634510925807968750Ve viec cu can bo giao vien tham du lop dao tao Tin hoc ung dung trinh do A B tài liệu, giáo án, bài g...
CHUẨN ĐẦU RA CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH TIN HỌC ỨNG DỤNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Sau khi học xong chương trình đào tạo ngành Tin học ứng dụng trình độ cao đẳng, sinh viên có khả năng: 1. Kiến thức Có hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh; có các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với chuyên ngành được đào tạo; có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; Có kiến thức cơ bản về toán học ứng dụng và khoa học tự nhiên, đáp ứng việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ đại học sau này; Có kiến thức về phân tích, thiết kế hệ thống thông tin, mạng máy tính; Hiểu biết về cấu hình, nguyên lý hoạt động của máy tính, các ngôn ngữ lập trình, kỹ thuật cài đặt và cách sử dụng các phần mềm văn phòng; Hiểu biết về cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu, kỹ thuật đồ hoạ, kỹ thuật lập trình, kỹ thuật thiết kế và quản trị website. Trình độ B tiếng Anh. 2. Kỹ năng Sử dụng thành thạo một số ngôn ngữ lập trình phổ biến để xây dựng các phần mềm ứng dụng. Cài đặt, khai thác, vận hành, bảo dưỡng phần mềm máy tính, các phần mềm ứng dụng để phục vụ cho nghiệp vụ văn phòng Phân tích, thiết kế và quản trị cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin. Xử lý ảnh số, thiết kế các giao diện đồ họa; Lắp đặt, cài đặt, vận hành, sửa chữa máy tính; Khai thác các thông tin trên mạng máy tính; Thiết kế, xây dựng, quản trị các website Tiếp cận và khai thác được các phần mềm và ngôn ngữ lập trình mới. Làm việc độc lập và nhóm. 3. Thái độ - Hành vi Có đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, chấp hành pháp luật, nội qui của cơ quan; Ý thức trách nhiệm công dân, cộng đồng; Tinh thần cầu tiến, hợp tác làm việc nhóm. 4. Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp Kỹ thuật viên trình độ cao đẳng tại các doanh nghiệp và các công ty tư vấn, lắp ráp máy tính, công ty thiết kế và cung cấp phần mềm; Tại các văn phòng của các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp, nhà máy, xí nghiệp, . 5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp. Học tập để đạt trình độ đại học các chuyên ngành: Công nghệ phần mềm, Mạng máy tính và Truyền thông, Khoa học máy tính, Hệ thống thông tin. Triển khai các ứng dụng của ngành công nghệ thông tin trong thực tế; xây dựng, quản lý và điều hành dịch vụ sản xuất. UBND TỈNH NINH BÌNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 876 /SGDĐT-GDCNTX CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ninh Bình, ngày 08 tháng năm 2011 V/v cử CB, GV tham dự lớp đào tạo Tin học ứng dụng trình độ A,B Kính gửi: - Phòng GD&ĐT huyện, thị xã, thành phố; - Các đơn vị trực thuộc Sở Thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin quản lý dạy học Ngành năm học 2011 - 2012, Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng Tin học ứng dụng trình