1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ thị euler và ứng dụng

33 1,4K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 424 KB

Nội dung

Đây là một công cụ hữu hiệu để mô hình hóa và giải quyết các bài toán trong nhiều lĩnh vực: khoa học, kỹ thuật, kinh tế và xã hội,…...3 Đồ thị Euler là một chủ đề của lý thuyết đồ thị, n

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI GIỚI THIỆU 3

Lý thuyết đồ thị là nghành khoa học được phát triển từ rất lâu nhưng lại có nhiều ứng dụng hiện đại Những ý tưởng cơ bản của nó được nhà toán học Thụy sĩ vĩ đại Leonhard Euler đưa ra từ thế kỉ XVIII thông qua bài báo nổi tiếng về những cái cầu ở Konigsberg 3

Cho đến ngày nay Lý thuyết đồ thị đã phát triển thành một nghành Toán có vị trí đặc biệt quan trọng về mặt lý thuyết cũng như ứng dụng Lý thuyết đồ thị là kiến thức cơ sở cho nhiều nghành khoa học kỹ thuật khác nhau như Điện tử, Hóa học, Ngôn ngữ học,Kinh tế học,Máy tính, 3

Đồ thị là một cấu trúc rời rạc gồm các đỉnh và các cạnh nối với đỉnh đó Đây là một công cụ hữu hiệu để mô hình hóa và giải quyết các bài toán trong nhiều lĩnh vực: khoa học, kỹ thuật, kinh tế và xã hội,… 3

Đồ thị Euler là một chủ đề của lý thuyết đồ thị, nó là một bài toán hay và khó, bởi thông qua bài toán này chúng ta được cung cấp một công cụ hữu hiệu để mô hình hóa và giải các bài toán về đường đi 3

Nhóm chúng em xin trình bày đề tài “ĐỒ THỊ EULER” với 3 nội dung chính là: 3

Chương 1: Đại cương về đồ thị 3

Chương 2: Đồ thị Euler 3

Chương 3: Ứng dụng 3

Trong thời gian nghiên cứu đề tài vì kiến thức, thông tin và thời gian có hạn nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy và các bạn góp ý để đề tài được hoàn chỉnh hơn 4

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 4

STT 4

Họ và tên 4

Công việc 4

(theo mục lục) 4

Ghi chú 4

Nhận xét của giáo viên 4

1 4

Phạm Văn Hạnh 4

Trang 2

Chịu trách nhiệm nội dung và soạn thảo 4

2 4

Đinh Thị Ngọc Hạnh 4

Chương II 4

3 4

Lê Thị Nguyệt Nga 4

Chương II 4

4 4

Lê Thị Thanh Tâm 4

Chương III 4

CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỒ THỊ 5

1.3 Đường đi, chu trình, tính liên thông 11

1.4 Biểu diễn đồ thị 16

1.4.1 Đồ thị vô hướng 16

Chương II ĐỒ THỊ EULER 20

2.1 Chu trình, đường đi Euler 20

2.2 Điều kiện cần và đủ 21

2.3 Các thuật toán tìm chu trình Euler 24

CHƯƠNG III : ỨNG DỤNG ĐỒ THỊ EULER 28

3.1 Bài toán về những cái cầu ở Konigsberg 28

3.2 Bài toán về các quân Domino 30

3.3 Một số ứng dụng khác 31

KẾT LUẬN 32

Trang 3

LỜI GIỚI THIỆU

Lý thuyết đồ thị là nghành khoa học được phát triển từ rất lâu nhưng lại cónhiều ứng dụng hiện đại Những ý tưởng cơ bản của nó được nhà toán học Thụy sĩ

vĩ đại Leonhard Euler đưa ra từ thế kỉ XVIII thông qua bài báo nổi tiếng về những cái cầu ở Konigsberg.

