Ứng dụng Moodle triển khai đào tạo trực tuyến tin học ứng dụng trình độ A, B văn phòng tại trung tâm phát triển phần mềm

40 1.4K 13
Ứng dụng Moodle triển khai đào tạo trực tuyến tin học ứng dụng trình độ A, B văn phòng tại trung tâm phát triển phần mềm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ứng dụng Moodle triển khai đào tạo trực tuyến tin học ứng dụng trình độ A, B văn phòng tại trung tâm phát triển phần mềm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG *** BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ TÊN ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG MOODLE TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TIN HỌC ỨNG DỤNG TRÌNH ĐỘ A, B, VĂN PHỊNG TẠI TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM - ĐHĐN Mã số : ………… Chủ nhiệm đề tài: ĐẶNG NGỌC SANG ĐÀ NẴNG 2009 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: ỨNG DỤNG MOODLE TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TIN HỌC ỨNG DỤNG TRÌNH ĐỘ A, B, VĂN PHỊNG TẠI TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM - ĐHĐN Mã số: Chủ nhiệm đề tài: ĐẶNG NGỌC SANG Tel: 0905.526255 Email: dnsang@ac.udn.vn Cơ quan chủ trì: Đại học Đà Nẵng Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Trung tâm Phát triển Phần mềm – Đại học Đà Nẵng Mục tiêu: - Đề xuất qui trình tạo giảng điện tử - Xây dựng hệ thống giảng điện tử học phần Tin đại cương, Tin học văn phịng, Lý thuyết mạng máy tính, MS Access - Ứng dụng Moodle triển khai cổng thông tin hỗ trợ học tập đào tạo trực tuyến Nội dung chính: Đề tài có mục tiêu xây dựng website cung cấp tài liệu giáo trình điện tử đào tạo trực tuyến Tin học ứng dụng trình độ A, B, Văn phòng Trung tâm Phát triển Phần mềm- Đại học Đà Nẵng sở ứng dụng phần mềm nguồn mở MOODLE Hệ thống cho phép giáo viên xây dựng giáo án điện tử sở qui trình tạo giảng đề xuất; cập nhật, lưu trữ, xếp, …bài giảng, đóng gói thành khóa học hồn chỉnh để triển khai đào tạo trực tuyến Thông qua hệ thống, học viên dễ dàng tiếp cận tài nguyên học tập, trao đổi thơng tin liên quan q trình học tập Kết đạt (KH,UD,ĐT,KTXH….) Sản phẩm ứng dụng Moodle xây dựng cổng thông tin hỗ trợ học tập đào tạo trực tuyến Trung tâm Phát triển Phần mềm - ĐHĐN SUMARY OF RESULTS OF GRASSROOTS – LEVEL RESEARCH PROJECT Topic: APPLICATION OF MOODLE ON DEPLOYING ONLINE TRAINING FOR APPLIED INFORMATICS FOR A,B, OFFICIAL CERTIFICATE AT SOFTWARE DEVELOPMENT CENTRE OF DA NANG UNIVERSITY Code number: Coordinator: DANG NGOC SANG Tel: 0905.526255 Email: dnsang@ac.udn.vn Implementing institution: The University of Da Nang Cooperating institution: Software Development Centre Of Da Nang University Objectives: - Proposing the process creating electronic (or computerized) lecture - Building a system of electronic (or computerized) lectures forming modules such as: general Informatics, official Informatics, Theory of computer network, MS access - Applying Moodle to deploy the information portal in order to support studying and online training Main contents: The objective of the research is to build a website providing eletronic materials, cirriculums and training online in in applied informatics for A, B, Official certificate at Software Development Center of Da Nang University on the basis of the open source software application Moodle The system allows teachers to build electronic curriculums (materials) on the basis of creating lecture