1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá công tác chăm sóc người bệnh ung thư vòm mũi họng được xạ trị đơn thuần tại Bệnh viện K năm 2007

37 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới, ung thư vòm mũi họng (UTVMH) bệnh gặp, tỷ lệ nhỏ 1/100.000 dân Tuy nhiên, bệnh có tỷ lệ cao vùng Nam Trung Quốc, khu vực Đông Nam Châu Á Địa Trung Hải : 30-100/100.000 dân Tỷ lệ mắc trung bình Bắc Phi, tỷ lệ mắc thấp người da trắng Nhật Bản Tỷ lệ mắc cao nhóm tuổi từ 40-50, nam/nữ 2/1-3/1[1] Ở Việt Nam, ung thư vịm họng có tỷ lệ mắc cao, mười loại ung thư phổ biến Theo ghi nhận ung thư Hà Nội, giai đoạn 2001-2004, ung thư vòm họng bệnh đứng thứ tư loại ung thư nói chung nam giới Tỷ lệ mắc 100.000 dân nam 7,8 nữ 3,3 [2],[4] Năm 2011 có khoảng 500 người bệnh (NB) chẩn đoán bệnh viện K ước tính chiếm khoảng 50% tổng số người bệnh điều trị khoa xạ đầu cổ Dù xu kết hợp hóa xạ trị cho người bệnh, xạ trị phương pháp điều trị Tuy nhiên, người bệnh cao tuổi, tồn trạng yếu, có bệnh nội khoa kết hợp có định xạ đơn Ngồi tác dụng triệt tế bào ung thư xạ trị đơn gây cho NB độc tính khó tránh khỏi như: Mệt mỏi, đau, tổn thương da vùng tia, tổn thương niêm mạc, thay đổi vị giác, thay đổi nước bọt…Những độc tính giảm điều dưỡng chăm sóc hướng dẫn tự chăm sóc cho người bệnh trước, điều trị đầy đủ Theo ước tính dựa thực tế kho hồ sơ sổ sách khoa xạ đầu cổ Bệnh viện K năm 2007, số người bệnh xạ trị đơn 55,2% (170/308 NB) điều trị, chiếm tỉ lệ cao số người bệnh ung thư vòm họng xạ trị đơn giai đoạn 2000-2011 Chăm sóc NB phần chiến lược điều trị Nghiên cứu công tác chăm sóc người bệnh UTVMH xạ trị đơn từ giúp nâng cao hiệu chăm sóc cho điều trị nhóm bệnh đồng thời tiền đề để chăm sóc tốt cho nhóm NB hóa xạ trị kết hợp nhóm người bệnh ung thư đầu cổ có định xạ trị Tuy nhiên, nay, chưa có nghiên cứu đánh giá đầy đủ hiệu chăm sóc phương pháp Do vậy, tiến tiến hành nghiên cứu đề tài : " Đánh giá công tác chăm sóc người bệnh ung thư vịm mũi họng xạ trị đơn Bệnh viện K năm 2007" nhằm hai mục tiêu : Mô tả đặc điểm đối tượng nghiên cứu số biểu độc tính cấp xạ trị đơn người bệnh ung thư vòm mũi họng bệnh viện K năm 2007 Đánh giá cơng tác hướng dẫn tự chăm sóc điều dưỡng viên người bệnh xạ trị đơn Chương TỔNG QUAN Khái niệm bệnh ung thư vòm mũi họng Vòm họng phần hầu sau mũi, khoang trống với kích thước 3,5cm chiều, nằm mềm sau mũi sau Hình vẽ minh họa vị trí vịm mũi họng Ảnh ung thư vòm mũi họng nội soi Ảnh vịm họng bình thường nội soi Ảnh phim MRI cua NB ung thư vịm mũi họng Hình 1: Vịm mũi họng bình thường ung thư vịm mũi họng Ung thư vòm mũi họng (ung thư vịm, ung thư vịm họng) thuật ngữ nhóm bệnh lý ác tính xuất phát từ tế bào biểu mơ vùng vịm mũi họng Yếu tố liên quan - Yếu tố mơi trường: Khí hậu, bụi khói, tình trạng ô nhiễm tập quán ăn uống (ăn cá muối, tương, cà chất mốc thứ chứa nitrosamine chất gây ung thư) - Do Virus Epstein Barr (EBV): loại virus phổ biến dân chúng vùng có tỷ lệ mắcUTVH cao - Yếu tố gen di truyền: gần có số tác giả cho người huyết thống có khả mắc bệnh UTVH - Tuy nhiên nhiều tác giả cho nguyên ung thư