (Non-discrimination) Người CSSK không kỳ thị phân biệt đối xử cho dù người bệnh có đặc điểm cá nhân 2.8 Trung thành vai trị (Role fidelity) Người CSSK làm việc hệ thống có nhiều người cá nhân phải trung thành với nhiệm vụ giao phó có tính liên đới với người khác hệ thống Ngoài theo truyền thống Tây Y, người CSSK cần hết lòng giúp đỡ đồng nghiệp người sau MỘT SỐ LỜI DẠY CỦA NGƯỜI XƯA VỀ ĐẠO ĐỨC Y HỌC 3.1 Lời dạy Hải Thượng Lãn Ông Hải Thượng Lãn Ông tên thật Lê Hữu Trác, sinh năm 1720 năm 1791 danh y để lại nhiều kinh nghiệm quý báu thực hành nghề Y đặc biệt để lại nhiều lời dạy đạo đức người thầy thuốc Trong số có đoạn viết sau nói lên đầy đủ phẩm chất cần có người thầy thuốc: “Suy nghĩ thật sâu xa hiểu thầy thuốc bảo vệ sinh mạng cho người, sống chết tay nắm, hoạ phúc tay giữ Thế đâu kiến thức khơng đầy đủ, đức hạnh không trọn vẹn, tâm hồn không rộng lớn, hành vi không thận trọng mà dám liều lĩnh học địi nghề cao q chăng?” 57 3.2 Lời dạy Hồ Chủ Tịch Tháng 3/1948, thư gửi Hội nghị Quân y, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Người thầy thuốc có nhiệm vụ cứu chữa bệnh tật mà phải nâng đỡ tinh thần người ốm yếu” Còn thư gửi Hội nghị cán y tế diễn vào ngày 27/2/1955, Bác lại nhắc nhở: “…người bệnh phó thác tính mệnh họ nơi Chính phủ phó thác cho cô việc chữa bệnh tật giữ gìn sức khỏe đồng bào Đó nghiệm vụ vẻ vang Vì cán cần phải thương yêu săn sóc người bệnh anh em ruột mình, coi họ đau đớn đau đớn “Lương y từ mẫu”, câu nói đúng.” CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ ĐẠO ĐỨC Y HỌC  QĐ 2088/BYT-QÐ ngày 06/11/1996 Bộ Y tế v/v ban hành Quy định Y đức  Chuẩn đạo đức nghề nghiệp điều dưỡng viên (Ban hành theo Quyết định số 20/QĐ-HĐD, ngày 10/9/2012 Chủ tịch Hội Điều dưỡng Việt Nam) từ điều đến điều 10 chuẩn đạo đức tảng người điều dưỡng mà tất người chăm sóc sức khỏe nói chung Cụ thể là: o Điều Bảo đảm an tồn cho người bệnh o Điều Tơn trọng người bệnh người nhà người bệnh o Điều Thân thiện với người bệnh người nhà người bệnh o Điều Trung thực hành nghề o Điều Duy trì nâng cao lực hành nghề o Điều Tự tôn nghề nghiệp o Điều Thật đoàn kết với đồng nghiệp o Điều 10 Cam kết với cộng đồng xã hội TÍNH CHUN NGHIỆP Y KHOA 5.1 Tính chun nghiệp gì?  Nghề nghiệp (profession): Từ “profession" xuất phát từ từ gốc tiếng La tinh “professio” có nghĩa tuyên bố công khai động lực lời hứa (a public declaration with the force of a promise)  Tính chun nghiệp (professionalism): Tình trạng, phương pháp, đặc tính chuẩn mực địi hỏi nhà chuyên nghiệp tổ chức chuyên nghiệp, chẳng hạn tính tin cậy, cẩn thận, cơng bằng, cao thượng (Wiktionary) Mỗi nghề nghiệp thường đưa nghĩa vụ đạo đức nêu rõ chuẩn mực dựa để thẩm định thành viên Các nghề nghiệp kinh điển gồm nghề Y, Luật, Giáo dục Giáo sỹ (Clergy) Hiện Kinh doanh đề cao tính chuyên nghiệp đạo đức nghề nghiệp 5.2 Tính chun nghiệp y khoa gì?  