Cho đến ngày nay Lý thuyết đồ thị đã phát triển thành một nghành Toán có vịtrí đặc biệt quan trọng về mặt lý thuyết cũng như ứng dụng Lý thuyết đồ thị là kiếnthức cơ sở cho nhiều nghành khoa học kỹ thuật khác nhau như Điện tử, Hóa học,Ngôn ngữ học,Kinh tế học,Máy tính,

Đồ thị là một cấu trúc rời rạc gồm các đỉnh và các cạnh nối với đỉnh đó Đây làmột công cụ hữu hiệu để mô hình hóa và giải quyết các bài toán trong nhiều lĩnhvực: khoa học, kỹ thuật, kinh tế và xã hội,…

Đồ thị Euler là một chủ đề của lý thuyết đồ thị, nó là một bài toán hay và khó,bởi thông qua bài toán này chúng ta được cung cấp một công cụ hữu hiệu để môhình hóa và giải các bài toán về đường đi

Nhóm chúng em xin trình bày đề tài “ĐỒ THỊ EULER” với 3 nội dung chínhlà:

Chương 1: Đại cương về đồ thị

Chương 2: Đồ thị Euler

Chương 3: Ứng dụng

Trang 4

Trong thời gian nghiên cứu đề tài vì kiến thức, thông tin và thời gian có hạn nên

đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy và các bạn góp ý để đề tài được hoàn chỉnh hơn

dung và soạn thảo

Trang 5

CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỒ THỊ

1.1 Đồ thị vô hướng và đồ thị có hướng.

Mỗi cạnh e∈ E được liên kết với một cặp đỉnh (v, w) có thứ tự như hình sau

v w

Cho đồ thị có hướng G = (V, E) Nếu ta thay mỗi cung của G bằng một cạnh, thì

đồ thị vô hướng được gọi là đồ thị lót của G

Ghi chú: Đồ thị vô hướng có thể coi là đồ thị có hướng trong đó mỗi cạnh e = (v, w)

tương ứng với hai cung (v, w) và (w,v)

Cho đồ thị (có hướng hoặc vô hướng) G = (V, E)

Nếu cạnh e liên kết đỉnh v, w thì ta nói cạnh e liên thuộc đỉnh v, w, các đỉnh v, w liên thuộc cạnh e, các đỉnh biên của cạnh e và đỉnh v kề đỉnh w

Nếu chỉ có duy nhất một cạnh e liên kết với cặp đỉnh v, w, ta viết e =(v, w) Nếu e

là cung thì v gọi là đỉnh đầu và w gọi là đỉnh cuối của cung e

Trang 6

Nếu có nhiều cạnh liên kết với cùng một cặp đỉnh thì ta nói đó là các cạnh song song

Cạnh có hai đỉnh liên kết trùng nhau gọi là khuyên

Đỉnh không kề với đỉnh khác gọi là đỉnh cô lập

Số đỉnh của đồ thị gọi là bậc của đồ thị, số cạnh hoặc số cung của đồ thị gọi là cỡ

của đồ thị

Đồ thị hữu hạn là đồ thị có bậc và cỡ hữu hạn

Đồ thị đơn là đồ thị không có khuyên và không có cạnh song song

Đồ thị vô hướng đủ là đồ thị mà mọi cặp đỉnh đều kề nhau

Đồ thị có hướng đủ là đồ thị có đồ thị lót đủ

1.2 Bậc, nửa bậc vào, nửa bậc ra

Cho đồ thị G = (V, E)

Định nghĩa 1.1.3

Bậc của đỉnh v∈V là tổng số cạnh liên thuộc với nó và ký hiệu là d(v) Nếu

đỉnh có khuyên thì mỗi khuyên được tính là 2 khi tính bậc, như vậy

d(v) = số cạnh liên thuộc + 2* Số khuyên

Từ định nghĩa suy ra đỉnh cô lập trong đồ thị đơn là đỉnh có bậc bằng 0

Số bậc lớn nhất của G ký hiệu là ∆(G), số bậc nhỏ nhất của G ký hiệu là δ(G)

Đỉnh treo là đỉnh có bậc bằng 1

Định nghĩa 1.1.4

Cho G = (V, E) là đồ thị có hướng, v∈V, nửa bậc ra của đỉnh v, ký hiệu là d0(v)

là số cung đi ra từ đỉnh v (v là đỉnh đầu) và nửa bậc vào của đỉnh v∈V, ký hiệu là

di(v) là số cung đi tới đỉnh v ( v là đỉnh cuối)

Ví dụ1.2.1: x2 x6

Trang 7

Định nghĩa 1.1.5 (Bổ đề bặt tay - Hand Shanking Lemma).