độ A, B, cụ thể sau: Đối tượng: Cán bộ, giáo viên, nhân viên thuộc đơn vị trực thuộc Sở, Phòng GD&ĐT Số lượng: - Các Phòng GD&ĐT: đơn vị cử 05 người - Các đơn vị trực thuộc: đơn vị 02 người Danh sách cán bộ, giáo viên cử học đơn vị gửi Sở (qua Trung tâm Tin học- Ngoại ngữ) trước ngày 15/9/2011 Thời gian đào tạo: từ ngày 24/9/2011 đến ngày 25/10/2011; Địa điểm: Trung tâm Tin học Ngoại ngữ - Sở GD&ĐT (Số Lý Thái Tổ - Phường Thanh Bình - Thành phố Ninh Bình) Kinh phí: - Học viên khơng phải đóng học phí - Các đơn vị tốn kinh phí lại, lưu trú cho cán bộ, giáo viên tham dự lớp học theo chế độ hành Sở Giáo dục Đào tạo giao cho Trung tâm Tin học Ngoại ngữ tổ chức, quản lý, giảng dạy lớp học; Sở u cầu ơng (bà) Trưởng phòng GD&ĐT, Hiệu trưởng (Giám đốc) đơn vị cử đủ cán bộ, giáo viên tham dự lớp học./ Nơi nhận: - Như kính gửi (qua Website); - Đ/c Giám đốc Sở (để báo cáo); - TT THNN (để thực hiện); - Lưu: VT, GDCNTX.Tr/3 KT GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC (Đã ký) Đặng Hữu Vân UBND HUYỆN HÀM THUẬN BẮC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 98/PGD&ĐT Hàm Thuận Bắc, ngày 30 tháng 3 năm 2010 THÔNG BÁO Triệu tập cán bộ, giáo viên tham dự lễ kỷ niệm 35 năm ngày giải phóng Hàm Thuận. Thực hiện chỉ đạo của UBND huyện về việc tổ chức Lễ kỷ niệm 35 năm ngày giải phóng Hàm Thuận, nhằm góp phần tạo thành công cho ngày lễ; phòng Giáo dục và Đào tạo huyện thông báo triệu tập cán bộ, giáo viên các trường tham dự lễ, theo nội dung sau: 1. Số lượng: Theo số lượng phân bổ sau: STT Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 THCS Thuận Hòa 10 2 THCS Hàm Trí 10 3 THCS Hàm Phú 10 Có 1 GV nam dạy Thể dục 4 THCS Thuận Minh 10 Có 1 GV nam dạy Thể dục 5 THCS Ma Lâm 15 Có 1 GV nam dạy Thể dục 6 THCS Hàm Chính 15 Có 1 GV nam dạy Thể dục 7 DTNT Hàm Thuận 5 8 THCS Hàm Liêm 10 9 THCS Hàm Hiệp 10 10 THCS Hàm Thắng 15 11 THCS Phú Long 15 12 THCS Hàm Đức 15 13 THCS Hồng Sơn 10 14 TH Thuận Hòa 1 5 15 TH Hàm Trí 1 5 16 TH Hàm Trí 2 5 17 TH Lâm Giang 5 18 TH Hàm Phú 1 5 19 TH Hàm Phú 2 5 20 TH Thuận Minh 1 5 21 TH Thuận Minh 2 5 22 TH Tầm Hưng 5 23 TH Lâm Thiện 5 24 TH Lâm Hòa 5 25 TH Hàm Chính 2 5 26 TH Bình An 5 27 TH Hàm Chính 5 5 28 TH Hàm Liêm 1 5 29 TH Hàm Liêm 2 5 30 TH Hàm Hiệp 2 5 31 TH Hàm Hiệp 3 5 32 TH Hàm Thắng 1 5 33 TH Hàm Thắng 2 5 34 TH An Thịnh 5 35 TH Hòa Thành 5 36 TH Hàm Đức 1 5 37 TH Hàm Đức 2 5 38 TH Hàm Đức 4 5 39 TH Hàm Đức 5 5 40 TH Hồng Sơn 2 5 41 TH Hồng Sơn 3 5 42 TH Hồng Sơn 4 5 43 MG Hàm Đức 1 5 44 MN Hướng Dương 5 45 MH Hoa Hồng 5 Tổng cộng 300 2. Thời gian: Từ 6 giờ 00 đến 09 giờ 30 ngày 8/4/2010. 3. Địa điểm: Nhà văn hóa – Trung tâm Văn hóa – Thể thao huyện. 