Tính chun nghiệp y khoa (Medical Professionalism) bao hàm giá trị kỹ mà nghề nghiệp xã hội kỳ vọng thầy thuốc (Hội Y học Úc Australian Medical Association) 58  Chuyên nghiệp hóa giúp: o định quy chuẩn cụ thể để bảo đảm việc tuân thủ y đức phục vụ công tác thẩm định việc tuân thủ y đức o tạo thuận lợi cho việc tập huấn y đức o ví dụ: Khơng phải “phục vụ tốt” mà “thực công việc đáp ứng yêu cầu cụ thể: thời gian, khoảng cách, mức độ hài lịng…” 5.3 Hiến chương tính chun nghiệp y khoa Hiến chương tính chuyên nghiệp y khoa (Charter on Medical Professionalism) năm 2002 sản phẩm Dự án tính chuyên nghiệp nghề Y sau nhiều năm làm việc kết hợp Hiệp hội nội khoa Châu Âu (European Federation of Internal Medicine), American College of Physicians–American Society of Internal Medicine (ACP–ASIM), the American Board of Internal Medicine (ABIM) Hiến chương gồm nguyên tắc 10 cam kết:  nguyên tắc: o Nguyên tắc an sinh bệnh nhân (nền tảng): hết Đặt lợi ích bệnh nhân lên o Nguyên tắc tự chủ bệnh nhân: Tôn trọng tự chủ bệnh nhân miễn phù hợp với nguyên tắc y đức khác không dẫn đến chăm sóc khơng phù hợp o Ngun tắc cơng minh xã hội: Không kỳ thị bảo đảm công bình chăm sóc 5.4 Làm để phát triển tính chuyên nghiệp y khoa? Papadakis cs phát nghiên cứu Mỹ: Bác sĩ bị Hội đồng hành nghề Y liên bang kỷ luật có hành vi khơng chun nghiệp trường Y gấp lần nhóm chứng khơng bị kỷ luật “Tính chuyên nghiệp hành vi học người mà có khơng phải bảo đảm tường treo đầy chứng chỉ.” (Holub, P., 2007) Tính chuyên nghiệp phải được: o hướng dẫn o kiểm tra o nhắc nhở o khích lệ o khơng giảng đường mà hoạt động thực tập, thực hành o CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ CÂU 1: Chuẩn mực Y đức sau phải tuân thủ trước hết? A Khơng làm điều có hại B Làm điều có lợi cho bệnh nhân C Tôn trọng tự chủ 59 D Nói thật CÂU 2: Câu sau định nghĩa tính chuyên nghiệp y khoa theo Hội Y học Úc? A Tính chuyên nghiệp y khoa bao hàm kiến thức kỹ mà nghề nghiệp xã hội kỳ vọng thầy thuốc B Tính chuyên nghiệp y khoa bao hàm giá trị kỹ mà nghề nghiệp xã hội kỳ vọng thầy thuốc C Tính chuyên nghiệp y khoa bao hàm giá trị kiến thức mà nghề nghiệp xã hội kỳ vọng thầy thuốc D Tính chuyên nghiệp y khoa bao hàm giá trị kỹ mà y học xã hội kỳ vọng thầy thuốc CÂU 3: Điều sau khơng phải ngun tắc Hiến chương tính chuyên nghiệp y khoa? A B C D Nguyên tắc an sinh bệnh nhân Nguyên tắc tự chủ bệnh nhân Nguyên tắc nói thật Nguyên tắc công minh xã hội CÂU 4: Làm để phát triển tính chuyên nghiệp y khoa? (Chọn câu sai) A Tính chuyên nghiệp phải hướng dẫn giảng đường B Tính chuyên nghiệp phải kiểm tra, nhắc nhở hoạt động thực tập, thực hành C Tính chuyên nghiệp phải khích lệ hoạt động thực tập, thực hành D Tính chuyên nghiệp phải xây dựng mối quan hệ bạn bè Đáp án: 1.A, 2.B, 3.C, 4.D TÀI LIỆU THAM KHẢO  Đỗ Hồng Ngọc Quan hệ thầy