vịm họng khơng phải đơn độc mà nhiều yếu tố tác động gây nên Vì cơng tác phịng chống ung thư vịm họng phải làm nhiều khâu, nhiều lĩnh vực khác mang lại kết [5] Lâm sàng 3.1 Các dấu hiệu sớm: Thường nghèo nàn, bệnh nhân thường không để ý, đến khám sở y tế bị nhầm lẫn bị bỏ qua, hay nhầm với viêm mũi, viêm xoang, suy nhược thần kinh Các dấu hiệu sớm thường đau đầu, ngạt mũi thống qua, có ù tai [5] 3.2 Các dấu hiệu muộn: Thường có sau tháng kể từ xuất triệu chứng đầu tiên, khối u phát triển chỗ xâm lấn gây - Triệu chứng thần kinh: Hay gặp đau đầu, đau nửa đầu đau sâu hốc mắt, vùng thái dương xuất tổn thương dây thần kinh sọ não trường hợp bệnh nhân đến muộn như: có cảm giác tê bì miệng vùng mặt với bên đau đầu dây thần kinh tam thoa bị chèn ép - Triệu chứng mũi - xoang: Ngạt mũi bên, với bên đau đầu, lúc đầu ngạt không thường xuyên sau ngạt liên tục Hay gặp chảy mũi nhầy, chảy mũi mủ viêm xoang phối hợp, có xì nhầy lẫn máu - Triệu chứng tai: (khối u xuất phát từ thành bên họng mũi, loa vịi): Có cảm giác tức bị nút ráy tai bên với đau đầu Ù tai, nghe thể dẫn truyền đơn (do bị tắc vịi Eustache) Có thể gặp viêm tai bên bội nhiễm - Triệu chứng hạch cổ hạch hàm: Phần lớn bệnh nhân đến khám xuất hạch cổ, thường hạch cổ bên với khối u Dễ chẩn đoán nhầm ung thư hạch tiên phát Hạch điển hình hay nhìn thấy sau góc hàm, dãy hạch cảnh trên, hạch lúc đầu nhỏ sau to dần, hạch cứng, ấn khơng đau, khơng có viêm quanh hạch, di động hạn chế dần Sau cố định dính vào cơ, da Chẩn đốn Trước bệnh nhân có triệu chứng trên, phải nghi ngờ khám tỉ mỉ vịm họng là: soi vịm gián tiếp qua gương soi vòm ống soi (cứng, mềm) Qua soi vịm thấy tổ chức sùi mủn nát, loét thâm nhiễm dễ chảy máu Hình 1: Ung thư vịm mũi họng qua nội soi tai mũi họng 4.1 Chẩn đoán lâm sàng: Bệnh cảnh lâm sàng UTVH biểu thể sau: - Thể hạch: Thường gặp giai đoạn toàn phát - Thể thần kinh: Gặp trường hợp UTVH lan lên sọ gây tổn thương dây thần kinh sọ - Thể chảy máu: Chảy máu mũi khạc đờm lẫn máu - Thể tai: Biểu ù tai, nghe hay điếc, chảy mủ tai - Thể mũi: Biểu triệu chứng tắc mũi, chảy nước mũi, ngạt mũi 4.2 Cận lâm sàng 4.2.1 Chẩn đốn tế bào học mơ bệnh học 4.2.2 Chẩn đốn huyết học 4.2.3 Chẩn đốn hình ảnh: - Chụp phim XQ - Chụp C.T.Scan vùng vòm họng, sọ: đánh giá lan tràn phá hủy khối u lên sọ - Chụp cộng hưởng từ - Chụp đồng vị phóng xạ - Siêu âm 4.3 Chẩn đốn giai đoạn: Đánh giá giai đoạn bệnh xác quan trọng để tiên lượng lập hướng điều trị phù hợp Hiện trung tâm ung thư thường sử dụng phân giai đoạn theo AJCC/UICC 2002 [9] Diễn biến tiên lượng Tuổi giới: Phụ nữ bệnh nhân tuổi 40 thấy có tiên lượng bệnh tốt Giai đoạn bệnh yếu tố tiên lượng bệnh quan trọng nhất, nhiên khơng phải bệnh nhân điều ngồi giai đoạn bệnh, yếu tố địa, tình trạng tồn thân, tiếp nhận điều trị vơ quan trọng - Giai đoạn I : Với xạ trị tỷ lệ sống thêm năm đạt 80 – 90% - Giai đoạn II : Xạ trị tỷ lệ sống thêm năm giảm 60-70% - Giai đoạn III : Sau điều trị 50% sống sót sau năm - Giai đoạn IV : Tỷ lệ tụt xuống 15 – 20%.