Cho đồ thị G = (V, E) Khi đó

E card v

d v

d0( ) 1( ) ( )

Trong đó card(E) ký hiệu số phần tử của tập hợp X

Ghi chú: Bổ đề trên có tên là bổ đề bắt tay từ bài toán thực tế sau

Trang 8

Trong một hội thảo, các đại biểu bắt tay nhau Khi đó, tổng số lần bắt tay của tất

cả đại biểu bao giờ cũng là số chẵn

Đồ thị lưỡng phân G = ( V, E) là đồ thị là tập các đỉnh được phân làm 2 tập rời

nhau V1 và V2 sao cho mỗi cạnh của nó liên kết với một đỉnh thuộc V1 và 1 đỉnhthuộc V2, ký hiệu G = ({V1, V2}, E)

Đồ thị K m,n là đồ thị lưỡng phân ({V1, V2}, E) với tập V1 có m đỉnh và tập V2 có

n đỉnh và mỗi đỉnh của V1 được nối với mỗi đỉnh của V2 bằng 1 cạnh duy nhất

Ví dụ 1.2.4.

Sau đây là đồ thị K 3,3

Trang 9

x y z

và tập V2 có n đỉnh Khi đó mỗi đỉnh trong V1 có bậc là n và mỗi đỉnh trong V2 có

Vectơ [3, 3, 2, 2] là Vectơ đồ thị vì nó là Vectơ bậc của đồ thị sau

Ngược lại [3, 3, 3, 1] không phải là Vectơ đồ thị vì nếu tồn tại đồ thị G(4 đỉnh )

có Vectơ bậc là [3, 3, 3, 1] thì sau khi loại đỉnh bậc 1 và cạnh liên thuộc nó ta nhậnđược đồ thị 3 đỉnh không đơn vì có đỉnh bậc 3, suy ra G cũng không đơn

Cho v = [d1, d2, , dn], n ≥2, là Vectơ n số tự nhiên thỏa mãn

n – 1 ≥ d1 ≥d2≥ ≥ dn ≥ 0

Trang 10

Cho v’ là vectơ nhận được từ v bằng cách bỏ thành phần d1 và trừ bớt 1 trong d1thành phần tiếp theo Ký hiệu v1 là vectơ v’ trong đó các thành phần được sắp xếpgiảm dần Khi đó v là vectơ đồ thị khi và chỉ khi v1 là vectơ đồ thị.

Sử dụng định lý Hakimi- Havel ta có thể đưa ra thuật toán kiểm tra xem 1 vectơ

có phải là vectơ đồ thị không như sau

* Đầu vào: vectơ v= [d1, d2, , dn] gồm n số nguyên giảm dần

* Đầu ra: kết luận v là vectơ đồ thị hay v không là vectơ đồ thị

* Các bước:

Bước 0( khởi tạo): Đặt k: = n và u: = v = [d1, d2, , dn]

Bước 1: Nếu u có thành phần lơn hơn ( k – 1) hoặc nhỏ hơn 0, thì sang bước 4 Bước 2: Nếu các thành phần của u đều là số 0 thì sang bước 5

Bước 3( Bước lặp): Cho u’ là vectơ nhận được từ u bằng cách bỏ thành phần d1

và trừ bớt 1 trong d1 thành phần tiếp theo Ký hiệu, u1 là vec tơ u’ trong đó các thànhphần được sắp xếp giảm dần Đặt k: = n - 1 và u : = u1 Quay lại bước 1

Bước 4: kết luận: v không phải là vec tơ đồ thị Kết thúc

Bước 5: kết luận: v là vec tơ đồ thị Kết thúc

Ví dụ 1.2.6: Kiểm tra vectơ v =[5, 4, 4, 3, 3, 3, 2]

Bước 0: Đặt k:= 7, u = [5, 4, 4, 3, 3, 3, 2]

Bước lặp 1: k:= 7, u = [5, 4, 4, 3, 3, 3, 2], u’= [3, 3, 2, 2, 2, 2], u1= [3, 3, 2, 2, 2, 2]Bước lặp 2: k:= 6, u = [3, 3, 2, 2, 2, 2], u’= [2, 1, 1, 2, 2], u1= [2, 2, 2, 1, 1]Bước lặp 3: k:= 5, u = [2, 2, 2, 1, 1], u’= [1, 1, 1, 1], u1= [1, 1, 1, 1]

Bước lặp 4: k:= 4, u = [1, 1, 1, 1], u’= [0, 1, 1], u1= [1, 1, 0]

Bước lặp 5: k:= 3, u = [1, 1, 0], u’= [0, 0], u1= [0, 0]

Kết luận v là vectơ đồ thị Đồ thị sau có vectơ bậc là v

Trang 11

1.3 Đường đi, chu trình, tính liên thông

Định nghĩa 1.1.8

Cho đồ thị G = (V, E)

Dâyµ từ đỉnh v đến đỉnh w là dãy các đỉnh và cạnh nối tiếp nhau bắt đầu từ đỉnh

v và kết thúc tại đỉnh w Số cạnh trên dãy µ gọi là độ dài của dãy µ.