thuốc-bệnh nhân (Bài trình chiếu 2009)  Trần Xuân Mai Y đức thực hành nghề nghiệp Bài giảng cho Khoa Y, Đại Học Y Dược Tp Hồ Chí Minh  Introduction to Medical Ethics Tải http://www.actx.edu/respiratory/files/filecabinet/folder10/1191_02_ethics.pdf  Các văn quy phạm pháp luật Việt Nam 60 từ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC MỤC TIÊU Sau học sinh viên có thể: Nhận thức tầm quan trọng việc tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghiên cứu y sinh học Trình bày nguyên tắc đạo đức nghiên cứu y sinh học SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ Y SINH HỌC 1.1 Nghiên cứu khoa học gì? Phương pháp khoa học hệ thống kỹ thuật để khảo sát tượng, thu kiến thức điều chỉnh tích hợp kiến thức cũ dựa việc thu thập chứng có thực đo đạc được, tuân thủ nguyên tắc lý luận chuyên biệt, phương pháp thu đạt kiến thức cách để “hiện thực tự lên tiếng” (reality speak for itself) Y học mang chất đoán định (stochastic nature) dựa thực nghiệm với tham gia nhiều yếu tố mang tính ngẫu nhiên khác với chất xác định (deterministic nature) nhiều ngành khoa học khác Y học (cả lâm sàng, cận lâm sàng cộng đồng) liên tục phát triển nhờ nghiên cứu Thầy thuốc cần nắm rõ tuân thủ điều luật đạo đức nghiên cứu khoa học y sinh học tham gia nghiên cứu có tác động đến người Ngồi dù khơng trực tiếp tham gia, thầy thuốc cần nắm rõ điều luật đạo đức NCKH YSH để hiểu nghiên cứu thực 1.2 Đôi dịng lịch sữ Thần nơng (Shen Nong) tương truyền người dạy dân chúng cách trồng trọt chữa bệnh Đối với loại cỏ phát hiện, ơng thường thử trước cho bệnh nhân dùng Trong thời gian cầm quyền từ 1933-1945, quyền Đức quốc xã cho phép thực nhiều nghiên cứu ép buộc sống chết đối tượng nghiên cứu Ví dụ: Ảnh hưởng lạnh, nóng, hóa chất nam giới, nữ giới trẻ em; Thực nghiệm ghép tạng người khỏe mạnh; Thử “thời gian lúc chết” người khỏe mạnh đáp ứng với tác nhân gây căng thẳng Sau kết thúc chiến tranh, tòa án Nuremberg đưa xét xử người liên quan đến hoạt động thí nghiệm tội phạm chiến tranh Trên sở năm 1946 Luật Nuremberg (Nuremberg code) Hội Y học Thế giới (World Medical Association-WMA) ban hành để ngăn ngừa nghiên cứu xảy định chuẩn mực đạo đức cho nghiên cứu tiến hành y sinh học Năm 1954 Hội Y học Thế giới ban hành Các nguyên lý dành cho người tham gia nghiên cứu thí nghiệm (Principles for those in Research and Experimentation) đặc biệt năm 1965 Tuyên ngôn Helsinki (Declaration of Helsinki) hay Các nguyên lý đạo đức dành cho nghiên cứu y học có đối tượng người (Ethical Principles for Medical Research Involving Human Subjects) điều chỉnh nhiều lần vào năm 61 1975, 1983, 1989, 1996, 2000, 2008, 2013 Năm 1996, Hội nghị Quốc tế hòa hợp yêu cầu kỹ thuật đăng ký dược phẩm sử dụng người (ICH: International Conference on Harmonisation) ban hành hướng dẫn quốc tế yêu cầu kỹ thuật việc đăng ký sản phẩm dược phẩm