[5] 6.Hướng điều trị chăm sóc cho ung thư vòm mũi họng 6.1 Hướng điều trị 6.1.1 Trên giới Xạ trị phương pháp chủ yếu, hệ thống máy xạ trị ngày cải tiến Hiện nước tiên tiến phần lớn điều trị kỹ thuật IMRT ( xạ trị có điều biến cường độ chiều tia) Với NB từ giai đoạn IIB – IVB, khơng có chống định hóa chất thường kết hợp hóa xạ trị Hình 2: Phim mơ trường chiếu cho người bệnh T2N0M0 6.1.2 Tại bệnh viện K - Người bệnh xạ trị máy gia tốc thẳng máy Cobalt-60 Hệ thống xạ trị thường chậm nước tiên tiến 10 năm, đội ngũ thầy thuốc thường đào tạo nước tự đào tạo - Đây phương pháp xạ trị từ xa Thể tích tia thường bao hết vùng vòm mũi họng lân cận tồn hệ hạch cổ Phân liều xạ trị thơng thường : 2Gy/ ngày x ngày/ tuần Tổng thời gian điều trị thường 6,5 – tuần 6.2 Hướng chăm sóc NB ung thư vịm mũi họng : - Tại nước tiên tiên, đội ngũ chăm sóc người bệnh bao gồm điều dưỡng thầy thuốc phục hồi chức năng, chuyên gia dinh dưỡng, nhân viên hỗ trợ cộng đồng Đội ngũ thường phối hợp nhip nhàng chăm sóc người bệnh cụ thể - Tại Việt Nam, nhóm gồm bác sĩ điều dưỡng chăm sóc NB hành Ngồi hành chính, người bệnh hồn tồn phải tự chăm sóc Nội dung chăm sóc người bệnh UTVMH chủ yếu hướng dẫn NB người nhà NB tự chăm sóc Nhưng để tự chăm sóc tốt thơng tin tự chăm sóc cho NB phải đầy đủ trước điều trị bổ sung hướng dẫn kịp thời vào thời điểm NB cần Nội dung cơng tác chăm sóc điều dưỡng với người bệnh Năm 2007 Bệnh viện K thực công tác chăm sóc người bệnh theo « Quy chế cơng tác chăm sóc người bệnh tồn diện » thị 05/2003/CT - BYT tăng cường công tác chăm sóc người bệnh tồn diện bệnh viện Với ngun tắc : Chăm sóc người bệnh tồn diện theo dõi chăm sóc điều trị bác sĩ điều dưỡng, nhằm đáp ứng nhu cầu người bệnh thân thể tinh thần thời gian nằm điều trị bệnh viện Nhiệm vụ người điều dưỡng chăm sóc : - Thực nghiêm túc y lệnh bác sĩ - Theo dõi, phát diễn biến bất thường người bệnh báo bác sĩ để xử lý kịp thời - Ghi phiếu theo dõi, phiếu chăm sóc theo quy định - Giáo dục sức khỏe, hướng dẫn phương pháp tự chăm sóc động viên an ủi người bệnh Độc tính cấp lâm sàng NB xạ trị Xạ trị phương pháp điều trị UTVMH.Ngồi tác dụng triệt tế bào ung thư xạ trị cịn gây tác dụng khơng mong muốn (độc tính).Thường gặp : Đau, mệt mỏi, bỏng da, viêm niêm mạc, vấn đề ăn uống 8.1 Mệt mỏi - Người bệnh có cảm giác mệt mỏi tất phương diện thể chất, tinh thần tình cảm Rất thường hay gặp có bệnh ung thư điều trị - Mệt mỏi thường gặp đời sống hàng ngày thường ngắn hạn tự hồi phục - Mệt mỏi ung thư kéo dài gây khó chịu thường không tự hồi phục Mệt mỏi ung thư xạ trị thường: + Kéo dài nhiều ngày gây khó chịu cho người bệnh + Rất khó làm cho người bệnh cảm thấy tốt + Làm người bệnh khó tính quan hệ với bạn bè gia đình + Làm người bệnh khơng thể hồn thành tốt hoạt động bình thường công việc + Là yếu tố gây cản trở đến thực quy trình điều trị Khó tiên lượng thời gian kéo dài mệt mỏi - Chỉ có người bệnh rõ hết mệt mỏi yếu tố làm tăng lên Xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh khơng thể chẩn đốn xác định mô tả mức độ mệt mỏi người bệnh Đa số người bệnh thấy mệt mỏi sau vài tuần từ xạ trị Mệt mỏi thường tăng lên theo thời gian xạ trị Căng thẳng bệnh thay đổi