Dây µ từ đỉnh v đến đỉnh n được biểu diễn như sau

Đường đi sơ cấp là đường đi không đi qua một đỉnh quá 1 lần.

Vòng là dãy có đỉnh đầu và đỉnh cuối trùng nhau.

Chu trình là đường đi có đỉnh đầu và đỉnh cuối trùng nhau.

Chu trình sơ cấp là chu trình không đi qua một đỉnh quá 1 lần.

Dãy có hướng trong đồ thị có hướng là dãy các đỉnh và cung nối tiếp nhau (e1,

e2, , en) thỏa mãn đỉnh cuối của cung ei là đỉnh đầu của cung ei+1, i = 1,…,n-1

Đường đi có hướng trong đồ thị có hướng là dãy có hướng, trong đó có các cung

không lặp lại

Đường đi có hướng sơ cấp là đường đi có hướng không đi qua một đỉnh quá 1

lần

Trang 12

Vòng có hướng là dãy có hướng có đỉnh đầu và đỉnh cuối trùng nhau.

Chu trình có hướng là đường đi có hướng có đỉnh đầu và đỉnh cuối trùng nhau Chu trình có hướng sơ cấp là chu trình có hướng khônng đi qua một đỉnh quá 1

lần

Đồ thị vô hướng gọi là liên thông, nếu mọi cặp đỉnh của nó đều có đường đi nối

chúng với nhau

Đồ thị có hướng gọi là liên thông mạnh, nếu mọi cặp đỉnh của nó đều có đường

đi có hướng nối chúng với nhau

Đồ thị có hướng gọi là liên thông yếu, nếu đồ thị lót (vô hướng) của nó liên

thông

Đồ thị có hướng gọi là bán liên thông, nếu với mọi cặp đỉnh (u, v) bao giờ cũng

tồn tại đường đi có hướng từ u đến v hoặc từ v đến u

Ghi chú: Đồ thị liên thông mạnh  Đồ thị bán liên thông  Đồ thị liên thông yếu

Nếu V’ = V thì G’ gọi là đồ thì con phủ của G

Nếu F ⊂ E, thì ký hiệu G-F là đồ thị con (V, E-F) của G gồm tập đỉnh V và tập

cạnh (cung) E-F

Nếu U ⊂ V, thì ký hiệu G-U là đồ thị con của G thu được từ G sau khi loại bỏ

các đỉnh trong U và các cạnh liên thuộc chúng

Trang 13

EU = {e ∈ E / e liên thuộc đỉnh trong U}

Đồ thị con G’ = (V’, E’) của đồ thị (có hướng) G = (V, E) gọi là thành phần liên thông (mạnh) của đồ thị G, nếu nó là đồ thị con liên thông (mạnh) tối đại của G, tức

là không tồn tại đồ thị con liên thông (mạnh) G’’ = (V’’, E’’) ≠ G’ của G thỏa V’ ⊂

V’’, E’ ⊂ E’’.

Ví dụ1.3.2 Xét đồ thị G = (V, E) ở ví dụ trước.

Đồ thị G1 = (V1, E1), với V1 = {x1, x2, x3, x4} và E1 = {e1, e2, e3, e4} là đồ thị concủa đồ thị G nhưng không phải thành phần liên thông

Đồ thị G2 = {V-{x5}, E} = <V-{x5}> là thành phần liên thông của G

Đồ thị G3 = {x5} là thành phần liên thông của G

⇒ G có 2 thành phần liên thông

Ghi chú: Đồ thị liên thông khi và chỉ khi số thành phần liên thông của nó bằng 1

đó số cạnh m của đồ thị thỏa bất đẳng thức

n – k ≤ m ≤

2

)1)(

(nk nk +

2

)2)(

1(nn

e2 e3

o x5

x3

Trang 14

Cho đồ thị G = (V, E) liên thông.

