Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
2,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Chuyên ngành: Kinh tế Quản lý Đô thị Đề tài : Đánh giá công tác quy hoạch tổng thể khu di tích lịch sử Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025 Sinh viên : Hoàng Vũ Anh Mã sinh viên : CQ530308 Lớp : Kinh tế quản lý đô thị Khố : 53 Hệ : Chính quy Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền Hà Nội, tháng năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Chuyên ngành: Kinh tế Quản lý Đô thị Đề tài : Đánh giá công tác quy hoạch tổng thể khu di tích lịch sử Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025 Sinh viên : Hoàng Vũ Anh Mã sinh viên : CQ530308 Lớp : Kinh tế quản lý đô thị Khố : 53 Hệ : Chính quy Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền Hà Nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUY HOẠCH DI TÍCH LỊCH SỬ 1.1 Khái niệm, đặc điểm quy hoạch di tích lịch sử .1 1.1.1 Khái niệm quy hoạch tổng thể di tích lịch sử 1.1.2 Đặc điểm quy hoạch di tích lịch sử 1.1.3 Vai trò ý nghĩa quy hoạch di tích lịch sử .3 1.2 Nội dung quy hoạch di tích lịch sử .4 1.2.1 Cơ sở pháp lý cơng tác quy hoạch di tích lịch sử .4 1.2.2 Nguyên tắc quy hoạch di tích lịch sử 1.2.3 Nội dung quy hoạch di tích lịch sử 1.2.4 Nhiệm vụ quy hoạch tổng thể di tích 10 1.2.5 Xem xét chi phí lập quy hoạch di tích 10 1.3 Kinh nghiệm quy hoạch di tích lịch sử Việt Nam số nước giới 12 1.3.1 Kinh nghiệm quy hoạch di tích lịch sử nước .12 1.3.2 Kinh nghiệm quy hoạch di tích lịch sử từ nước ngồi 13 CHƯƠNG II – THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC QUY HOẠCH KHU DI TÍCH LỊCH SỬ CHI LĂNG ĐẾN NĂM 2025 16 2.1 Tổng quan khu di tích lịch sử Chi Lăng 16 2.1.1 Vị trí đặc điểm tự nhiên 16 2.1.2 Sơ lược lịch sử khu di tích Chi Lăng 19 2.2 Thực trạng khu di tích lịch sử Chi Lăng 20 2.2.1 Hiện trạng khu di tích 20 2.2.2 Đánh giá tổng hợp trạng di tích .24 2.3 Đánh giá cơng tác quy hoạch khu di tích lịch sử Chi Lăng 24 2.3.1 Cơ sở đánh giá cơng tác quy hoạch di tích lịch sử 24 2.3.2 Quan điểm, định hướng quy hoạch .25 2.3.3 Định hướng đánh giá công tác quy hoạch sử dụng đất .25 2.3.4 Định hướng đánh giá công tác quy hoạch cảnh quan, môi trường 30 2.3.5 Định hướng đánh giá công tác quy hoạch hạ tầng kỹ thuật 34 2.4 Chi phí lập quy hoạch đầu tư xây dựng khu di tích lịch sử Chi Lăng 39 2.4.1 Dự tốn kinh phí 39 2.4.2 Đánh giá hiệu kinh tế việc xây dựng khu di tích Chi Lăng 42 2.5 Những khó khăn, tồn công tác thực quy hoạch .43 CHƯƠNG III – CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN QUY HOẠCH KHU DI TÍCH LỊCH SỬ CHI LĂNG 45 3.1 Nâng cao lực tổ chức thực .45 3.1.1 Phân cấp quản lý 45 3.1.2 Đối với chế sách .45 3.2 Tăng cường công tác quản lý, sử dụng bảo vệ khu di tích 45 3.2.1 Nâng cao công tác quản lý thực quy hoạch 45 3.2.2 Tập trung xây dựng, đào tạo đội ngũ cán quản lý 46 3.2.3 Coi trọng công tác bảo vệ môi trường 46 3.3 Đẩy nhanh tiến độ thực sử dụng vốn cách hiệu 47 3.4 Nâng cao nhận thức người dân 47 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 52 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 Ký hiệu – Viết tắt UBND GPMB BQL QĐ QH NĐ DT QL VSMT HTKT VH TT DL TCVN QCVN Giải nghĩa Ủy ban nhân dân Giải phóng mặt Ban quản lý Quyết định Quy hoạch Nghị định Di tích Quốc lộ Vệ sinh mơi trường Hạ tầng kỹ thuật Văn hóa Thể thao Du lịch Tiêu chuẩn quốc gia Quy chuẩn quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng Trang Bảng 2.1: Hiện trạng dân cư phạm vi 15 di tích cần bảo vệ .22 Bảng 2.2: Kết thực quy hoạch sử dụng đất 15 di tích cần bảo vệ giai đoạn 2010 – 2014 .27 Bảng 2.3: Kết thực quy hoạch sử dụng đất với loại đất ngồi khu vực di tích giai đoạn 2010 – 2014 .29 Bảng 2.4: Dự tốn chi phí khảo sát xây dựng 41 Sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1: Các bước thực quy hoạch di tích Singapore 15 Hình Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Lạng Sơn .16 Hình 2.2: Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu quy hoạch khu di tích lịch sử Chi Lăng .17 LỜI CAM ĐOAN "Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo chuyên đề viết thân thực hiện, không chép, cắt ghép báo cáo luận văn người khác; sai phạm xin chịu kỷ luật với Nhà trường” Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu Chun đề thực tập Tốt nghiệp, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo Khoa Môi trường Đô thị Phòng Văn Xã, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Lạng Sơn hướng dẫn cụ thể chuyên môn nghiệp vụ Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thanh Huyền, người dành nhiều thời gian, cơng sức tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành chun đề thực tập tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Môi trường Đô thị trang bị cho kiến thức, giúp tơi hồn thành chun đề nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Lạng Sơn, tạo điều kiện thuận lợi để thực tập Sở Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cô Hứa Thị Giang – Phó Trưởng phịng Văn Xã, trực tiếp bảo tơi q trình thu thập tài liệu, số liệu có nhận xét đánh giá cơng tác quy hoạch di tích lịch sử phục vụ cho chuyên đề Việc đánh giá công tác quy hoạch tổng thể di tích lịch sử cần thiết, tơi cố gắng mức cao để hoàn thành chuyên đề Tuy nhiên, thiếu kinh nghiệm thực tế lĩnh vực nghiên cứu, trình độ thân cịn hạn chế, nên chun đề đánh giá khơng thể tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận ý kiến góp ý q báu thầy giáo để tơi tiếp tục bổ sung hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI MỞ ĐẦU Lí cần thiết đề tài Khu di tích lịch sử Chi Lăng có giá trị ý nghĩa lịch sử văn hóa đặc biệt, gắn liền với ải Chi Lăng (nơi ghi dấu chiến tích hào hùng dân tộc), có ý nghĩa lớn việc tuyên truyền giáo dục truyền thống đấu tranh, xây dựng bảo vệ đất nước Khu di tích lịch sử Chi Lăng cơng nhận di tích lịch sử cấp quốc gia theo định số 315-VH/VP ngày 28/4/1962 Bộ văn hóa – Thơng tin (nay Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch) Tổng thể khu di tích Chi Lăng gồm 52 điểm nằm địa bàn hai xã Quang Lang, xã Chi Lăng thị trấn Chi Lăng, trải dài theo hướng Bắc - Nam, điểm đầu từ thị trấn Chi Lăng (núi Tay Ngai, thành Kai Kinh) đến điểm cuối Đền Hổ Lai (thuộc khu vực mỏ đá 4) Trong có 28 điểm có hồ sơ quy định khu vực bảo vệ Tuy nhiên toàn sơ đồ sơ đồ vẽ tay, thiếu xác, phần thất lạc theo thời gian Theo quy định (tại điều 32 điều 16) Luật di sản Văn hố ranh giới bảo vệ di tích chưa xác định Theo khảo sát sơ quan Bảo tàng tỉnh Lạng Sơn, dấu vết trạng di tích khơng cịn nhiều Tài liệu di tích sơ sài, nguồn thư tịch lịch sử Lê Lợi phong phú Tài liệu ảnh di tích thiếu Q trình xây dựng, tình trạng khai thác đá trước Chi Lăng chưa quản lý mức (thiếu kiểm soát) khiến số điểm di tích khơng cịn ngun trạng Các cơng trình phục vụ di tích xây dựng quy mơ nhỏ, có dấu hiệu xuống cấp, quy hoạch chưa đồng Là khu du lịch trọng điểm tỉnh Lạng Sơn, xuống cấp trầm trọng (do thời gian, thiên tai, chiến tranh tàn phá) Năm 2010, Sở Xây dựng tỉnh Lạng Sơn có Cơng văn (số 52/TB-SXD ngày 07/10/2010) kết luận họp thẩm định nhiệm vụ lập quy hoạch tổng thể khu di tích lịch sử Chi Lăng Quy hoạch tổng thể khu di tích Chi Lăng sở quan trọng để lập chương trình, kế hoạch bảo tồn, phát huy bền vững giá trị văn hóa tiềm du lịch quần thể di tích Các phương án quy hoạch đề xuất, đến giờ, có hạn chế tài liệu đánh giá chi tiết, trạng điểm di tích Một số báo cáo điểm chung, chưa nêu tình trạng điểm quần thể khu di tích Ngồi ra, cơng tác thực quy hoạch chậm, số ... công tác quy hoạch di tích lịch sử Chương II: Thực trạng đánh giá cơng tác quy hoạch khu di tích lịch sử Chi Lăng đến năm 2025 Chương III: Các giải pháp nhằm thực quy hoạch khu di tích lịch sử. .. trạng khu di tích 20 2.2.2 Đánh giá tổng hợp trạng di tích .24 2.3 Đánh giá cơng tác quy hoạch khu di tích lịch sử Chi Lăng 24 2.3.1 Cơ sở đánh giá cơng tác quy hoạch di tích lịch. .. quy hoạch di tích lịch sử nước .12 1.3.2 Kinh nghiệm quy hoạch di tích lịch sử từ nước ngồi 13 CHƯƠNG II – THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUY HOẠCH KHU DI TÍCH LỊCH SỬ CHI LĂNG ĐẾN NĂM 2025