4. Hiệu trưởng tất cả các trường trong huyện cho học sinh nghỉ học ngày 08/4/2010; hướng dẫn các em theo dõi buổi tường thuật trực tiếp Lễ kỷ niệm 35 năm ngày giải phóng Hàm Thuận trên sóng Đài truyền hình Bình Thuận. Việc thực hiện chương trình dạy bù theo quy định. 5. Thực hiện: - Các trường lưu ý chọn cử các giáo viên có năm sinh từ năm 1975 trở về sau. Hiệu trưởng và 01 Phó Hiệu trưởng các trường có tên trên về dự lễ cùng giáo viên của đơn vị mình (Số lượng dự lễ trên bao gồm Ban giám hiệu và Giáo viên). - Các trường sau khi chọn đủ số lượng tham dự theo số lượng phân bổ của phòng GD&ĐT, tạo điều kiện bố trí nhân sự dự lễ khi UBND xã, thị trấn có nhu cầu huy động. - Các đối tượng về tham dự lễ tập trung tại phòng GD&ĐT từ 05 giờ 30 ngày 08/4/2010 để ổn định đội hình. Tuyệt đối không được đi trễ. Phương tiện đi lại của các giáo viên dự lễ sẽ được tập trung tại phòng GD&ĐT. - Riêng các trường: THCS Thuận Hòa, THCS Hàm Trí, THCS Hàm Phú, THCS Thuận Minh, THCS Ma Lâm, THCS Hàm Chính, THCS Hàm Liêm, tập trung giáo viên tham dự lễ tại trường DTNT Hàm Thuận vào lúc 16 giờ 00 ngày 06/4/2010 để hướng dẫn đội hình khi diễu hành. - Về trang phục khi dự lễ: Nữ đồng phục áo dài; nam áo trắng thắt Cravat; mang giầy; đeo huân chương, huy chương, kỷ niệm chương… Yêu cầu Hiệu trưởng các trường có liên quan lựa chọn đối tượng tham dự đúng theo số lượng phân bổ trên và báo cáo danh sách cho phòng GD&ĐT qua bộ phận Tổ chức (đ/c Chính), chậm nhất ngày 05/4/2010./. Nơi nhận: TRƯỞNG PHÒNG - Các trường PT, MN trong huyện (Thực hiện); - UBND cấp xã (Phối hợp); - Lưu VT (Dung 110b). (Đã ký) Cao Thanh Xuân Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học Giáo viên: Phạm Thị Thi Email: phamthi2009@gmail.com BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ELEARNING Tiết 21 Biết được khi nào thì thông tin nên tổ chức dưới dạng bảng. Nắm được nội dung các nhóm lệnh chính khi làm việc với bảng. Thực hiện được việc tạo bảng và nhập dữ liệu cho bảng, thêm bớt hàng cột, chỉnh độ rộng hàng, cột, tách gộp ô của bảng. Biết sử dụng bảng trong soạn thảo Môc ®Ých Thứ 2: Toán, Toán, Hóa, Sinh Thứ 3: Hóa, Lí, Anh, Sử Thứ 4: Văn, Văn, Tin, Hóa Thứ 5: Sinh, Sử, Thể, Tin Thứ 6: Tin, Toán, Địa, Sinh Thứ 7: Lí, Anh, Văn, Văn So sánh thông tin trình bày theo dạng 1 và dạng 2 Tiết Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 1 Toán Hóa Văn Sinh Tin Lí 2 Lí Sử Toán Anh 3 Hoá Anh Tin Thể Địa Văn 4 Sinh Sử Hoá Tin Sinh THỜI KHÓA BIỂU THỜI KHÓA BIỂU Thông tin trình bày ở dạng văn bản 1 Thông tin trình bày ở dạng bảng 2 DANH SÁCH NỘP TIỀN LIÊN HOAN => Thông tin lưu ở dạng bảng tiện cho việc theo dõi, sắp xếp, so sánh và có thể tính toán. Vậy, Mục đích lưu trữ thông tin ở dạng bảng là gì? Stt Họ và Tên Số tiền Ghi chú 1 Phạm Thị Oanh 20000 2 Nguyễn Minh Hải 50000 3 Trương Quang Nam 100000 4 Phạm Văn Trường 80000 TỔNG 250000 5 1 Tạo bảng 2 Thao tác với bảng 3 Tính toán trong bảng 5 Kẻ khung, tạo đường viền cho bảng Sắp xếp dữ liệu trong bảng 4 Cách 1. Trên thanh thực đơn Đ a con trỏ tới vị trí cần tạo bảng B1: B2: Chọn Table Table Insert Xuất hiện hộp thoại: Number of columns: Số cột Number of rows: Số hàng OK 1. Tạo bảng 5. K khung, to ng vin 4. Sp xp d l iu trong bng 3. Tớnh toỏn tron g bng 2. Thao tỏc vi bng 1. To bng a. Tạo bảng bằng một trong các cách sau Cách 2. Trên thanh công cụ chuẩn Đ a con trỏ tới vị