thời gian điều trị làm mệt mỏi tăng lên - Nguyên nhân gây mệt mỏi liên quan đến ung thư lúc xác định rõ ràng Nhưng rõ nguyên nhân điều trị theo nguyên nhân Ví dụ, thiếu hồng cầu gây mệt mỏi điều trị thiếu máu Trong nhiều trường hợp, điều trị bao gồm điều chỉnh cân nước điện giải Tăng hoạt động thể lực, ăn ngủ đủ giúp cải thiện mệt mỏi Chăm sóc tâm lý cho người bệnh phần điều trị, giúp người bệnh thêm sức sống, giảm căng thẳng tập trung vào thứ khác bớt mệt mỏi Hiểu rõ mệt mỏi, người bệnh ứng phó với tốt thoải mái Mệt mỏi thường hết sau kết thúc xạ trị 8.2 Bỏng da Hình 3: Loét da (viêm da độ 3) Da diện xạ trị đỏ, nóng, sưng, phồng rộp, cháy nắng rám nắng Sau vài tuần, da vùng trở nên khơ, bong tróc vảy, ngứa lên da non Nhân viên y tế hướng dẫn bạn cách giảm bớt điều Hầu hết bỏng da hết hồn tồn sau kết thúc điều trị Đơi khi, sau đó, da vùng tia trở lại xạm trước Cần phải nhẹ nhàng với da vùng 8.3 Viêm niêm mạc Trong xạ trị ung thư vòm họng, niêm mạc vùng họng, miệng phần thực quản bị viêm xạ trị Tình trạng này, mức độ nhẹ gần không gây ảnh hưởng đến chỗ toàn thân Ở mức độ nặng hay nghiêm trọng, gây đau nhiêù, phải 10 3.1.8 Về điều kiện ăn - điều trị Chế độ ăn : 100% NB phải tự túc lo ăn uống (170/170 NB) Bảng 3.4: Chỗ NB điều trị n % Tổng số NB 170 100 Số NB Hà Nội 38 22 Số NB nội trú 34 20 Số NB HN phải tự lo chỗ 98 58 Nhận xét: Tổng số người bệnh điều trị 100% phải tự túc ăn uống , 58% người bệnh Hà Nội phải lo chỗ tuần điều trị bệnh 3.2.Đánh giá cơng tác chăm sóc người bệnh điều dưỡng 3.2.1 Công tác đánh giá NB giải thích quy trình trước điều trị điều dưỡng Bảng 3.5: Công tác hướng dẫn đánh giá toàn trạng n % Hướng dẫn nội quy 170 100 Hướng dẫn quy trình điều trị 170 100 Đánh giá toàn trạng 170 100 Đo cân nặng 170 100 Đo mạch, nhiệt độ, huyết áp 170 100 Nhận xét: 100% NB đánh giá chung giải thích, hướng dẫn quy trình trước điều trị 3.2.2 Đánh giá cơng tác hướng dẫn người bệnh tự chăm sóc điều dưỡng trước điều trị 23 Bảng 3.6: Hướng dẫn người bệnh tự chăm sóc n % Tổng số NB 170 100 Chế độ dinh dưỡng 170 100 Chăm sóc da 170 100 Chăm sóc họng, miệng 170 100 Vấn đề đau điều trị Không thấy ghi nhận phiếu Tình trạng mệt mỏi chăm sóc người bệnh Chất lượng sống Nhận xét: Trong công tác hướng dẫn cho NB tự chăm sóc 100% NB hướng dẫn chăm sóc chế độ dinh dưỡng, chăm sóc da, chăm sóc họng miệng Các vấn đề đau, mệt mỏi, chức nói, chất lượng sống khơng thấy ghi nhận phiếu chăm sóc 3.2.3.Chủ động cung cấp thơng tin cho người bệnh q trình điều trị Thơng tin từ băng, hình : khơng có Tờ rơi : khơng thường xun, khơng đầy đủ, khơng hồi cứu xác Sinh hoạt câu lạc người bệnh ung thư vịm có tham gia nhân viên y tế : khơng có Sinh hoạt hội đồng người bệnh: - Về số lượng cho riêng nhóm người bệnh nghiên cứu: Khơng hồi cứu Ước tính chung tổng số bệnh nhân điều trị hàng ngày, năm 2007: Bảng 3.7: Nhận thơng tin hình thức sinh hoạt hội đồng người bệnh Phòng tổ chức sinh hoạt Tối đa 60 người →Ước tính, 40% Số bệnh nhân điều trị hàng ngày Thường 150 người NB nhận thơng tin từ hình thức 24 Nhận xét: Hình thức cung cấp thơng tin cho NB chưa