sử dụng cho người, có quy định Thực hành nghiên cứu lâm sàng tốt (GCP - Good Clinical Practice) nhằm đảm bảo chấp nhận lẫn liệu từ nghiên cứu quan có thẩm quyền Liên minh Châu Âu, Nhật, Hoa Kỳ quốc gia khác chấp nhận Năm 2001, Hội đồng Bộ trưởng Liên minh Châu Âu thông qua “Hướng dẫn chung thử nghiệm lâm sàng” Từ năm 2004 hướng dẫn lồng ghép văn luật pháp quốc gia liên minh Nhiều quốc gia Malaysia, Philippin, Ấn Độ, Australia… ban hành hướng dẫn quốc gia đạo đức nghiên cứu y học Thực hành nghiên cứu lâm sàng tốt Việt Nam quan tâm đến vấn đề đạo đức nghiên cứu y sinh học thử nghiệm lâm sàng từ năm đầu thập kỷ 90 kỷ XX Bên cạnh việc biên dịch xuất tài liệu quốc tế hướng dẫn đạo đức nghiên cứu, Bộ Y tế có văn quy định thử nghiệm lâm sàng thuốc y học cổ truyền Quyết định 371/QĐ-BYT ngày 12/3/1996 việc ban hành “Quy chế đánh giá tính an tồn hiệu lực thuốc cổ truyền” Năm 2002, Bộ trưởng Bộ Y tế ký Quyết định ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng Đạo đức nghiên cứu y sinh học Quyết định số 5129/2002/QĐ-BYT ngày 19 tháng 12 năm 2002 Ngày 07/03/2008 Bộ trưởng Bộ Y tế ký Quyết định số 799/2008/QĐ-BYT việc ban hành Hướng dẫn thực hành tốt thử nghiệm lâm sàng thuốc nhằm chuẩn hóa quy trình triển khai nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng thuốc Việt Nam Năm 2008, Bộ Y tế thành lâp Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học cấp Bộ Y tế nhiệm kỳ 2008 - 2012 Quyết định số 2626/2008/QĐ-BYT ngày 22/07/2008 kèm theo Quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học nhiệm kỳ 2008 - 2012 Năm 2012, Bộ Y tế thành lập Ban đánh giá vấn đề đạo đức nghiên cứu y sinh học cấp Bộ Y tế nhiệm kỳ 2012 - 2017 (Quyết định số 458/QĐ-BYT ngày 16/2/2012) Quy chế hoạt động Ban đánh giá vấn đề đạo đức nghiên cứu y sinh học cấp Bộ Y tế (Quyết định số 460/QĐ-BYT ngày 16/2/2012) Đặc biệt năm 2013, Bộ Y tế ban hành Hướng dẫn tổ chức hoạt động Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học cấp sở Quyết định số 111/QĐ-BYT ngày 11/01/2013 Ngày 29/7/2011, Sở Y tế TP.HCM ban hành Hướng dẫn quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học cho đơn vị trực thuộc chuyên môn Sở Y tế quản lý ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC Đạo đức nghiên cứu y sinh học nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức áp dụng nghiên cứu y sinh học liên quan đến đối tượng nghiên cứu người Hoạt động nghiên cứu khoa học y học đem lại tiến to lớn y học, nhiên nghiên cứu y sinh học, đặc điểm đặc biệt đối tượng nghiên cứu người, trình tham gia nghiên cứu xảy nguy rủi ro với đối tượng nghiên cứu Vì lý trên, chuẩn mực đạo đức nghiên cứu đặt ra, cần xem xét đánh giá nhằm bảo vệ an toàn, sức khỏe quyền đối tượng nghiên cứu 62 2.1 Luật Nuremberg 1946 Cần thiết phải có ưng thuận sau giải thích rõ (informed consent) người tham gia Thử nghiệm phải