trí cần tạo bảng B1: B2: Nháy chuột vào biểu t ợng Insert Table Bấm và giữ trái chuột di sang phải: Bấm và giữ trái chuột di xuống d ới: Cột Hàng Nhả tay ta đ ợc một bảng theo ý muốn 1. Tạo bảng 5. K khung, to ng vin 4. Sp xp d l iu trong bng 3. Tớnh toỏn tron g bng 2. Thao tỏc vi bng 1. To bng b. Chọn thành phần của bảng: - Chọn một ô: Ta nháy chuột tại cạnh trái của nó - Chọn một hàng: Ta nháy chuột bên trái hàng đó - Chọn một cột: Ta nháy chuột ở đ ờng viền ô trên cùng cột đó - Chọn cả bảng: Ta nháy chuột tại đỉnh góc trên bên trái của bảng 5. K khung, to ng vin 4. Sp xp d l iu trong bng 3. Tớnh toỏn tron g bng 2. Thao tỏc vi bng 1. To bng Cỏch 1: Dựng lnh Table Select Cell (ụ), Row (hng), Column (ct), Table (bng) Cỏch 2: Chn trc tip c. Thay đổi kích th ớc hàng và cột: Cách 1. - Đ a con trỏ tới viền của cột (hàng) cần thay đổi hoặc - Kéo và thả chuột để thay đổi kích th ớc - Khi con trỏ có dạng Cách 2: Dùng chuột kéo thả các nút hoặc trên th ớc ngang và dọc 5. K khung, to ng vin 4. Sp xp d l iu trong bng 3. Tớnh toỏn tron g bng 2. Thao tỏc vi bng 1. To bng Video minh họa tạo bảng BACK [...]... trong bảng 5 Kẻ khung, tạo đường viền 5 Kẻ khung và tạo đường viền cho bảng Khi trình bày bảng nếu muốn kẻ khung cho bảng các em thực hiện các bước sau: Bước 1: Chọn bảng cần kẻ khung Bước 2: Vào Format chọn Border and Shading Kiểu đường kẻ Kẻ khung Màu đường kẻ BACK Video minh h a kẻ khung và tạo đường viền cho bảng Hãy ghép các ý ở cột A với cột B để tạo thành câu trả lời đúng? Cột A Cột B C D E F A. .. Kẻ khung, tạo đường viền 1 Tạo bảng 2 Thao tác với bảng 3 Tính tốn tron g bảng 4 Sắp xếp dữ l iệu trong bảng 5 Kẻ khung, tạo đường viền 2 C¸c thao t¸c víi b¶ng b Xo¸ hµng, cét vµ c¶ b¶ng - Chän hµng, cét, b¶ng cÇn xo¸ - Chän Table Delete Xố tồn bộ bảng Xo¸ cét b«i ®en Xo¸ hµng b«i ®en Xo¸ « b«i ®en 1 Tạo bảng 2 Thao tác với bảng 3 Tính tốn tron g bảng 4 Sắp xếp dữ l iệu trong bảng 5 Kẻ khung, tạo đường. .. Information Will Appear Here Here Tiếp tục Xem lại Tài liệu tham khảo 1 Giáo trình tin UBND HUYỆN SA PA CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GD&ĐT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: /PGD&ĐT- TH. V/v: Cử cán bộ, giáo viên đi dự giao lưu TVHSDTTS cấp tỉnh. Sa Pa, ngày tháng 3 năm 2011 Kính gửi: Các trường tiểu học, PTCS trong toàn huyện. Thực hiện Kế hoạch tổ chức giao lưu tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số cấp tỉnh, năm học 2010-2011. Để tham dự và học hỏi công tác tổ chức giao lưu tiếng Việt cho HSDTTS cấp tỉnh. Phòng GD&ĐT cử cán bộ, giáo viên tham dự, học hỏi cụ thể như sau: 1. Thời gian: - Thời gian: 01 ngày, Từ 7h 30 ngày 1/4/2011. 