đa dạng Số NB nhận thông tin tự chăm sóc qua buổi tuyên truyền chung khoa ước tính 40% - Về nội dung: Bảng 3.8: Nội dung thơng tin hình thức sinh hoạt hội đồng NB Nội dung thơng Các khó khăn thực tế NB gặp phải điều trị tin cho NB Chăm sóc miệng Chăm sóc da Nội dung thơng tin Chế độ ăn thực tế (theo tư Chăm sóc tâm lí liệu khoa) Vấn đề đau điều trị Khơng rõ số liệu Tình trạng mệt mỏi Giảm chất lượng sống Nhận xét: Với khó khăn người bệnh thường gặp phải trình điều trị cơng tác chủ động cung cấp thơng tin cho NB khơng hồn tồn sát với thực tế ( theo tư liệu khoa) 3.2.4 Đánh giá chủ động gặp người bệnh hàng ngày điều dưỡng trình điều trị, tính tổng số NB ban đầu Bảng 3.9: Điều dưỡng chủ động gặp NB gồm n % Chỉ Số NB nhận 34 20 NB nội trú Tổng số NB 170 100 25 Nhận xét: Sự chủ động gặp NB hàng ngày trình điều trị điều dưỡng chiếm 20% (34/170NB) 3.2.5 Hiệu cơng tác hướng dẫn tự chăm sóc da vùng tia niêm mạc miệng Bảng 3.10: Hiệu cơng tác hướng dẫn tự chăm sóc da vùng tia Mức độ Mức độ tổn thương Hiệu chăm sóc n % n % Độ 0 152 96,2 Độ 51 32,3 3,8 Độ 75 47,4 0 Độ 32 20,3 0 Độ 0 0 Tổng Biểu đồ 3.5: Hiệu cơng tác hướng dẫn tự chăm sóc da vùng tia 26 Nhận xét: Mức độ tổn thương NB trình điều trị mức độ chiếm 47,4%, mức độ chiếm 20,3% Sau công tác hướng dẫn tự chăm sóc cho người bệnh hiệu cho NB 96,2% da vùng tia trở mức độ ( mức độ không tổn thương) Bảng 3.11: Hiệu cơng tác hướng dẫn tự chăm sóc niêm mạc miệng Mức độ Mức độ tổn thương Hiệu chăm sóc n % n % Độ 0 79 50 Độ 1,9 66 41,8 Độ 147 93 11 Độ 5,1 1,2 Độ 0 0 Tổng Biểu đồ 3.6: Hiệu cơng tác hướng dẫn tự chăm sóc niêm mạc miệng 27 Nhận xét: Mức độ tổn thương NB trình điều trị mức độ chiếm 93%, mức độ chiếm 5,1% Sau chăm sóc 50% NB trở mức độ bình thường, 50% NB đáp ứng phần 3.2.7 Ghi nhận điều dưỡng kết thúc điều trị, tính số NB đủ liều triệt Bảng 3.12: Ghi nhận điều dưỡng kết thúc điều trị n % Đánh giá toàn trạng 158 100 Các ảnh hưởng điều trị 34 21,5 Hướng dẫn chăm sóc sau điều trị 0 Biểu đồ 3.7: Ghi nhận kết thúc điều trị điều dưỡng Nhận xét: Theo số liệu thu thập được, NB viện điều dưỡng đánh giá toàn trạng 100%, mức độ ảnh hưởng điều trị 21,5% 28 3.2.6 Mức độ hài lòng người bệnh kết thúc điều trị: Trong hồ sơ không thấy ghi nhận vấn đề Trong sổ ghi chép khoa khơng có ý kiến phản hồi mức độ hài lòng thời gian 2007 Các ghi chép báo cáo phòng điều dưỡng phòng kế hoạch tổng hợp không thấy rõ Chương BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm người bệnh 4.1.1 Đặc điểm tuổi, giới: 29 Biểu đồ 3.1 cho thấy độ tuổi nghiên cứu trung bình 49,6 Tuổi thấp 14 cao 77 Phản ánh lên bệnh UTVMH thường gặp lứa tuổi trung niên gặp lứa tuổi 15 Theo nghiên cứu Trần Hùng Ngô Thanh Tùng 2007 [3] lứa tuổi trung bình nhóm điều trị 47,7 thấp 18 cao 69 Biểu đồ 3.2 cho thấy tỷ lệ nam cao nữ , nam chiếm 63%, nữ 37%, tỷ lệ mắc bệnh nam nữ có độ chênh lệch 1,7/1 Trong nghiên cứu thời điểm 138 bệnh nhân hóa xạ trị đồng thời Trần Hùng, nam giới chiếm 73,2% Các tỷ lệ khác nhóm hóa xạ trị có tiêu chuẩn chọn vào điều trị chọn lọc tuổi số cho phép điều trị hóa chất kết hợp 4.1.2 Đặc điểm