1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Câu hỏi bài tập dẫn luận ngôn ngữ

1 4,8K 36

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 14,82 KB

Nội dung

Câu hỏi bài tập Dẫn luận ngôn ngữ Câu 1: Hãy phát biểu quan niệm của Anh ( chị ) về: ngôn ngữ, hoạt động ngôn ngữ, lời nói. Câu 2: Sự khác nhau cơ bản giữa ngôn ngữ và lời nói, lấy VD chứng minh? Câu 3: Anh (chị) hảy cho biết dạy ngôn ngữ khác với hoạt động ngôn ngữ ở chỗ nào? Ở tiểu học dạy ngôn ngữ hay dạy hoạt động ngôn ngữ? Tại sao? Câu 4: Thảo luận về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và lời nói dựa trên những ý kiến sau của Saussure: “Tách ngôn ngữ ra khỏi lời nói, người ta đồng thời cũng tách luôn: 1.cái gì có tính chất xã hội với cái gì có tính chất cá nhân; 2.cái gì có tính chất cốt yếu với cái gì có tính chất thứ yếu và ít nhiều ngẫu nhiên” “Tất nhiên, hai đối tượng này gắn bó khăng khít với nhau và giả định lẫn nhau: Ngôn ngữ là cần thiết để cho lời nói có thể hiểu được và gây được tất cả những hiệu quả của nó;nhưng lời nói lại cần thiết để cho ngôn ngữ được xác lập.” Câu 5: Theo Charles Hockett- một nhà ngôn ngữ học nổi tiếng người Mĩ: Khả năng dùng để nói dối và lừa gạt là nét đăng trưng của ngôn ngữ. Anh (chị) bình luận như thế nào về ý kiến đó? Câu 6: Một số người cho rằng ngôn ngữ hoạt động theo quy luật tự nhiên nghĩa là nó trải qua các giai đoạn: nảy sinh, trưởng thành, hưng thịnh, suy tàn và diệt vong. Hãy phân tích những sai lầm của quan điểm này và một ngôn ngữ mà anh (chị ) biết để chứng minh. Câu 7: Chứng minh rằng ngôn ngữ phát triển không đồng đều giữa các mặt. Câu 8: Hãy trình bày tóm tắt nhân tố chủ quan và khách quan làm cho ngôn ngữ biến đổi và phát triển. Câu 9: Hãy trình bày nội dung chính sách ngôn ngữ của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay. Câu 10. Ngôn ngữ – Tư duy trừu tượng- con người: cái nào có trước? Giải thích?

Trang 1

Câu hỏi bài tập Dẫn luận ngôn ngư

Câu 1: Hãy phát biểu quan niệm của Anh ( chị ) về: ngôn ngư, hoạt động ngôn ngư, lời

nói

Câu 2: Sự khác nhau cơ bản giưa ngôn ngư và lời nói, lấy VD chứng minh?

Câu 3: Anh (chị) hảy cho biết dạy ngôn ngư khác với hoạt động ngôn ngư ở chỗ nào? Ở

tiểu học dạy ngôn ngư hay dạy hoạt động ngôn ngư? Tại sao?

Câu 4: Thảo luận về mối quan hệ giưa ngôn ngư và lời nói dựa trên nhưng ý kiến sau của

Saussure:

“Tách ngôn ngư ra khỏi lời nói, người ta đồng thời cũng tách luôn: 1.cái gì có tính chất xã hội với cái gì có tính chất cá nhân; 2.cái gì có tính chất cốt yếu với cái gì có tính chất thứ yếu và ít nhiều ngẫu nhiên”

“Tất nhiên, hai đối tượng này gắn bó khăng khít với nhau và giả định lẫn nhau: Ngôn ngư là cần thiết để cho lời nói có thể hiểu được và gây được tất cả nhưng hiệu quả của no

́;nhưng lời nói lại cần thiết để cho ngôn ngư được xác lập.”

Câu 5: Theo Charles Hockett- một nhà ngôn ngư học nổi tiếng người Mĩ: Khả năng dùng

để nói dối và lừa gạt là nét đăng trưng của ngôn ngư Anh (chị) bình luận như thế nào về ý kiến đó?

Câu 6: Một số người cho rằng ngôn ngư hoạt động theo quy luật tự nhiên nghĩa là nó trải

qua các giai đoạn: nảy sinh, trưởng thành, hưng thịnh, suy tàn và diệt vong Hãy phân tích nhưng sai lầm của quan điểm này và một ngôn ngư mà anh (chị ) biết để chứng minh

Câu 7: Chứng minh rằng ngôn ngư phát triển không đồng đều giưa các mặt.

Câu 8: Hãy trình bày tóm tắt nhân tố chủ quan và khách quan làm cho ngôn ngư biến đổi

và phát triển

Câu 9: Hãy trình bày nội dung chính sách ngôn ngư của Đảng và Nhà nước ta trong giai

đoạn hiện nay

Câu 10 Ngôn ngư – Tư duy trừu tượng- con người: cái nào có trước? Giải thích?

Ngày đăng: 12/05/2014, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w