đưa đến kết tốt cho bệnh nhân Nghiên cứu phải dựa kết thí nghiệm động vật kiến thức diễn tiến bệnh Không tạo tổn thương/sự chịu đựng thể chất/tinh thần không cần thiết Khơng thử nghiệm có khả xảy tàn tật/tử vong thử nghiệm Nguy không vượt kết nhân đạo thử nghiệm mang lại Có chuẩn bị thích hợp để bảo vệ người tham gia khỏi nguy dự kiến Nghiên cứu viên phải người cơng nhận có trình độ khoa học Người tham gia rút lui lúc 10 Nhà nghiên cứu ngưng thử nghiệm thấy có nhiều nguy 2.2 Những nguyên lý đạo đức nghiên cúu y sinh học theo Tuyên Ngôn Helsinki 1965 (cập nhật 2013) 37 điều nhấn mạnh số nguyên lý:  Một nghiên cứu KH YSH phải chấp thuận Hội đồng Y đức độc lập  Tất nghiên cứu người phải xem xét sở khoa học  Nghiên cứu phải góp phần vào tốt đẹp xã hội (Giá trị xã hội)  Nghiên cứu phải cân nhắc nguy lợi ích  Phải có phiếu đồng ý tham gia sau giải thích  Phải bảo mật, trung thực  Cần có giám sát chặt chẽ CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ Câu 1: Tại người thầy thuốc cần biết đạo đức nghiên cứu khoa học y sinh học? (Chọn câu sai) A Thầy thuốc cần nắm rõ tuân thủ điều luật đạo đức nghiên cứu khoa học y sinh học tham gia nghiên cứu có tác động đến người B Thầy thuốc cần trau dồi thêm y đức C Thầy thuốc cần nắm rõ điều luật đạo đức nghiên cứu khoa học y sinh học để hiểu nghiên cứu thực D Nhà quản lý y tế cần biết để giám sát điều chỉnh cần thiết Câu 2: Điều sau KHÔNG nằm điều luật Nuremberg code 1946? A Cần thiết phải có ưng thuận sau giải thích rõ người tham gia B Thử nghiệm phải đưa đến kết tốt cho bệnh nhân 63 C Nghiên cứu phải dựa kết thí nghiệm động vật kiến thức diễn tiến bệnh D Một nghiên cứu khoa học y sinh học phải chấp thuận Hội đồng Y đức độc lập Câu 3: Điều sau KHÔNG nằm nguyên lý đạo đức theo Tuyên Ngôn Helsinki 1965 (phiên cập nhật 2013)? A B C D Nghiên cứu phải góp phần vào tốt đẹp xã hội Nghiên cứu phải cân nhắc nguy lợi ích Nghiên cứu phải có tính kinh tế Nghiên cứu cần có giám sát chặt chẽ Câu 4: Điều sau KHÔNG nằm nguyên lý đạo đức theo Tuyên Ngôn Helsinki 1965 (phiên cập nhật 2013)? A B C D Phải có phiếu đồng ý tham gia đối tượng sau giải thích Phải bảo mật, trung thực Có chuẩn bị thích hợp để bảo vệ người tham gia khỏi nguy dự kiến Phải trả công xứng đáng cho đối tượng tham gia nghiên cứu Đáp án: 1.B, 2.D, 3.C, 4.D TÀI LIỆU THAM KHẢO  Ban đánh giá vấn đề đạo đức nghiên cứu y sinh học Hướng dẫn quốc gia đạo đức nghiên cứu y sinh học Bộ Y tế, 2013  Đỗ Hồng Ngọc Quan hệ thầy thuốc-bệnh nhân (Bài trình chiếu 2009)  Trần Tịnh Hiền Nền tảng quy định đạo đức nghiên cứu y sinh học Bài giảng cho lớp huấn luyện IRB  Trần Xuân Mai Y đức thực hành nghề nghiệp Bài giảng cho Khoa Y, Đại Học Y Dược Tp Hồ Chí Minh  Introduction to Medical Ethics (http://www.actx.edu/respiratory/files/filecabinet/folder10/1191_02_ethics.pdf) 64

Ngày đăng: 12/04/2023, 03:37

w