nơi nghề nghiệp: Tại biểu đồ 3.3 thể 78% (107/170) NB không Hà Nội Với NB thường có nhu cầu chỗ trình điều trị, thực tế 20% NB vào điều trị nội trú Tỷ lệ thấp việc đáp ứng nhu cầu NB khó khăn lớn cho việc chăm sóc người bệnh nhu cầu tối thiểu Các nghiên cứu Hồng Kông Singapo giai đoạn 2003 – 2010 xạ trị cho UTVMH không thấy đề cập đến vấn đề này, có lẽ vấn đề nghiên cứu giải triệt để Bảng 3.1 cho thấy tỷ lệ người bệnh làm ruộng chiếm 58,8% (100/170NB), điều có ý nghĩa cho điều dưỡng để chọn cách diễn đạt thông tin phù hợp, hướng dẫn cho nhóm đối tượng Ưu tiên cho nhóm đối tượng phổ biến 4.1.3 Đánh giá thời gian gián đoạn điều trị liều xạ trị Biểu đồ 3.5 cho thấy có 93% người bệnh điều trị đủ liều điều trị triệt căn, 7% không xạ trị đủ liều, theo thu thập số liệu có 12 người bệnh tự bỏ điều trị khơng có trường hợp định thầy thuốc Bảng 3.3 thể thời gian gián đoạn tính tổng số người bệnh xạ trị đủ liều, khoảng trung bình gián đoạn từ – 35 ngày 9,79 ngày có 16% (25/158) người bệnh phải gián đoạn tuần, 6% (9/158) người bệnh phải nghỉ 29 ngày 30 Thời gian gián đoạn điều trị NB nhiều yếu tố gây nên, yếu tố dẫn đến phải dừng điều trị ảnh hưởng độc tính mức độ nặng khơng thể điều trị tiếp được.Như biết phương pháp điều trị cho người bệnh cơng tác điều dưỡng hướng dẫn, hỗ trợ tinh thần, giải thích quy trình trước trình điều trị cho người bệnh quan trọng Chuẩn bị quy trình trước điều trị tốt tránh yếu tố bỏ điều trị, thời gian gián đoạn điều trị cho người bệnh 4.1.4 Đánh giá mức độ độc tính người bệnh trình xạ trị Tại bảng 3.4 cho thấy 100% NB xạ trị bị khô miệng vị giác, số NB bị nhiều độc tính độ chiếm 26,6% Khi NB gặp phải độc tính nặng ảnh hưởng đến liều trình điều trị thời gian gián đoạn tuần chiếm 22% Mặc dù khô miệng vị giác thường không thay đổi xạ trị người bệnh biết rõ khó chịu họ bớt lo lắng chủ động việc ăn uống Chăm sóc hướng dẫn cho người bệnh tự chăm sóc biến chứng khác quan trọng Khi chăm sóc tốt mức độ độc tính nặng giảm thời gian điều trị bị gián đoạn hơn, hiệu điều trị cao tiết kiệm chi phí điều trị 4.1.5 Điều kiện ăn người bệnh trình điều trị 100% NB phải tự túc ăn uống q trình điều trị nên khơng thể tính tốn để đảm bảo dinh dưỡng cho NB 20% tổng số người bệnh Hà Nội điều trị nội trú 58% người bệnh phải tự lo chỗ tuần điều trị Đây ngun nhân dẫn đến 7% NB bỏ điều trị, 26,6% tỷ lệ NB có độc tính nặng (≥ độ 3) cao (tính số NB tia đủ liều) thời gian gián đoạn điều trị tuần nhiều (22%) Trên thực tế có số bệnh viện lớn Hà Nội bệnh viện Bạch Mai, việc đảm bảo dinh dưỡng cho người bệnh khoa dinh dưỡng cung cấp theo chế độ bệnh lý Dinh dưỡng đảm bảo cho người bệnh tốt có lẽ làm giảm tỷ lệ độc tính nặng trình điều trị, giảm thời gian gián đoạn điều trị NB 4.2 Cơng tác chăm sóc người bệnh điều dưỡng: 31 4.2.1 Nhận định người bệnh, giải thích hướng dẫn quy trình trước điều trị điều dưỡng Bảng 3.6 cho thấy công tác nhận định người bệnh giải thích quy trình trước điều trị khoa trở thành việc làm thường quy điều dưỡng 100% NB hướng dẫn đầy đủ nội quy, quy trình điều trị, đánh giá toàn trạng, đo cân nặng, đo mạch, nhiệt