Tập cạnh F ⊂ E gọi là tập hợp tách cạnh của đồ thị liên thông G, nếu G-F

không liên thông Hơn nữa, nếu F là tập hợp tách cạnh cực tiểu(tức không tồn tại F’

⊂ F, F’ ≠ F, F’ là tập tách cạnh), thì F gọi là tập cắt cạnh Nếu tập cắt cạnh chỉ có 1 cạnh, thì cạnh đó gọi là cầu.

Đại lượng

λ(G) = min{card(F) / F là tập tách cạnh của G}

gọi là số liên thông cạnh của G.

Đồ thị G gọi là k cạnh liên thông, nếu mọi tập tách cạnh có ít nhất k cạnh.

Ghi chú Từ định nghĩa ta có

λ(G) ≥ k ∀k, G là k cạnh liên thông

Định nghĩa 1.1.11

Tập đỉnh U ⊂ V gọi là tập gợp tách đỉnh của đồ thị liên thông G, nếu G-U

không liên thông Hơn nữa, nếu U là tập hợp tách đỉnh cực tiểu (tức không tồn tại U’

⊂ U, U’ ≠ U, U’ là tập tách đỉnh), thì U gọi là tập cắt đỉnh Nếu tập tách đỉnh chỉ

có 1 đỉnh, thì đỉnh đó gọi là đỉnh tách

Đại lượng

(G) = min{card(U) / U là tập tách đỉnh của G}

Gọi là số liên thông đỉnh của G.

Đồ thị G gọi là k-liên thông, nếu mọi tập tách đỉnh có ít nhất k đỉnh

Trang 15

đỉnh của Kn là (n – 1).

Ví dụ 1.3.3 Xét đồ thị sau:

Các tập cạnh sau: {b,c}, {e,g}, {b,c,d}, {d,e,g}, {d}

là tập tách cạnh, trong đó cạnh d là cầu, {b,c} và {e,g} là các tập cắt cạnh

Cho đồ thị G= (V, E) Ta định nghĩa khoảng cách từ u đến v, ∀u, v ∈ V, là độ

dài đường đi ngắn nhất từ u đến v và kí hiệu là d(u, v).

Đại lượng

e(v) = max{d(v, w) / w V}

gọi là độ lệch tâm của đỉnh v, ∀v ∈ V.

Bán kính của đồ thị G, kí hiệu là r(G), là độ lệch tâm nhỏ nhất

r(G) = min{e(v) / v V}

Đỉnh v ∈ V gọi là đỉnh tâm nếu e(v) = r(G) Tập hợp tất cả các đỉnh tâm gọi là

tâm của đồ thị và kí hiệu là C(G).

Ví dụ 1.3.4

5

b e f

a 3 d 4 i 6

c g h

2 7

Trang 16

Xét các đồ thị sau

Độ lệch tâm các đỉnh A, B, C, D, E, F, G của đồ thị G1 tương ứng là 4, 3, 2, 4, 3,

2, 3 Suy ra bán kính r(G1) = 2, các đỉnh tâm là C và F, và tâm C(G1) = {C, F}

Độ lệch tâm các đỉnh A, B, C, D, E của đồ thị G2 tương ứng là 2, 2, 2, 2, 1 Suy

ra bán kính r(G2) = 1, đỉnh tâm duy nhất là E, và tâm C(G2) = {E}

1.4 Biểu diễn đồ thị

1.4.1 Đồ thị vô hướng

…, vn Ma trận kề của đồ thị G là ma trận vuông A = (aij)nxn , trong đó aij là cạnh nối

vi với vj Lưu ý rằng mỗi khuyên được tính là hai cạnh

Từ định nghĩa suy ra rằng ma trận kề của đồ thị vô hướng luôn luôn đối xứng quađường chéo chính

Ví dụ 1.4.1 Đồ thị

A B C D A B

E

G F E C D

G2

Trang 18

Khi đó đồ thị G liên thông khi và chỉ khi các phần tử ngoài đường chéochính của ma trận T đều lớn hơn 0.

+ Chú ý Nếu đồ thị có 2 thành phần liên thông thì ta có thể đánh số lại các đỉnh và

Nếu đồ thị là lưỡng phân thì ta có thể đánh số lại các đỉnh và ma trận kề

1.4.2 Đồ thị có hướng

…, vn Ma trận kề của đồ thị G là ma trận vuông A = (aij)nxn , trong đó aij là số cung

Trang 19

Mệnh đề 1.1.15 Cho đồ thị có hướng với ma trận kề (aij) Khi đó

Trang 20

Cho đồ thị có hướng G = (V, E).