process which was proposed, update, store, sorte, lectures and pack them into complete courses to deploy online training Thank to the system, it is easy for students to approach learning resources and exchange related information in the process of researching Outcomes: The outcome is application of Moodle on building information portal in order to surpport learning and online training at Software Development center of Da Nang University MỤC LỤC ELEARNING I Cơ sở lý luận việc ứng dụng máy tính phục vụ dạy học [1] II eLearning [2] II.1 eLearning gì? II.2 Lợi ích mà eLearning mang lại II.3 Cấu trúc hệ thống eLearning điển hình [3] II.3.1 Đào tạo từ xa II.3.2 Hệ thống quản lý học viên II.3.3 Hệ thống thiết kế giảng thư viện điện tử II.3.4 Hệ thống Groupware II.4 Một số điểm khác eLearning đào tạo truyền thống III eLearning với phần mềm mã nguồn mở III.1 LMS/LCMS gì? III.2 Các hệ thống LMS/ LCMS mã nguồn mở III.3 Ưu điểm hệ thống mã nguồn mở so với hệ thống thương mại III.4 Giới thiệu Moodle III.4.1 Moodle (Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment) III.4.2 Các tính Quản lý cua học 10 III.4.3 Các đặc điểm quản lý học viên 10 ỨNG DỤNG MOODLE XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ HỌC TẬP VÀ ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN 13 I Kiến trúc tổng quát hệ thống: 13 II Quy trình tạo nội dung cho cua học 15 II.1 Tạo thành phần media 16 II.2 Tạo trang (Page) 17 II.3 Đóng gói học 18 II.4 Sắp xếp học theo cấu trúc hợp lý 19 III Đăng ký giảng dạy học tập 19 IV Tạo lập cua học 20 IV.1 Nội dung truyền giảng 20 IV.2 Kiểm tra đánh giá 22 IV.3 Tạo kênh trao đổi thông tin 24 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1: eLearning việc đào tạo kết hợp công nghệ truyền thông Hình 2: Cấu trúc hệ thống eLearning điển hình Hình 3: Hoạt động hệ thống LMS .7 Hình 4: Hoạt động hệ thống LCMS Hình 5: Mơ hình hệ thống eLearning ứng dụng hệ thống LMS/LCMS 14 Hình 6: Mơ hình hệ thống học Vật lý với Moodle 15 Hình 7: Tương tác giáo viên học viên qua hệ thống 16 Hình 8: Cấu trúc chương trình giảng dạy 16 Hình 9: Xây dựng thành phần Media với phần mềm ứng dụng 17 Hình 10: Với Fronpage, giáo viên dễ dàng tạo page với giao diện WYSIWYG 17 Hình 11: Đóng gói trang (page) 18 Hình 12: Giao diện phần mềm đóng gói giảng theo chuẩn Scorm - eXe 19 Hình 13 : Quy trình đăng ký vào hệ thống 20 Hình 14: Sử dụng module khác để quản lý cua học 20 Hình 15: Liên kết đến trang tài nguyên Moodle .21 Hình 16: Trình diễn nội dung giảng theo chuẩn Scorm Moodle 21 Hình 17 :Các Ebook tạo Moodle .22 Hình 18 :Tạo câu hỏi kiểm tra khác Moodle 22 Hình 19 :Thực giao tập cho học viên tự kiểm tra 23 Hình 20: Thực việc kiểm tra Moodle với Module Quiz (Đề thi) .23 Hình 21 :Quy trình cho điểm học thi 24 Hình 22:Các dạng trao đổi thơng tin đối tượng cua học 24 Hình 23: Tạo kênh thơng tin diễn đàn trao đổi 25 Hình 24: Tham khảo ý kiến từ phía học viên cách xử lý thông tin 25 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LCMS Learning Content Management System LMS Learning Management System LOD Lecture On Demend SCORM Sharable Content Object Reference Model CMS Course Management System WYSIWYG What you see is What you get HTML HyperText Markup Language AVI Audio Video E/A Entity/Association AVI Audio Video PC Personal Computer VOD Video On Demand XML Extensible Markup Language SMTP Simple Mail Transfer Protocol HTTP