độ, huyết áp Đây công tác ban đầu quan trọng giúp NB yên tâm tin tưởng để điều trị, giúp cho cơng tác chăm sóc người bệnh điều dưỡng xác thuận lợi 4.2.2 Cơng tác hướng dẫn người bệnh tự chăm sóc trước trình xạ trị Với người bệnh UTVMH xạ trị khơng tránh khỏi độc tính tia xạ gây nên Để giảm nhẹ độc tính nhiều người điều dưỡng phải hướng dẫn đầy đủ cho người bệnh quy trình tự chăm sóc hàng ngày, giải thích vấn đề cần tránh yếu tố có hại Tại bảng 3.7 hướng dẫn người bệnh tự chăm sóc 100% người bệnh hướng dẫn chăm sóc da, chăm sóc họng miệng chế độ dinh dưỡng trình điều trị Về hướng dẫn vấn đề đau, mệt mỏi, chất lượng sống không thấy ghi nhận phiếu chăm sóc người bệnh Đây có lẽ tâm lý NB than phiền vấn đề gặp điều dưỡng điều dưỡng chưa đủ thời gian quan tâm đến vấn đề Những khó chịu thường có tất NB, dai dẳng người điều dưỡng chủ động quan tâm đến việc thực điều trị tốt mức độ độc tính nặng xạ trị giảm Những vấn đề cải thiện NB tiếp cận thơng tin tự chăm sóc thường xuyên qua băng hình tờ rơi nơi NB chờ khám Nên tập trung ưu tiên vào nhóm có tỷ lệ cao (nơng dân chiếm 58,8%) Đây cơng việc tốn kém, dễ thực triển khai 4.2.3 Điều dưỡng chủ động cung cấp thông tin cho người bệnh trình điều trị 32 Tại mục 3.2.3 theo ghi nhận hình thức cung cấp thơng tin qua băng hình khơng có, tờ rơi khơng thường xun, khơng đầy đủ, cung cấp thơng tin chăm sóc chủ yếu qua buổi sinh hoạt hội đồng người bệnh tuần lần Bảng 3.8 thể hiện: Theo ước tính chung tổng số người bệnh điều trị hàng ngày năm 2007 40% NB nhận thơng tin chăm sóc từ hình thức sinh hoạt hội đồng NB Trong thực tế từ có chẩn đốn xác định đến kết thúc điều trị NB thường trải qua nhiều trạng thái, cảm xúc khác Nếu thiếu kênh thơng tin khoa học NB gia đình thường phải tự tìm hiểu qua truyền miệng, dân gian Đây yếu tố dẫn đến người bệnh suy nghĩ không chất vấn đề theo khoa học thực tiễn, không tuân thủ quy trình điều trị Cũng yếu tố làm tỷ lệ gián đoạn điều trị tuần cao (22%), độc tính nặng điều trị nhiều (26,6% tính tổng số NB xạ trị đủ liều) bỏ điều trị 7% (tính tổng số NB) Theo nghiên cứu NB nơng dân chiếm 58,8% tổng số định xạ trị, cung cấp thơng tin chăm sóc nên tập trung trước vào nhóm nội dung phải phù hợp với tâm lí chung nhóm, ngắn gọn, dễ hiểu 4.2.4 Điều dưỡng chủ động gặp người bệnh trình điều trị Bảng 3.10 cho thấy có 20% (NB nội trú) điều dưỡng chủ động gặp hàng ngày thời gian điều trị Với tỷ lệ q so với nhu cầu NB, mà vấn đề tiềm ẩn gây độc tính nặng khơng phát kịp thời Đây yếu tố làm cho NB gián đoạn thời gian điều trị tuần nhiều ((22%), số NB có nhiều độc tính nặng cao ( 26,6% tổng số người bệnh đủ liều điều trị) Trong điều kiện sở vật chất, phương tiện nhân lực chưa đáp ứng kịp thời với số lượng bệnh nhân điều trị khơng thể đạt chủ động cho người bệnh điều trị điều dưỡng viên Số lượng bệnh nhân đông lại yếu tố gây áp lực cho công tác chăm sóc điều dưỡng thời điểm 33 4.2.5 Hiệu công tác hướng dẫn tự chăm sóc da vùng tia niêm mạc miệng Tại bảng 3.10 biểu đồ 3.5 mức độ tổn thương da vùng tia NB trình điều trị mức độ chiếm 47,4%, có 20,3% mức độ mức độ mà NB phải