Chu trình có hướng Euler là chu trình có hướng qua mọi cung và mọi đỉnh của

đồ thị, mỗi cung không quá 1 lần

Đường đi có hướng Euler là đường đi có hướng qua mọi cung và mọi đỉnh của

đồ thị, mỗi cung không quá 1 lần

Đồ thị chứa chu trình Euler gọi là Đồ thị Euler.

3

6 5

2

4

Trang 21

(i) ( )⇒ : Giả sử G có chu trình Euler và v là một đỉnh bất kì của G Khi đó chu trình

Euler đến v theo cạnh e thì ra khỏi v bằng cạnh e’≠e Do đó bậc của G phải là sốchẵn G hiển nhiên liên thông

(ii)( )⇐ : Giả sử G liên thông và mọi đỉnh có bậc chẵn khác 0 Ta chứng minh G có

chu trình Euler quy nạp theo số cạnh m của G

+) m = 1 : Vì G liên thông và mọi đỉnh có bậc chẵn nên G chỉ có 1 đỉnh và 1khuyên Khuyên đó cũng tạo thành chu trình Euler

+) Giả sử G có m cạnh, số đỉnh n > 0 và mọi đồ thị liên thông có số cạnh nhỏhơn m với mọi đỉnh có bậc chẵn đều có chu trình Euler

- Trường hợp n = 1 hoặc n = 2 thì hiển nhiên tồn tại chu trình Euler

- Trường hợp n > 2 Vì bậc của các đỉnh chẵn ≥2, bao giờ cũng chọn được 3đỉnh a, b, c với các cạnh x=(a, b) ; y=(a, c)

*/ G’ có 2 thành phần liên thông G1 và G2 Không mất tính tổng quát giả sử G1chứa a, G2 chứa b và c G1 có chu trình Euler C1, G2 có chu trình Euler C2 Ta xâydựng chu trình Euler của G như sau:

Ngày đăng: 12/05/2014, 11:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị hữu hạn là đồ thị có bậc và cỡ hữu hạn - đồ thị euler và ứng dụng
th ị hữu hạn là đồ thị có bậc và cỡ hữu hạn (Trang 6)
Đồ thị K n  là đồ thị đơn, đủ n đỉnh ( mỗi cặp đỉnh đều có duy nhất 1 cạnh liên kết) - đồ thị euler và ứng dụng
th ị K n là đồ thị đơn, đủ n đỉnh ( mỗi cặp đỉnh đều có duy nhất 1 cạnh liên kết) (Trang 8)
Đồ thị lưỡng phân G = ( V, E) là đồ thị là tập các đỉnh được phân làm 2 tập rời - đồ thị euler và ứng dụng
th ị lưỡng phân G = ( V, E) là đồ thị là tập các đỉnh được phân làm 2 tập rời (Trang 8)
Đồ thị con G’ = (V’, E’) của đồ thị (có hướng) G = (V, E) gọi là thành phần liên - đồ thị euler và ứng dụng
th ị con G’ = (V’, E’) của đồ thị (có hướng) G = (V, E) gọi là thành phần liên (Trang 13)
Định lý 1.1.11. Đồ thị G = (V, E) bậc n là k-liên thông (1  ≤  k  ≤  n-1), nếu - đồ thị euler và ứng dụng
nh lý 1.1.11. Đồ thị G = (V, E) bậc n là k-liên thông (1 ≤ k ≤ n-1), nếu (Trang 15)
1.4.1. Đồ thị vô hướng - đồ thị euler và ứng dụng
1.4.1. Đồ thị vô hướng (Trang 16)
Đồ thị trên có ma trận kề là - đồ thị euler và ứng dụng
th ị trên có ma trận kề là (Trang 18)
Đồ thị chứa chu trình Euler gọi là Đồ thị Euler. - đồ thị euler và ứng dụng
th ị chứa chu trình Euler gọi là Đồ thị Euler (Trang 20)
Đồ thị liên thông và có các đỉnh bậc chẵn, ta có chu trình Euler như sau : - đồ thị euler và ứng dụng
th ị liên thông và có các đỉnh bậc chẵn, ta có chu trình Euler như sau : (Trang 27)
Đồ thị sau : - đồ thị euler và ứng dụng
th ị sau : (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w