Hypertext Transfer Protocol FTP File Transfer Protocol PDA Personal Digital Assistant ASDL Asymmetrical Digital Subscriber Line MTDT Máy tính điện tử THPT Trung học phổ thông PMDH Phần mềm dạy học PPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Thiết kế mang tính giáo dục - Lập kế hoạch cho việc học Các đối tượng kết việc học Tính hữu ích cơng cụ tài nguyên Cấu trúc thiết kế - Tiếp cận dễ dàng Cấu trúc rõ ràng trực quan Tính logic vấn đề Administrator(s) SCORM/ IMS Standards Teacher Using PC Content Authoring System (CAS) Student using PC Learner Management System (LMS) Course(s) Student using PC Student using PC Content Management System (CMS) Ex Teacher (s) Moodle : Lertora CMS Nebula CMS Lersus CMS WebCT Student using PC CLASS Autor Common Web Authoring Tools Blackboard FrontPage Flash eXe Reload Editor Hình 5: Mơ hình hệ thống eLearning ứng dụng hệ thống LMS/LCMS 14 Từ mơ hình điển hình hệ thống eLearning ứng dụng hệ thống LMS/LCMS Tôi tiến hành xây dựng Website dạy học theo mơ hình sau: Administrator(s) Teacher (s) Teacher (s) Moodle (2) (1) Document (s) (4) (3) Student(s) Course (s) Resource (s) Quy trình tạo giảng Hình 6: Mơ hình hệ thống học với Moodle Để Website hoạt động với nội dung cua học, tơi tiến hành xây dựng “Quy trình tạo nội dung cho cua học“ theo trình tự sau: Tạo thành phần media Tạo trang (Page) Đóng gói học Sắp xếp học theo cấu trúc II Quy trình tạo nội dung cho cua học Việc soạn giáo án hay tạo nội dung cho cua học nhiệm vụ giáo viên trước lên lớp phương thức dạy học Ở lớp học với bảng đen - phấn trắng giáo án giáo viên tập với soạn, cịn mơi trường tin học, cụ thể dạy học mạng Internet với ứng dụng Web giáo án chuyển thành trang (page) HTML đóng gói lại với hay chuyển thành bảng sở liệu, truy xuất hiển thị trình duyêt Web Browser, Đặng Ngọc Sang – Trung tâm Phát triển Phần mềm, ĐHĐN 15 Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Hình 7: Tương tác giáo viên học viên qua hệ thống Trong phần này, vào giải vấn đề với quy trình cụ thể, giáo viên tạo nội dung cho cua học cách sử dụng hệ thống cơng cụ phần mềm có sẵn Trước hết ta xem cấu trúc chương trình giảng dạy Hình 8: Cấu trúc chương trình giảng dạy Nhìn vào cấu trúc này, ta thấy rằng, chương trình giảng dạy (Curriculum) tập cua học (Course) khác với nội dung học (Lesson), học cách tổ chức đối tượng cua học, gồm trang tài liệu (Page) với thành phần Media (các khối văn bản, hình ảnh, ảnh động, tệp video, ) Quá trình xây dựng giáo án (bài giảng) việc phân tích, tổng hợp tài liệu có được, chuyển chúng thành Media, bước tạo học Sắp xếp học trang theo cấu trúc hợp lý để có nội dung cua học II.1 Tạo thành phần media Các thành phần Media đơn vị nhỏ toàn nội dung học Nó thành phần sở ban đầu để giảng bạn tương tác tốt với học viên Chúng ta đưa thành phần Media ví dụ giảng cụ thể sau: Tôi muốn soạn thảo học Định luật phản xạ ánh sáng Như nội dung học nói đến định luật phản xạ, để đưa định luật, người ta tiến hành thí nghiệm; nội dung thí nghiệm mà giáo viên mơ Để thực mơ giáo viên tạo dạng media Flash hay file ảnh động Gift, đoạn Video biên soạn để học viên quan sát thí nghiệm Ngồi ra, nội dung định luật “ Góc phản xạ góc tới“ giáo viên phải tạo file ảnh minh hoạ cho định luật trên, rõ đâu góc tới, đâu góc phản xạ, 16 Chúng ta sử dụng nhiều công cụ khác để tạo thành phần media Picture Paint CorelDraw FreeHand Photoshop Flash Gift Ulead