2. Địa điểm: - Địa điểm: Hội trường UBND tỉnh Lào Cai. 3. Thành phần: 1 Trần Trung Sơn CBCM Phòng GD&ĐT Sa Pa 2 Mai Thị Là HT Trường TH Thị trấn 3 Đỗ Thị Oanh PHT Trường TH Thị trấn 4 Nguyễn Thuỳ Trang GV Trường TH Thị trấn 5 Nguyễn Thị Thu Hương GV Trường PTCS Lê Văn Tám 6 Đỗ Thị Thu Hoài PHT Trường TH San Sả Hồ I 7 Nguyễn Thị Quỳnh Anh GV Trường TH San Sả Hồ I 8 Trần Văn Hưng GV Trường TH San Sả Hồ II 9 Nguyễn Viết Thuyết PHT Trường TH Lao Chải 10 Bùi Xuân Thành GV Trường TH Lao Chải 11 Nguyễn Thị Thanh Thuỳ GV Trường TH Tả Van 12 Nguyễn Thị Thu Thuỷ GV Trường TH Tả Van 13 Trần Thị Thu Hà GV Trường TH Sử Pán 14 Phạm Văn Hướng PHT Trường TH BT Hoàng Liên 15 Nguyễn Ngọc Hưởng GV Trường TH BT Hoàng Liên 16 Đỗ Văn Linh GV Trường TH Tả Giàng Phìn 17 Nguyễn Quốc Hoàng GV Trường TH Sa Pả 18 Nguyễn Thị Vân PHT Trường TH Sa Pả II 19 Phạm Thị Diệu Thu GV Trường TH Sa Pả II 20 Nguyễn Thị Bình GV Trường TH Sa Pả II 21 Hà Văn Tuyến GV Trường TH Tả Phìn 22 Hà Thị Ánh GV Trường TH Tả Phìn 23 Nguyễn Văn Tuấn PHT Trường TH Trung Chải 24 Nguyễn Văn Dũng GV Trường TH Trung Chải 25 Phan Văn Tuấn GV Trường TH Trung Chải 26 Vũ Thị Nhật GV Trường TH Thanh Phú 27 Nguyễn Đức Mạnh HT Trường TH Bản Hồ 28 Nguyễn Văn Hiển GV Trường TH Nậm Sài 29 Vũ Quốc Bảo GV Trường TH Suối Thầu 30 Nguyễn Ngọc Hoàng GV Trường TH Hầu Thào 31 Khúc Thanh Minh GV Trường TH Nậm Sài 32 Trần Thị Thắm PHT Trường PTCS Võ Thị Sáu Yêu cầu: Các đồng chí cán bộ, giáo viên được chọn cử đi dự và học hỏi tại giao lưu tiếng Việt cho HSDTTS cấp tỉnh yêu cầu đi lại và sinh hoạt theo đoàn, mọi hoạt động của đoàn phải mang tính thống nhất. Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ đồng chí trưởng đoàn Trần Trung Sơn - CB Phòng GD&ĐT (điện thoại: 0979.667.216). 4. Kinh phí: Thực hiện theo chế độ tài chính hiện hành. Phòng Giáo dục yêu cầu các trường cử cán bộ, giáo viên tham gia đúng thành phần và thời gian quy định./. Nơi nhận: - Như trên; - Lưu VT, CM. KT. TRƯỞNG PHÒNG PHÓ TRƯỞNG PHÒNG (Đã ký) Nguyễn Đắc Hoàng Tiểu luận cuối khóa MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU I MÔ TẢ TÌNH HUỐNG II PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ Phân tích nguyên nhân Hậu III XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU XỬ LÍ TÌNH HUỐNG IV XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN, PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Xây dựng phân tích phương án Lựa chọn phương án giải V LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN Đà LỰA CHỌN Các bước tổ chức thực Biểu đồ công việc theo thời gian VI KIẾN NGHỊ Kiến nghị, đề xuất thực tốt phương án Kiến nghị chung KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viên: Phạm Hồng Việt - Lớp TC LLCT TC Ngành Giáo dục Khóa II Tiểu luận cuối khóa LỜI NÓI ĐẦU Cuộc cách mạng công nghệ thông tin (CNTT) diễn sôi động tác động sâu sắc trực tiếp đến mặt hoạt động kinh tế xã hội hầu khắp quốc gia giới, mở thời kỳ phát triển nhân loại bước vào kỷ XXI Nội dung chủ đạo bước chuyển biến lần phát triển từ văn minh công nghiệp tiến lên văn minh thông tin trí tuệ, mà sở phát triển từ kinh tế công nghiệp truyền thống sang kinh tế thông tin Về bản, bước chuyển biến nẩy sinh thực chủ yếu nước có kinh tế công nghiệp phát triển; nhiên, với xu “toàn cầu hoá” nhanh chóng nay, tác động bước chuyển biến vĩ đại lan toả nhanh chóng đến khắp nước giới, tạo hội