dừng điều trị để chăm sóc biến chứng Để NB điều trị khơng bị gián đoạn có kết tốt cơng tác chăm sóc hướng dẫn NB tự chăm sóc quan trọng, nghiên cứu thể 96,2% NB chăm sóc da vùng tia trở mức độ bình thường Cũng da vùng tia niêm mạc miệng độc tính cấp gây ảnh hưởng đến trình điều trị NB, bảng 3.11 biểu đồ 3.6 cho thấy NB bị tổn thương chủ yếu độ chiếm 93%, độ chiếm 5,1%, kết chăm sóc cho NB thể 50% trở mức độ bình thường, 50% NB đáp ứng phần 4.2.6 Ghi nhận điều dưỡng NB kết thúc điều trị Tại bảng 3.11 biểu đồ 3.6 cho thấy 100% người bệnh đánh giá ghi nhận toàn trạng, 21,5% số người bệnh tia đủ liều điều dưỡng đánh giá ghi nhận ảnh hưởng điều trị Tại thời điểm đó, hướng dẫn chăm sóc sau điều trị cho NB không thấy ghi nhận vấn đề Tất số NB ghi nhận NB nội trú Do đó, để ghi nhận đầy đủ hồ sơ cần phải có quy định chặt chẽ với hồ sơ ngoại trú, có hướng dẫn thông tin để NB biết quay lại gặp điều dưỡng trao đổi vấn đề 4.2.7 Mức độ hài lòng người bệnh kết thúc điều trị Trong hồ sơ không thấy ghi nhận, theo lưu trữ khoa phòng kế hoạch tổng hợp khơng có Đây người bệnh hồn tồn khơng phàn nàn người bệnh chưa tự tin muốn phản hồi lại, trình thăm dị cơng tác chăm sóc người bệnh làm khoa chăm sóc- lúc điều dưỡng khoa có mặt đó, người bệnh chưa hiểu hết câu hỏi khoảng thời gian Trong điều kiện có thể, nên đánh giá mức độ thường xuyên để giúp cho công tác chăm sóc người bệnh ngày tốt Khi đánh giá phải giảm bớt tối 34 đa yếu tố gây nhiễu, nhóm nhân viên y tế đánh giá nên độc lập nhân lực, thời gian địa điểm khác với khoa phòng Chương KẾT LUẬN Qua hồi cứu 170 hồ sơ người bệnh UTVMH khoa xạ đầu cổ - Bệnh viện K rút kết luận: 35 1.Đặc điểm người bệnh: - Nam chiếm tỷ lệ cao nữ ( nam: 63%, nữ: 37%) - Độ tuổi trung bình người bệnh 49,6 - Nơi chủ yếu tỉnh ngồi Hà Nơi ( 78%), làm rng ( 58,8%) - Mắc bệnh giai đoạn II chiếm 53% - Người bệnh thực đủ liều xạ trị (93%), gián đoạn thời gian xạ trị tuần chiếm 22% - Tỷ lệ ảnh hưởng độc tính cấp điều trị 100% NB khô miệng vị giác, Số NB bị nhiều độc tính chiếm 26,6% - Người bệnh phải tự túc ăn 100%, 58% tự túc chỗ q trình điều trị Cơng tác chăm sóc người bệnh điều dưỡng: - 100% NB đánh giá, giải thích hướng dẫn quy trình chuẩn bị trước điều trị - 100% NB hướng dẫn tự chăm sóc da vùng tia, chăm sóc họng miệng chế độ dinh dưỡng trình điều trị Khơng thấy ghi nhận chăm sóc vấn đề đau, tình trạng mệt mỏi, chất lượng sống - Ước tính  40% NB nhận thơng tin chăm sóc qua hình thức sinh hoạt hội đồng người bệnh khoa - 20% NB điều dưỡng chủ động gặp - 100% NB đánh giá tình trạng sau kết thúc điều trị, 21,5% NB đánh giá ảnh hưởng điều trị Ghi nhận hướng dẫn chăm sóc sau kết thúc điều trị khơng có KHUYẾN NGHỊ 36 Nên đa dạng hóa hình thức cung cấp thơng tin tự chăm sóc cho người bệnh Cách diễn đạt thông tin cần dễ hiểu với người nông dân, chiếm phần lớn số người bệnh Không ngừng cập nhật kiến thức người điều dưỡng theo quan điểm y học đại vấn đề văn hóa, phong tục tập quán vùng để góp phần hỗ trợ chăm sóc người bệnh ngày tốt 37

Ngày đăng: 11/04/2023, 14:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w