Image Ready Java Applet 3D Canvan Pro Ulead VideoStudio Movie Maker Animation 2D, 3D Software Video Hình 9: Xây dựng thành phần Media với phần mềm ứng dụng II.2 Tạo trang (Page) Các trang (page) tạo kết hợp nội dung văn học thành phần media minh họa cho nội dung Nó trang đơn trang chứa thành phần liên kết đến nội dung trang khác Định dạng trang doc (Word), ppt (Powerpoint), pdf (Acrobat Reader), HTML, thường định dạng HTML tạo từ trình soạn thảo Web Fronpage, Dreamware Tương ứng với trang phần nội dung học mà đóng gói (liên kết trang) thành nội dung học hồn chỉnh Hình 10: Với Fronpage, giáo viên dễ dàng tạo page với giao diện WYSIWYG Đặng Ngọc Sang – Trung tâm Phát triển Phần mềm, ĐHĐN 17 Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở II.3 Đóng gói học Tạo học cách mà chọn lựa trang tạo liên kết trang lại với theo cấu trúc hướng nhìn cụ thể phù hợp nội dung học Hình 11: Đóng gói trang (page) Thơng thường cấu trúc Cây thư mục (Tree view) hay hệ thống liên kết theo cấu trúc (Up, down, next, previous, top) Ví dụ : Ta có cấu trúc phần bên trái, phần bên phải hệ thống liên kết với giả sử ta Chủ đề (Phần 1) Phần Phần Chủ đề Chủ đề Chủ đề Phần Up Chủ đề Previous Chủ đề (Phần 1) Next Chủ đề Chủ đề Chủ đề ……… Cấu trúc Down Khơng xác định Có nhiều cách để giáo viên đóng gói học Đơn giản sử dụng Fronpage hay Dreamware để liên kết trang tạo với đường dẫn liên kết Hay sử dụng phần mềm đóng gói Lectora CMS, Lersus CMS, Trong quy trình xây dựng giảng mình, tơi sử dụng phần mềm đóng gói giảng theo chuẩn SCORM eXe Reload (đây hai phần mềm miễn phí nên download từ Internet) 18 Hình 12: Giao diện phần mềm đóng gói giảng theo chuẩn Scorm - eXe II.4 Sắp xếp học theo cấu trúc hợp lý Nội dung cua học tập hợp học mà ta đóng gói trang (page) xem tài nguyên mà giáo viên đưa lên cua học để chia sẻ cho học viên Cấu trúc cua học thường cấu trúc Cây; đưa quy ước cho cấu trúc cua học quy trình xây dựng sau: Một cua học (Course) tập hợp phần Mỗi phần tập hợp chủ đề (topic) Mỗi chủ đề bao gồm nhiều hoạt động học tập Một hoạt động học tập kết hợp nhiều hành động, động tác như, đọc đoạn văn bản, nhìn quan sát hình ảnh, lắng nghe âm thanh, quan sát hoạt hình, thí nghiệm, thực hành ảo, mô hay vài hướng dẫn để thực tập Bước mang tính chất xếp nội dung học tập trước chuyển nội dung lên hệ thống quản lý cua học Sau sử dụng quy trình tạo nội dung cho cua học trên, tơi tiến hành giai đoạn chuyển nội dung cua học lên hệ thống LMS Ở sử dụng Moodle để quản lý cua học Phần giáo viên đăng ký đăng nhập vào hệ thống Moodle để thực công việc quản lý cua học III Đăng ký giảng dạy học tập Đối tượng hệ thống dạy học Quản trị, giáo viên học viên Để tham gia giảng dạy (giáo viên) học tập hệ thống (học viên) cua học, giáo viên học viên Đặng Ngọc Sang – Trung tâm Phát triển Phần mềm, ĐHĐN 19 Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở phải đăng ký với Quản trị hệ thống Sau người quản trị tạo tài khoản, email hệ thống gởi thơng tin kích hoạt tài khoản đến giáo viên học viên Quản trị Đăng ký Đăng ký tạo user Thông tin user Moodle Thơng tin user Giáo viên Học viên Kích hoạt tài khoản Tạo quản lý cua học Cua học Kích hoạt tài khoản Tham gia cua học Hình 13 : Quy trình đăng ký vào hệ thống IV Tạo lập cua học Như phân tích trên, chương trình giảng dạy tập hợp cua học Vì thế, để bắt đầu cho kế hoạch giảng dạy, phải tạo cua học Các hệ thống LMS (ở sử dụng Moodle) giúp