to lớn đồng thời thách thức to lớn cho nước phát triển tìm đường công nghiệp hoá đại hoá kinh tế xã hội CNTT bao gồm tất hoạt động công nghệ chứa đựng nội dung xử lý thông tin phương tiện điện tử, từ việc thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, chế biến, truyền đưa, đến sử dụng thông tin lĩnh vực sản xuất, kinh tế đời sống người Trong giai đoạn phát triển kinh tế xã hội tác động CNTT, tri thức ý tưởng sáng tạo đóng vai trò trung tâm có ý nghĩa định, chuyển biến sang kinh tế thông tin đòi hỏi phải tăng cường giáo dục, thực đổi tìm nhiều cách thức cho giáo dục, cho việc phát triển nhanh chóng nguồn nhân lực lao động có chất lượng cao, phát huy tối đa tiềm trí tuệ đất nước Ở nước ta, trước yêu cầu đẩy nhanh nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước bối cảnh phát triển giới đại, việc phát triển ứng dụng CNTT để đổi phát triển lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội trở thành cấp thiết Chỉ thị 58-CT/UW ngày 07/10 /2001 Bộ Chính Trị rõ: “Công nghệ thông tin nhân lên sức mạnh tinh thần, vật chất, trí tuệ toàn dân tộc; động lực mạnh mẽ thúc đẩy đổi phát triển, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế…” Chính Đảng Nhà nước rõ nhiệm vụ trọng tâm ngành Giáo dục đào tạo nguồn nhân lực CNTT đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác giáo dục đào tạo Học viên: Phạm Hồng Việt - Lớp TC LLCT TC Ngành Giáo dục Khóa II Tiểu luận cuối khóa Ngày nay, công nghệ thông tin phát triển việc phát ứng dụng công nghệ thông tin vào tất lĩnh vực điều tất yếu Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, CNTT bước đầu ứng dụng công tác quản lý, số nơi đưa tin học vào giảng dạy, học tập Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn nay, việc ứng dụng CNTT giáo dục trường nước ta hạn chế Chúng ta cần phải nhanh chóng nâng cao chất lượng, nghiệp vụ giảng dạy, nghiệp vụ quản lý, không nên từ chối có sẵn mà lĩnh vực CNTT mang lại, nên biết cách tận dụng nó, biến thành công cụ hiệu cho công việc mình,mục đích Hơn nữa, giáo dục đào tạo, CNTT có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp dạy học CNTT phương tiện để tiến tới “xã hội học tập” Mặt khác, giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển CNTT thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) yêu cầu “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT giáo dục đào tạo tất cấp học, bậc học, ngành học theo hướng dẫn học CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp dạy học môn” Thực tinh thần đạo Bộ GD&ĐT Sở GD&ĐT, nhận thức rằng, việc ứng dụng CNTT phục vụ cho việc quản lí, đạo đổi phương pháp dạy học nhà trường hướng tích cực nhất, hiệu việc cải cách đổi nội dung dạy học, trường THPT số Bố Trạch mạnh dạn tích cực đưa CNTT vào hoạt động nhà trường thời gian gần Tuy nhiên thực vấn đề trường gặp không vướng mắc, khó khăn cần phải giải quyết, tháo gỡ cách hợp lí, phù hợp với tình hình đơn vị Với lí trên, xuất phát từ tình thực tiễn đơn vị công tác nên chọn đề tài: "Giải số vướng mắc lực đội