ta quản lý cua học Module Moodle Server Giáo viên Scorm Bài học Sách Bài tập lớn ……… Cua học Hình 14: Sử dụng module khác để quản lý cua học Một cua học tập hợp phần (section), phần lại chứa chủ đề (topic) khác nhau, chủ đề tập hoạt động học tập; hoạt động học tập cua học nội dung truyền giảng, kiểm tra đánh giá, kênh thông tin giáo viên, học viên học viên với nhau, IV.1 Nội dung truyền giảng Là thông tin, nội dung lý thuyết mà người dạy muốn truyền đạt đến học viên qua cua học, trang tài nguyên tạo ra, liên kết đến nguồn tài nguyên khác hay giảng mà giáo viên đóng gói nội dung 20 Tài nguyên Giáo viên sử dụng việc thêm tài nguyên để mang nội dung vào bên cua học; text bình thường, file tải lên, liên kết tới web, Wiki Rich Text (Moodle có sẵn editor bên trong) tham khảo kiểu bibliography Để đưa trang tài nguyên soạn thảo lên hệ thống, sử dụng chức “Thêm tài nguyên“- Link đến file Web site Hình 15: Liên kết đến trang tài nguyên Moodle Scorm Sau sử dụng eXe hay Reload Editor soạn thảo đóng gói giảng theo chuẩn SCORM, tơi đưa giảng lên hệ thống học tập cách sử dụng hoạt động SCORM - chọn tải lên gói cua học, định thiết lập cho hoạt động SCORM Hình 16: Trình diễn nội dung giảng theo chuẩn Scorm Moodle Sách Sử dụng hoạt động “Sách“ để xây dựng Ebook hệ thống cách tơi đưa giảng đến học viên Nó đảm bảo tính quyền thiết kế nội dung học tập Đặng Ngọc Sang – Trung tâm Phát triển Phần mềm, ĐHĐN 21 Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Hình 17 :Các Ebook tạo Moodle IV.2 Kiểm tra đánh giá Việc kiểm tra đánh giá kết học tập học viên phần quan trọng phương pháp giảng dạy Với hệ thống này, giáo viên đưa hoạt động giúp cho ngưòi học tự đánh giá mức độ tiến trình học tập lớn, học kiểm tra đánh giá xác kết học tập học viên thông qua thi Bài học Cho phép giảng viên tạo quản lý tập trang kết nối Hoạt động sử dụng để học viên tự kiểm tra lại kết học tập cách trả lời câu hỏi Hình 18 :Tạo câu hỏi kiểm tra khác Moodle Bài tập lớn Là cách mà sử dụng để giao nhiệm vụ trực tuyến hay ngoại tuyến cho học viên Các học viên nộp công việc thực dạng file Word, PDF hay file ảnh Sau học viên nộp làm, giáo viên nhận xét, đánh giá cho điểm làm học viên Trong hệ thống hoạt động sử dụng thường xuyên, xem tập điều kiện để đánh giá xem học viên có đủ điều kiện để làm kiểm tra cuối khố học 22 Hình 19 :Thực giao tập cho học viên tự kiểm tra Đề thi (Quiz) Tôi sử dụng hoạt động để kiểm tra đánh giá học viên với dạng câu hỏi quen thuộc bao gồm trắc nghiệm đa lựa chọn, sai, câu trả lời ngắn, câu hỏi so khớp, câu hỏi trả lời số, Hoạt động sử dụng để đánh giá kết học tập học viên suốt khoá học; thiết lập thời gian làm bài, số lần làm bài, cách tính điểm, u cầu mật khẩu, để kiểm sốt q trình làm thi học viên Hình 20: Thực việc kiểm tra Moodle với Module Quiz (Đề thi) Điểm (Grade) Kết việc kiểm tra đánh giá hệ thống trả điểm nội dung mà học viên tham gia Với “Bài tập lớn“, điểm học viên đánh giá sau học viên hồn thành việc làm gửi lên hệ thống, giáo viên xem kết quả, nhận xét cho điểm Còn “Bài học“ hay “Bài thi“, hệ thống tính điểm theo cách mà giáo viên thiết lập cho kiểm tra trả điểm để giáo viên học viên xem Đặng Ngọc Sang – Trung tâm Phát triển Phần mềm, ĐHĐN 23 Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Đưa kết lên Server Điểm: 75% Yêu cầu học viên kiểm tra Đưa lên Server Giáo viên xem điểm học viên Học viên làm Tạo kiểm tra Hình 21 :Quy trình cho điểm học thi IV.3 Tạo kênh trao đổi thơng tin Trong khố học việc tạo lập kênh thơng tin giáo viên học viên học viên ln giữ vị trí quan trọng Một kênh thơng tin diễn đàn, thảo luận trực tuyến trao đổi qua email Hình 22:Các dạng trao đổi thơng tin đối tượng cua học Với hệ thống học trực tuyến, tơi tạo kênh thơng tin với diễn đàn tin tức (giáo viên thông báo đến sinh viên tin tức cua học), diễn đàn thảo luận cho việc học tập với vấn đề liên quan đến nội dung cua học; phịng Chat mà thành viên cua học trao đổi thơng tin trực tiếp với 24 Hình 23: Tạo kênh thơng tin diễn đàn trao đổi Tơi tạo lập kênh thông tin cho cua học cách xếp lịch biểu, hoạt động lựa chọn để kham khảo ý kiến từ phía học viên Hình 24: Tham khảo ý kiến từ phía học viên cách xử lý thông tin Đặng Ngọc Sang – Trung tâm Phát triển Phần mềm, ĐHĐN 25 KẾT LUẬN Kết đạt Qua thời gian thực đề tài “Ứng dụng Moodle triển khai đào tạo trực tuyến tin học ứng dụng trình độ A, B, Văn phịng Trung tâm Phát triển Phần mềm - ĐHĐN“, thu số kết định Xây dựng quy trình tạo nội dung cho cua học Dựa vào mơ hình để tơi xây dựng thành cơng giáo trình điện tử học phần Tin đại cương, Tin học văn phịng, MS Access, Lý thuyết mạng máy tính; Ứng dụng Moodle xây dựng cổng thông tin hỗ trợ học tập đào tạo trực tuyến tin học ứng dụng trình độ A, B, Tin văn phòng Trung tâm Phát triển Phần mềm, Đại học Đà Nẵng Khả ứng dụng đề tài vào thực tiễn Tôi thấy đề tài mang tính khả thi eLearning trở thành xu học tập tất yếu tương lai không xa Hiện cộng đồng Moodle Việt Nam không ngừng phát triển Nhiều trường mạnh dạn thí điểm việc học tập qua mạng mang lại kết định Tôi nghĩ rằng, với quy trình mà tơi đưa ra, chi phí để tạo nội dung cho cua học giảm đáng kể Đây điều kiện tiên để trường mạnh dạn ứng dụng eLearning, cụ thể học tập qua mạng Hướng phát triển đề tài Cuối hướng phát triển đề tài mà định hướng tương lai Mở rộng phạm vi ứng dụng cho tất mơn học Hồn thiện cổng thơng tin để đáp ứng nhu cầu đào tạo thực tế Trung tâm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Quang Lac, Đinh Xuân Khoa (2003) “Hội thảo đổi phương pháp giảng dạy đào tạo giáo viên Vật Lý“, Đại học Vinh [2] Trang Web: http://el.edu.net.vn [3] Trần Văn Lăng, Đào Văn Tuyết, Choi Seong (2004), “Elearning- Hệ thống đào tạo từ xa“, Nhà xuất thống kê [4] Phan Huy Khánh (2005), “Xây dựng hệ thống trợ giúp giảng dạy học tập môn tin học lý thuyết “, Báo cáo đề tài cấp bộ, mã số: B2003 -15-32, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng [5] Phạm viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Trang Web: http://moodle.org [7] Elearning Tools and Technologies – William Horton and Katherin Horton ... cung cấp tài liệu giáo trình điện tử đào tạo trực tuyến Tin học ứng dụng trình độ A, B, Văn phòng Trung tâm Phát triển Phần mềm- Đại học Đà Nẵng sở ứng dụng phần mềm nguồn mở MOODLE Hệ thống cho... NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: ỨNG DỤNG MOODLE TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TIN HỌC ỨNG DỤNG TRÌNH ĐỘ A, B, VĂN PHỊNG TẠI TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM - ĐHĐN Mã số:... dụng Moodle triển khai đào tạo trực tuyến tin học ứng dụng trình độ A, B, Văn phịng Trung tâm Phát triển Phần mềm - ĐHĐN“, thu số kết định Xây dựng quy trình tạo nội dung cho cua học Dựa vào mơ

Ngày đăng: 21/01/2013, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan